C CÁC CHẤT KÍCH THÍCH, ĐIỀU HÒA SINH TRƯỞNG Atonik
Afonik là thuốc kích thích sinh trưởng cây trồng thế hệ mới do Hãng hóa chất Asahi Nhật Bản sản xuất
1 Thành phần gồm: 3 hợp chất
1 Sodium para-nitrophenolate 2 Sodium ortho - nitro phenolate
3 Sodium 5-nitroguaiacolate
2 Dạng chế phẩm: lạng nước, đống gói bao bạc 1,8%
dung dịch Thuốc có màu nâu sẫm nước trà, dễ tan trong nước
trung tính, ít mùi vị Thuốc ít độc đối với người, động vật và cây trồng, I.D¿¿ > 5.000mg/kpg, vì vậy ít ảnh hưởng đến môi trường
3 Công dụng
Atonik có tác dụng làm tăng khả năng ra rễ, nảy mầm, tăng khả nang sinh trưởng ra hoa, đậu quả, tăng năng suất và chất lượng sản phẩm Nó có hiệu lực đối với hầu hết các loại cây trồng ở mọi giai
đoạn sinh trưởng và phát triển kể từ lúc nảy mầm cho đến khi chuẩn bị thu hoạch và ở mọi vùng sinh thái khác nhau
4 Cách sử dụng
#) Trên lúa: Phun vào 3 thời kỳ (để nhánh, làm đòng và tố
bông) Thuốc được pha vào nước sạch theo tỷ lệ 1:3000 Để tăng thêm biệu quả có thể pha thêm chất bám dính Mỗi sào Bắc bộ phụn
18 lít tương đương khoảng 2,5 bình bơm 8 lít
Mỗi sào Trung bộ phun 3 bình loại 8 lít Mỗi công Nam bộ
phun 6 bình "
Trang 21Ô ngày Tỷ lệ thuốc nước là 1:3000 Lugng dung dich phun cho 1
sào Bắc bộ từ 22-29 lít tương đương 2,5-3,5 bình bơm loại 8 lít Mỗi
sào Trung bộ phun từ 30 - 40 iít Mỗi công Nam bộ phun từ 60-80
lít
€) Trên các cáy (cà chua, Ớt, hồ tiêu ): Pha thuốc + nước theo
tỷ lệ 1:4000
- Giai đoạn ngâm hạt: Ngam trong 4 gid
- Giai đoạn trồng: Phun 6 lần, bất đầu từ lúc trồng được 30 ngày Lần phun trước cách lần phùn sau 1O ngày Mỗi lần lượng dung dịch phun cho 1 sào Bắc bộ từ 22 - 29 lít Mỗi sào Trung bộ phun 30-40 lít Mỗi công Nam bộ phun 60-80 lít,
đ) Trên các cây ăn quả (vãi, nhãn, xoài): Pha vào nước theo tỷ lệ 1:3000
Các cây này có bộ lá trơn nhẩn, bởi vậy để tăng cường khả
nang bám dính nên pha thêm vào dung dịch 1 lượng nhỏ chất bám đính Thuốc được phun vào 5 giai đoạn:
- Trước khi ra nụ 30 ngày - Trước lúc nở hoa - Sau khi đậu quả
- Trước khi thu hái quả 30 ngày - Sau khi thu hái quả xong
Mỗi sào Bắc bộ phun 4-4,5 bình bơm thuốc trừ sâu loại 8 lít
Mỗi sào Trung bộ phun 5-6 bình Mỗi công Nam bộ phun 10-12
bình Mỗi ha phun 100 - 125 bình
€) Trên hoa: Thuốc pha với nước theo tỷ lệ 1: 4000 vào các giai
Trang 3- Ngam thân đã cắt hoặc rễ vào dung dịch 1 giờ - Thời kỳ cây đã trồng: Phun 10 ngày 1 lần
Mỗi sào Bắc bộ phun từ 2,5-3,5 bình bơm loại 8 lít Mỗi sào Trung bộ phun 4-5 bình Mỗi công Nam bộ phun từ 8-10 bình
Kích phát tố hoa trái “THIÊN NÔNG”
1 Đặc điểm: Thuốc bột dễ hoà tan trong nước, được đóng gói
trắng bạc - polyetylen, mỗi gói !Og Thuốc không gây độc hai cho người, động vật máu nóng và thủy sinh
2 Công dụng: Thuốc có tác dụng kích thích ra rễ, giúp hạt
mọc mộng sớm hơn, khoẻ hơn, giúp cây ra nhiều hoa, kết nhiều
trái, hạt chắc Ngoài tác dụng trên, thuốc còn giúp cây không rụng hơa, quả, tăng năng suất
Thuốc được sử dụng nhiều cho các loại cây trồng khác như:
Lúa, ngô, lạc, đậu tương, cà phê; bông, cam, chanh, nhãn, vải, cà chua, dưa lề, bầu bí
3 Cách dùng:
œa) Trên lúa:
- Xử lý hạt giống: Ngâm thóc 12 gid trong dung địch thuốc nước pha theo tỷ lệ 1:3000 (khoảng 1 thìa cà phê = 5g pha trong 15 lít
nước sạch)
— _ Xƒ lý mạ: Trước khi cấy ngâm rễ mạ 30 phút vào dung dịch
thuốc - nước pha theo tỷ lệ 1:1.500
- Giải đoạn làm đòng: Phun 1 lần hỗn hợp gồm kích phát tố hoa trái + phân bón lá theo tỷ lệ sau:
Mỗi sào Bắc bộ pha IOg ? kích phát tổ + 200g phân bón lá vào 20 lít nước sạch để phun Mỗi sào Trung bộ pha 14g kích phát tố +
Trang 4300 g phân bón lá vào 30 lít nước để phun Mỗi công Nam bộ phun
gấp đôi so sới phun cho 1 sào Trung bộ
- Giai đoạn lúa sắp trổ: Phun 1 lần với nồng độ và liều lượng như ở giai đoạn làm dong
Trong trường hợp thời tiết rết đậm lúa xuân cấy sau dịp Tết bị ngẹt rễ cần pha hỗn hợp theo tỷ lệ sau: 100g phân bón lá + 10 2g kích phát tố hoa trái +10 g kích phát tố GA.3 + 20 lít nước để phun cho 1 sào Bác hộ
b) Trên ngô:
- A lý hại giống: Ngâm hạt 15 phút trong dung dịch (2g
boocđo + 1 lít nước) + (1 g kích phát tố hoa trái thiên nông + 5 lit nước)
- Chăm bón: Giai đoạn trổ cờ pha 10 g kích phát tố hoa trái trong 20 lít nước sạch để phun cho 1 sào Bắc bộ
€) Trên cây ăn quả (cam, chanh, quất, quýt, tdo,vai, nhan ): Tỷ lệ pha 1Og thuốc vào 20g lít nước sạch phun đều vào lá và họa cho ướt đâm lá Phun thuốc 3 lần vào các giai đoạn sau:
Lần 1: Khi cây chuẩn bị ra hoa
Lần 2: Khi cây kết thúc ra hoa
Lần 3: Khi quả non đã được 15 ngày trở lên
Chú ý:
- Pha đúng nồng độ, vì nếu đậm đặc sẽ làm cây bị hại, nếu pha loãng sẽ ít có tác dụng
- Đối với cây ra hoa kết quả tập trung thì trong lần phun 1 và 3
Trang 5- Đối với cây ra hoa, kết quả lai rai thì chỉ pha thêm phân bón lá ở lần phun thứ nhất mà thôi
đ) Trên cây cà phê:
- Ngắm rễ: Đem ngâm rễ cây cà phê vào dung dịch thuốc nước
1:1000 (1 g thuốc kích phát tố trong 1 lít nước sạch) Sau khi ngâm
10 phút vớt ra đem trồng
~ Chăm sóc: Phun vào lá cây mỗi năm 3 lần trong đó phun 2 lần trước khi cây cà phê rộ hoa và 1 lần khi cây có quả nhỏ
Phun lan Ï vào đầu mùa mưa, hỗn hợp phân + thuốc + nước như sau: 1 kg phân bón lá + 100g kích phất tố hoa trái + 200 lít nước phun cho 8Ö cây
Phun lần 2 vào giữa mùa mưa, khoảng 15 ngày trước kỳ ra rộ hoa, lượng dung dịch pha và phun như lân !
Phun lần 3 khi quả bằng 1/3 quả thu hoạch Dung dịch pha như sau: 1 kg phân bón lá hòa vào 200 lít nước không pha thêm thuốc kích phát tố phun cho 80 cây
e) Trén mia:
Xử lệ hom mía: Ngâm hom mía từ 30 phút đến 1 giờ vào dung dịch thuốc nước (1 thìa cà phê kích phát tố hoa trái quấy đều vào 15
lí nước sạch)
Kích phát tố lá hạt GA-3
1 Đặc điểm GA là tên viết tắt của Gibberellic acid, thu được từ
quá trình lên men chìm của chủng mầm công nghiệp Gibberellin Eujikuroi Sản phẩm được tách riêng GA -3 làm khô thành Linh thể 93Z Kích phát tố lá hạt thiên nông GA-3 được đóng gói 100g trong bao bạc
Trang 62 Cộng dụng Thuốc dùng để phun lên cây, làm tăng trưởng
các tế bào theo chiều đọc của cây và lá Kích thích hạt hoặc củ trổ mộng, đâm chồi đồng đều và khoẻ
3 Cách dùng
4) Trên rau ăn lá ăn củ các loại (KẾ cả rau muống, rau dên, mồng tơi, rau thơm): Hoà tan 100 g phân bón lá + 20g kích phát tố
lá hạt GA-3 vào 20 lít nước sạch, phun ướt đều lên cây bằng bình
bom ULV hoae binh bom thuốc trừ sâu đeo vai Mỗi sào Bắc bộ phun 2,5 bình bơm 8 lít vào thời kỳ sau khi thu hoạch lá Mỗi vụ phun từ 3-4 lần
b) Trên chè, đâu: Sau khi thu hoạch chè được 2-3 ngày, thi bat đầu phun Sử dụng 100g phân bón lá hoà tan trong 20 lít nước, đổ tiếp 20g gói kích phát tố GA-3 và 1 gói loại 1O0g chất thấm dính thiên nông vào quấy cho tan, phun ướt đều lá Môi sào Bắc bộ phun 2.5 bình bơm loại 8 lít, mỗi sào Trung bộ phun 3,5 bình, mỗi công Nam bộ phun 7 bình
Lit Š: Để tầng hiệu quả của chế phẩm, trong thời gian sử dụng
cần đảm bảo độ ấm cho cây chè Những lúc khô hạn nên phun nước cho chè sau ! ngày sử dụng chế phẩm
©) Trên nho:
Pha 20g vào trong 2Ó lít nước sạch, phun ướt đều lên hoa và
quả vào các giai đoạn sau:
Phun lan |: Trước khi hoa nở 10 này, phun trực tiếp vào nụ Phím lần 2: Khi hoa nở hết
Phun lan.3 va 4: khi qua hinh thanh va phat triển
Để đảm bảo đủ thức ăn cung cấp cho cây trong thời gian phun
kích phát tố GA-3 cần phun thêm phân bón lá
4) Xứ lý hạt, củ giống: Ngâm chúng vào dung dịch thuốc nước
Trang 7đều cho hạt, củ giống Mỗi giờ 100g GA-3 pha với 2O lít nước Dùng đến đâu pha đến đó
4 Một số lưu ý khi sử đụng GA-3
a) Sau khi phun GA-3 sự tăng trưởng của cây bắt đầu diễn ra mạnh cho nên chúng ta cần phải cung cấp kịp thời chất định dưỡng
cho chúng thông qua việc phun phân bón qua lá
b) GA-3 dé bj phan hiy vi vay ding bao nhiêu, pha bấy nhiêu để khỏi lãng phí Không để thuốc đã pha qua ngày hôm sau
c) Không phun GA-3 vào buổi sáng và trưa nắng mà nên phun
vào buổi chiều mát
d) Cất giữ GA-3 nơi thoáng mát, tránh nắng, nóng và bảo quản
tốt có thể để được 3 năm không hỏng
—ø) Đối với cây mà trên lá có lông hoặc mặt lá trơn nhắn nên pha thêm chất bám dính để tăng hiệu quả Mỗi bình bơm 10 lít pha 2 ˆ_ thìa cà phê chất bám dính Thiên Nông
Trang 8TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Guzdev G C., Zinchenke V.A 1974 : Hoa bao vé thực vật NXB." Kolos" Moskva
2 British crop protection council: The persistence of Insecticides and Herbicides London 1976
3 Perring F.H, Mellanby K Ecological effeects of pestisides, Academic press London 1977
4 Farm chemicals handbook 199%,
5 Iuchina N 1973 Tóm tất hướng dẫn sử dụng hóa bảo vệ thực vật, NXB.” KOLOS" Moskva
6 Biện pháp hóa học chống dịch hại phần 1+2 Báo cáo khoa học
tại hội nghị Quốc tế lần thứ 8 về bảo vệ thực vật Mockva 1975
¬ - Burges HLID, Iussey N.W 1971 - Microbial control of Inseets and mites( 1-565) Academic Press London - New York 1971
x Harvey 1 Sweetman 1958 The principles of biological control
interrelation of hosts and pests and Utilization in regulation of animal and plant population W-.M.C Brown company publishes Dubuque, Iowa 5-565
9.Paul Debach.1964 Biological control of Inseet pests and Weeds
Trang 912 13 14 15 16 17 18 Trần Quang Hùng 1995 Thuốc bảo vệ thực vật: NXB NN Hà Nội Lê Trường 1985 Thuốc bảo vệ thực vật và sinh vật cảnh NXB KHKT Hà Nội 1ê Văn Tri 1996 Phân phức hợp hữu cơ vi sinh NXB NN Hà Nội
L£ Văn Trị 1992 Cách sử dụng chất điều hòa sinh trưởng và vi
lượng đạt hiệu quả cao NXB KHKT Hà Nội
Nguyễn Xuân Thành Nông dược - sử dụng & bảo quản NXBNông nghiệp ]997
Nguyễn Xuân Thành Sâu hai bong day & thiên địch của chúng ở Việt Nam NXB Nông nghiệp 1996
Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng ở Việt Nam
1999
Trang 10MỤC LỤC
Lời nói đầu
Chương 7: Khái quát chưng A Phân loại nông dược *
I Thuốc trừ dịch hại
1 Các chất cung cấp dinh dưỡng (phân bón )
II Các chất kích thích điều hoà sinh trưởng
B Vai trò và ý nghĩa của các loại nông được trong quá
trình phát triển nền nơng đphiệp
I Vai trị ý nghĩa của thuốc trừ dich hai
H.Vai trò ý nghĩa của các chất cung cấp dinh dưỡng (phân bón)
1 Phân hóa học
2 Phân vi sinh
3 Phân sinh hóa (phân bón qua lá)
II Vai trò và tác dụng của các chất kích thích điều hoà sinh trưởng (Phytohoocmon)
C Cơ chế tác động của các loại nông dược
1 Cơ chế tác động của thuốc trừ dịch hại 1 Cơ chế tác động của thuốc trừ sâu 2 Cơ chế tác động của thuốc trừ chuột
Trang 11Il Co chế tác động của các chất cung cấp định
dưỡng (phân bón) 31
1 Cơ chế tác động của phân hóa học 31 2 Cơ chế tác động của phân vi sinh 32 3 Cơ chế tác động của phân bón qua lá 32 IH Cơ chế tác động của các chất kích thích điều
hoà sinh trưởng (phytohoocmon) -33
1 Cơ chế tác động của Auxin 33
2 Cơ chế tác động của Cytokimin : 33
3 Cơ chế tác động của Absizin 34
4 Cơ chế tác động của Etylen 34
5 Cơ chế tác động của Gihberellin 34 Chương 1Í Biện pháp sử dụng nông được an toàn
và hiệu quả 35
Á Thuốc trừ dịch hại 35
1 Một số khái niệm về thuốc trừ dịch hại 35 II Tính chống thuốc của sinh vật hại và biện pháp
ngăn ngừa 37
1 Khái niệm về tính chống thuốc 37
2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành tinh
chống thuốc của sâu hại 38
3 Các phản ứng chống thuốc của sâu hại 38 4 Biện pháp ngăn ngừa khả năng chống thuốc
của sâu hại : 39
Trang 12HH Tác động của thuốc đến môi trường (người, động, thực vật và môi sinh
1 Khái niệm về độc
2 Khái niệm về dư lượng và thời gian cách ly
TV Biện pháp sử dụng an toàn và hiệu quả nông được
1 Nguyên tắc sử dụng nông dược
2 An toàn lao động mua, bán, chuyên chở, sử
dụng và bảo quản nông được
3 Công thức tổng quát dùng để pha chế thuốc
4 Công thức Tính toán hiệu quả để phòng trừ
B Các chất dinh dưỡng (phân bón)
€ Các chất kích thích điêu hòa sinh trưởng Chuong Il, Dac điểm và cách sử dụng các loại
nông dược
A Thuốc trừ dịch hại (Pesticide)
1 Thuốc trừ sâu (Insecticide) 1 Thuốc trừ sâu thảo mộc 2 Thuốc trừ sâu hoá học 3 Thuốc trừ sâu sinh học
4 Hoạt chất điều chỉnh nội tiết trừ sâu
1 Thuốc trừ tuyến tring (Nematicide)
Trang 131 Thuốc trừ chuột hoá học 2 Bả diệt chuột sinh học
VỊ Thuốc phòng trừ bệnh (Fungicide) 1 Thuốc hóa học phòng trừ bệnh 2 Thuốc vi sinh vat phòng trừ bệnh VII Thuốc trừ cỏ dại (Herbicide)
1 Thuốc trừ cỏ nước 2 Thuốc trừ cỏ cạn
B Các chất cung cấp dinh đưỡng (phân bón )
C Các chất kích thích điều hoà sinh trưởng
Trang 14Biện phúp sử dụng NÔNG DUGC an todn & hiệu quả
Chịu trách nhiệm xuất bản LÊ VĂN THỊNH Biên lập, trình bày, sửa bài NGUYÊN BÍCH PHƯỢNG LE LAN _ _Bia NGUYEN: THU HUGNG