1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt - đề thi hóa học 12 chuyên (đề số 161) pps

8 368 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 266,18 KB

Nội dung

Së GD §T Kiªn Giang Trêng THPT Chuyªn Huúnh MÉn §¹t Kú thi: KiÓm Tra Hãa 12 Chuyªn M«n thi: Hãa 12 Chuyªn (Thêi gian lµm bµi: 45 phót) §Ò sè: 161 Hä tªn thÝ sinh: SBD: C©u 1: Để nhận ra ion SO 4 2- trong dung dịch hỗn hợp có lẫn các ion CO 3 2- , PO 4 3- , SO 3 2- VÀ HPO 4 2- , nên dùng thuốc thử là: A. BaCl 2 trong axit loãng dư B. dung dịch Ba(OH) 2 C. dung dịch Ca(NO 3 ) 2 D. H 2 SO 4 đặc dư C©u 2: Để phân biệt O 2 và O 3 có thể dùng A. Que đóm đang cháy. B. Hồ tinh bột. C. Dung dịch KI có hồ tinh bột. D. Dung dịch KBr có hồ tinh bột. C©u 3: Có hai ống nghiệm, một ống đựng dung dịch NaCl, một ống đựng dung dịch Na 2 SO 3 . Chỉ dùng một dung dịch trong số các dung dịch sau làm thuốc thử: HCl, H 2 SO 4 , BaCl 2 , Ba(HCO 3 ) 2 ,dung dịch I 2 thì các thuốc thử có thể dùng để phân biệt hai dung dịch trên là: A. HCl, H 2 SO 4 , BaCl 2 , Ba(HCO 3 ) 2 ,dung dịch I 2 B. HCl, H 2 SO 4 , BaCl 2 , Ba(HCO 3 ) 2 C. HCl, H 2 SO 4 , Ba(HCO 3 ) 2 D. HCl, H 2 SO 4 , BaCl 2 C©u 4: Để phân biệt dung dịch BaCl 2 và CaCl 2 , tốt nhất nên dùng thuốc thử: A. Na 2 CO 3 B. Na 2 SO 4 C. (NH 4 ) 2 C 2 O 4 D. K 2 CrO 4 C©u 5: Để xác nhận sự có mặt của các ion trong dung dịch X gồm Cu(NO 3 ) 2 ; FeCl 3 và BaCl 2 , ta cần dùng các thuốc thử: A. dd H 2 SO 4 , dd AgNO 3 , Cu, dd NaSCN B. dd NaOH, dd H 2 SO 4 , dd AgNO 3 , Cu. C. dd H 2 SO 4 , dd AgNO 3 , Cu D. dd NH 3 , dd H 2 SO 4 , dd AgNO 3 , Cu. C©u 6: Có các dung dịch: AlCl 3 , Zn(NO 3 ) 2 , Cu(NO 3 ) 2 , FeCl 3 , Na 2 SO 4 đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn. Nếu chỉ được dùng 1 hóa chất để phân biệt các dung dịch đó, ta có thể dùng: A. Dung dịch NH 3 B. Dung dịch Ba(OH) 2 C. Dung dịch H 2 SO 4 D. Dung dịch NaOH C©u 7: Cho dung dịch (NH 4 ) 2 S lần lượt vào các dung dịch FeCl 2 , CuCl 2 , Pb(NO 3 ) 2 , Ba(NO 3 ) 2 ; Na 3 PO 4 . Số trường hợp có kết tủa là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 C©u 8: Có các dung dịch riêng rẽ sau: AlCl 3 , NaCl, MgCl 2 , H 2 SO 4 . Chỉ dùng thêm một dung dịch nào sau đây để nhận biết được 4 dung dịch trên? A. NaOH B. BaCl 2 . C. AgNO 3 . D. quỳ tím. C©u 9: Trộn 100ml dung dịch A gồm (KHCO 3 1M và K 2 CO 3 1M) vào 100ml dung dịch B gồm (NaHCO 3 1M và Na 2 CO 3 1M) thu được dung dịch C . Nhỏ từ từ 100ml dung dịch D (gồm H 2 SO 4 1M và HCl 1M) vào dung dịch C thu được V (lít) CO 2 (đktc) và dung dịch E. Cho dung dịch Ba(OH) 2 tới dư vào dung dịch E thu được m(g) kết tủa. m và V có giá trị thuộc phương án nào sau đây: A. 34g; 2,24 lít B. 82,4g; 1,12 lít C. 82,4g; 2,24 lít D. 34g; 5,6 lít C©u 10: Có 6 dung dịch riêng rẽ sau: BaCl 2 , MgCl 2 , FeCl 2 , FeCl 3 , NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 SO 4 . Có thể dùng kim loại nào sau đây để nhận biết 6 dung dịch trên A. Na. B. Mg. C. Al. D. Cu. C©u 11: Dung dịch A gồm NaOH 0,2M; Ba(OH) 2 0,05M. Dung dịch B gồm Al 2 (SO 4 ) 3 0,4M; H 2 SO 4 xM. Cho 0,1 lít dung dịch B vào 1 lít dung dịch A, kết thúc phản ứng thấy có 16,33g kết tủa C và dung dịch D . Giá trị của x là: A. 0,1M B. 0,2M C. 0,25M D. 0,3M C©u 12: Cho các thuốc thử sau: (1) Giấy quỳ tím tẩm ướt (2) mẩu bông gòn tẩm nước (3) mẩu bông gòn tẩm dd axit HCl đặc (4) mẩu Cu(OH) 2 (5) mẩu AgCl. Các thuốc thử có thể nhận lọ chứa khí NH 3 lẫn trong các lọ riêng biệt chứa các khí N 2 , O 2 , Cl 2 , CO 2 là: A. (1), (3), (5) B. (1), (4), (5) C. (1), (3) D. (1), (2), (3) C©u 13: Có 5 lọ bị mất nhãn đựng 5 dung dịch sau: NaOH; MgCl 2 ; CuCl 2 ; AlCl 3 ; FeCl 3 . Số lượng thuốc thử tối đa cần dùng để có thể nhận được 5 dung dịch trên là A. 3 B. 2 C. 1 D. 0 C©u 14: Một dung dịch Y có chứa các ion Zn 2+ , Fe 3+ , SO 4 2- . Biết rằng, dùng hết 350ml dung dịch NaOH 2M thì làm kết tủa hết ion Zn 2+ và Fe 3+ trong 100ml dung dịch Y, nếu đổ tiếp 200ml dung dịch NaOH thì một kết tủa vừa tan hết, còn lại một chất kết tủa màu đỏ nâu. Nồng độ mol của ZnSO 4 trong dung dịch Y là: A. 0,5M B. 1M C. 1,5M D. 2M C©u 15: Để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt: NaCl, CaCl 2 , AlCl 3 bằng một thuốc thử duy nhất ở ngay lần thử đầu tiên, người ta dùng: A. Dung dịch NaHCO 3 B. Dung dịch NaOH dư C. Dung dịch Na 2 CO 3 D. Dung dịch AgNO 3 C©u 16: Có thể dùng NaOH để làm khô các khí trong dãy nào sau đây? A. NH 3 , SO 2 , CO, P 2 O 5 . B. N 2 , CO 2 , NO 2 , CH 4 . C. NH 3 , O 2 , CO, CH 4 . D. N 2 , Cl 2 , O 2 , P 2 O 5 . C©u 17: Để phân biệt hai chất rắn Na 2 CO 3 và Na 2 SiO 3 có thể dùng thuốc thử nào sau đây? A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch HCl C. Dung dịch NaCl D. Dung dịch KNO 3 C©u 18: Cho các oxit: K 2 O; Al 2 O 3 ; CaO; MgO. Chỉ dùng 1 thuốc thử nào dưới đây có thể nhận được các oxit trên? A. H 2 O. B. dd Na 2 CO 3 . C. dd NaOH. D. dd HCl. C©u 19: Khí CO 2 lẫn hơi nước, có thể dùng mấy chất trong số những chất sau để làm khô CO 2 : CuSO 4 khan; NaOH; BaO; H 2 SO 4 đặc; CaCl 2 khan. A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. C©u 20: Tìm phát biểu sai: A. Pb(NO 3 ) 2 khó tan trong axit HNO 3 đặc nên bảo vệ kim loại khỏi bị axit tác dụng. B. Pb dễ tan trong axit H 2 SO 4 đặc do tạo hợp chất Pb(HSO 4 ) 2 C. Pb tan được trong dung dịch kiềm đặc nóng tạo plombit và H 2 . D. Hợp chất Pb(IV) có tính oxi hóa mạnh đặc biệt trong môi trường bazơ. C©u 21: Cho 23,8 gam thiếc tan hết trong dung dịch HCl tạo ra Sn 2+ . Dung dịch tạo thành tác dụng vừa đủ với Vml dung dịch FeCl 3 1M tạo ra Sn 4+ . Giá trị của V là: A. 150ml B. 200ml C. 400ml D. 333,3 ml C©u 22: Phản ứng dùng để phục hồi các bức tranh cổ vẽ bằng bột trắng chì bị ngả đen là: A. PbS + 4H 2 O 2 → PbSO 4 + 4H 2 O B. PbO + 2CH 3 COOH → (CH 3 COO) 2 Pb + H 2 O C. PbO + NaClO → PbO 2 + NaCl D. 3PbS + 8HNO 3 → 3PbSO 4 + 8NO + 4H 2 O C©u 23: Kim loại Pb không tan trong dung dịch HCl (l) hoặc H 2 SO 4 (l) là do: A. Chì đứng sau hiđro B. Chì có phủ một 1 lớp oxit bền bảo vệ C. Chì tạo muối không tan D. Chì bị thụ động hóa học trong hai axit này C©u 24: Trong số các khí Cl 2 , HCl, CH 3 NH 2 , O 2 thì có bao nhiêu khí tạo khói trắng khi tiếp xúc với khí NH 3 : A. 1 B. 2 C. 3 D. 5 C©u 25: Trong phòng thí nghiệm, khí CO 2 được điều chế từ CaCO 3 và dung dịch HCl thường bị lẫn khí HCl và hơi nước. Để thu được CO 2 gần như tinh khiết người ta dẫn hỗn hợp khí lần lượt qua bình đựng các dung dịch nào trong các dung dịch dưới đây? A. NaOH, H 2 SO 4 đặc B. NaHCO 3 , H 2 SO 4 đ C. Na 2 CO 3 , NaCl D. H 2 SO 4 đ, Na 2 CO 3 C©u 26: Tìm phát biểu sai: A. Do thiếc bền với nước và không khí nên được dùng chế tạo sắt tây làm vỏ đồ hộp. B. “Bệnh dịch thiếc” là do để lẫn α –Sn với β – Sn. C. Ở những vùng lạnh thiếc chóng bị hỏng do quá trình biến đổi thiếc trắng thành thiếc xám. D. Ở điều kiện thường hợp chất Sn(IV) kém bền hơn hợp chất Sn(II). C©u 27: Cho dung dịch Ba(OH) 2 đến dư vào 50ml dung dịch A có chứa các ion NH 4 + , SO 4 2- , NO 3 - . Có 11,65 gam một chất kết tủa được tạo ra và đun nóng thì có 4,48 lít (đktc) một chất khí bay ra. Nồng độ mol/l của NH 4 NO 3 trong dung dịch là: A. 1M B. 1,5M C. 2M D. 2,5M C©u 28: Cho các chất rắn riêng rẽ sau: BaSO 4 ; BaCO 3 ; KCl; Na 2 CO 3 ; MgCO 3 . Chỉ dùng nước và dung dịch nào dưới đây có thể nhận được 5 chất rắn này A. H 2 SO 4 B. HCl C. CaCl 2 D. AgNO 3 C©u 29: Cho các kim loại: Mg; Al; Fe; Cu. Chỉ dùng 2 dung dịch thuộc dãy nào dưới đây có thể nhận được các kim loại trên? A. HCl, NaOH. B. NaOH và AgNO 3 . C. AgNO 3 và H 2 SO 4 đặc nguội. D. H 2 SO 4 đặc nguội và HCl. C©u 30: Có 3 dung dịch hỗn hợp X (NaHCO 3 và Na 2 CO 3 ); Y (NaHCO 3 và Na 2 SO 4 ); Z (Na 2 CO 3 và Na 2 SO 4 ). Chỉ dùng thêm 2 dung dịch nào dưới đây để nhận biết được 3 dung dịch trên? A. NaOH và NaCl. B. NH 3 và NH 4 Cl. C. HCl và NaCl. D. HNO 3 và Ba(NO 3 ) 2 . HÕt Së GD §T Kiªn Giang Trêng THPT Chuyªn Huúnh MÉn §¹t Kú thi: KiÓm Tra Hãa 12 Chuyªn M«n thi: Hãa 12 Chuyªn (Thêi gian lµm bµi: 45 phót) §Ò sè: 218 Hä tªn thÝ sinh: SBD: C©u 1: Để phân biệt O 2 và O 3 có thể dùng A. Dung dịch KBr có hồ tinh bột. B. Dung dịch KI có hồ tinh bột. C. Hồ tinh bột. D. Que đóm đang cháy. C©u 2: Cho các thuốc thử sau: (1) Giấy quỳ tím tẩm ướt (2) mẩu bông gòn tẩm nước (3) mẩu bông gòn tẩm dd axit HCl đặc (4) mẩu Cu(OH) 2 (5) mẩu AgCl. Các thuốc thử có thể nhận lọ chứa khí NH 3 lẫn trong các lọ riêng biệt chứa các khí N 2 , O 2 , Cl 2 , CO 2 là: A. (1), (3), (5) B. (1), (4), (5) C. (1), (2), (3) D. (1), (3) C©u 3: Khí CO 2 lẫn hơi nước, có thể dùng mấy chất trong số những chất sau để làm khô CO 2 : CuSO 4 khan; NaOH; BaO; H 2 SO 4 đặc; CaCl 2 khan. A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. C©u 4: Cho các oxit: K 2 O; Al 2 O 3 ; CaO; MgO. Chỉ dùng 1 thuốc thử nào dưới đây có thể nhận được các oxit trên? A. H 2 O. B. dd HCl. C. dd Na 2 CO 3 . D. dd NaOH. C©u 5: Để phân biệt dung dịch BaCl 2 và CaCl 2 , tốt nhất nên dùng thuốc thử: A. (NH 4 ) 2 C 2 O 4 B. Na 2 CO 3 C. Na 2 SO 4 D. K 2 CrO 4 C©u 6: Có thể dùng NaOH để làm khô các khí trong dãy nào sau đây? A. NH 3 , O 2 , CO, CH 4 . B. N 2 , Cl 2 , O 2 , P 2 O 5 . C. NH 3 , SO 2 , CO, P 2 O 5 . D. N 2 , CO 2 , NO 2 , CH 4 . C©u 7: Có hai ống nghiệm, một ống đựng dung dịch NaCl, một ống đựng dung dịch Na 2 SO 3 . Chỉ dùng một dung dịch trong số các dung dịch sau làm thuốc thử: HCl, H 2 SO 4 , BaCl 2 , Ba(HCO 3 ) 2 ,dung dịch I 2 thì các thuốc thử có thể dùng để phân biệt hai dung dịch trên là: A. HCl, H 2 SO 4 , BaCl 2 B. HCl, H 2 SO 4 , BaCl 2 , Ba(HCO 3 ) 2 ,dung dịch I 2 C. HCl, H 2 SO 4 , BaCl 2 , Ba(HCO 3 ) 2 D. HCl, H 2 SO 4 , Ba(HCO 3 ) 2 C©u 8: Cho 23,8 gam thiếc tan hết trong dung dịch HCl tạo ra Sn 2+ . Dung dịch tạo thành tác dụng vừa đủ với Vml dung dịch FeCl 3 1M tạo ra Sn 4+ . Giá trị của V là: A. 200ml B. 150ml C. 333,3 ml D. 400ml C©u 9: Kim loại Pb không tan trong dung dịch HCl (l) hoặc H 2 SO 4 (l) là do: A. Chì có phủ một 1 lớp oxit bền bảo vệ B. Chì tạo muối không tan C. Chì bị thụ động hóa học trong hai axit này D. Chì đứng sau hiđro C©u 10: Có 5 lọ bị mất nhãn đựng 5 dung dịch sau: NaOH; MgCl 2 ; CuCl 2 ; AlCl 3 ; FeCl 3 . Số lượng thuốc thử tối đa cần dùng để có thể nhận được 5 dung dịch trên là A. 3 B. 2 C. 1 D. 0 C©u 11: Trong số các khí Cl 2 , HCl, CH 3 NH 2 , O 2 thì có bao nhiêu khí tạo khói trắng khi tiếp xúc với khí NH 3 : A. 1 B. 5 C. 2 D. 3 C©u 12: Tìm phát biểu sai: A. Ở những vùng lạnh thiếc chóng bị hỏng do quá trình biến đổi thiếc trắng thành thiếc xám. B. Do thiếc bền với nước và không khí nên được dùng chế tạo sắt tây làm vỏ đồ hộp. C. “Bệnh dịch thiếc” là do để lẫn α –Sn với β – Sn. D. Ở điều kiện thường hợp chất Sn(IV) kém bền hơn hợp chất Sn(II). C©u 13: Để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt: NaCl, CaCl 2 , AlCl 3 bằng một thuốc thử duy nhất ở ngay lần thử đầu tiên, người ta dùng: A. Dung dịch NaHCO 3 B. Dung dịch Na 2 CO 3 C. Dung dịch NaOH dư D. Dung dịch AgNO 3 C©u 14: Trộn 100ml dung dịch A gồm (KHCO 3 1M và K 2 CO 3 1M) vào 100ml dung dịch B gồm (NaHCO 3 1M và Na 2 CO 3 1M) thu được dung dịch C . Nhỏ từ từ 100ml dung dịch D (gồm H 2 SO 4 1M và HCl 1M) vào dung dịch C thu được V (lít) CO 2 (đktc) và dung dịch E. Cho dung dịch Ba(OH) 2 tới dư vào dung dịch E thu được m(g) kết tủa. m và V có giá trị thuộc phương án nào sau đây: A. 34g; 5,6 lít B. 34g; 2,24 lít C. 82,4g; 2,24 lít D. 82,4g; 1,12 lít C©u 15: Có các dung dịch: AlCl 3 , Zn(NO 3 ) 2 , Cu(NO 3 ) 2 , FeCl 3 , Na 2 SO 4 đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn. Nếu chỉ được dùng 1 hóa chất để phân biệt các dung dịch đó, ta có thể dùng: A. Dung dịch NH 3 B. Dung dịch Ba(OH) 2 C. Dung dịch H 2 SO 4 D. Dung dịch NaOH C©u 16: Để nhận ra ion SO 4 2- trong dung dịch hỗn hợp có lẫn các ion CO 3 2- , PO 4 3- , SO 3 2- VÀ HPO 4 2- , nên dùng thuốc thử là: A. H 2 SO 4 đặc dư B. dung dịch Ba(OH) 2 C. dung dịch Ca(NO 3 ) 2 D. BaCl 2 trong axit loãng dư C©u 17: Cho dung dịch (NH 4 ) 2 S lần lượt vào các dung dịch FeCl 2 , CuCl 2 , Pb(NO 3 ) 2 , Ba(NO 3 ) 2 ; Na 3 PO 4 . Số trường hợp có kết tủa là: A. 4 B. 3 C. 1 D. 2 C©u 18: Cho các chất rắn riêng rẽ sau: BaSO 4 ; BaCO 3 ; KCl; Na 2 CO 3 ; MgCO 3 . Chỉ dùng nước và dung dịch nào dưới đây có thể nhận được 5 chất rắn này A. AgNO 3 B. HCl C. H 2 SO 4 D. CaCl 2 C©u 19: Có 6 dung dịch riêng rẽ sau: BaCl 2 , MgCl 2 , FeCl 2 , FeCl 3 , NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 SO 4 . Có thể dùng kim loại nào sau đây để nhận biết 6 dung dịch trên A. Mg. B. Cu. C. Al. D. Na. C©u 20: Phản ứng dùng để phục hồi các bức tranh cổ vẽ bằng bột trắng chì bị ngả đen là: A. PbO + NaClO → PbO 2 + NaCl B. PbS + 4H 2 O 2 → PbSO 4 + 4H 2 O C. PbO + 2CH 3 COOH → (CH 3 COO) 2 Pb + H 2 O D. 3PbS + 8HNO 3 → 3PbSO 4 + 8NO + 4H 2 O C©u 21: Tìm phát biểu sai: A. Hợp chất Pb(IV) có tính oxi hóa mạnh đặc biệt trong môi trường bazơ. B. Pb tan được trong dung dịch kiềm đặc nóng tạo plombit và H 2 . C. Pb dễ tan trong axit H 2 SO 4 đặc do tạo hợp chất Pb(HSO 4 ) 2 D. Pb(NO 3 ) 2 khó tan trong axit HNO 3 đặc nên bảo vệ kim loại khỏi bị axit tác dụng. C©u 22: Cho dung dịch Ba(OH) 2 đến dư vào 50ml dung dịch A có chứa các ion NH 4 + , SO 4 2- , NO 3 - . Có 11,65 gam một chất kết tủa được tạo ra và đun nóng thì có 4,48 lít (đktc) một chất khí bay ra. Nồng độ mol/l của NH 4 NO 3 trong dung dịch là: A. 1M B. 2M C. 2,5M D. 1,5M C©u 23: Một dung dịch Y có chứa các ion Zn 2+ , Fe 3+ , SO 4 2- . Biết rằng, dùng hết 350ml dung dịch NaOH 2M thì làm kết tủa hết ion Zn 2+ và Fe 3+ trong 100ml dung dịch Y, nếu đổ tiếp 200ml dung dịch NaOH thì một kết tủa vừa tan hết, còn lại một chất kết tủa màu đỏ nâu. Nồng độ mol của ZnSO 4 trong dung dịch Y là: A. 2M B. 1M C. 1,5M D. 0,5M C©u 24: Để phân biệt hai chất rắn Na 2 CO 3 và Na 2 SiO 3 có thể dùng thuốc thử nào sau đây? A. Dung dịch NaCl B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch KNO 3 D. Dung dịch HCl C©u 25: Dung dịch A gồm NaOH 0,2M; Ba(OH) 2 0,05M. Dung dịch B gồm Al 2 (SO 4 ) 3 0,4M; H 2 SO 4 xM. Cho 0,1 lít dung dịch B vào 1 lít dung dịch A, kết thúc phản ứng thấy có 16,33g kết tủa C và dung dịch D . Giá trị của x là: A. 0,3M B. 0,1M C. 0,25M D. 0,2M C©u 26: Để xác nhận sự có mặt của các ion trong dung dịch X gồm Cu(NO 3 ) 2 ; FeCl 3 và BaCl 2 , ta cần dùng các thuốc thử: A. dd NaOH, dd H 2 SO 4 , dd AgNO 3 , Cu. B. dd H 2 SO 4 , dd AgNO 3 , Cu, dd NaSCN C. dd NH 3 , dd H 2 SO 4 , dd AgNO 3 , Cu. D. dd H 2 SO 4 , dd AgNO 3 , Cu C©u 27: Có 3 dung dịch hỗn hợp X (NaHCO 3 và Na 2 CO 3 ); Y (NaHCO 3 và Na 2 SO 4 ); Z (Na 2 CO 3 và Na 2 SO 4 ). Chỉ dùng thêm 2 dung dịch nào dưới đây để nhận biết được 3 dung dịch trên? A. HNO 3 và Ba(NO 3 ) 2 . B. NH 3 và NH 4 Cl. C. NaOH và NaCl. D. HCl và NaCl. C©u 28: Cho các kim loại: Mg; Al; Fe; Cu. Chỉ dùng 2 dung dịch thuộc dãy nào dưới đây có thể nhận được các kim loại trên? A. H 2 SO 4 đặc nguội và HCl. B. HCl, NaOH. C. NaOH và AgNO 3 . D. AgNO 3 và H 2 SO 4 đặc nguội. C©u 29: Có các dung dịch riêng rẽ sau: AlCl 3 , NaCl, MgCl 2 , H 2 SO 4 . Chỉ dùng thêm một dung dịch nào sau đây để nhận biết được 4 dung dịch trên? A. AgNO 3 . B. NaOH C. quỳ tím. D. BaCl 2 . C©u 30: Trong phòng thí nghiệm, khí CO 2 được điều chế từ CaCO 3 và dung dịch HCl thường bị lẫn khí HCl và hơi nước. Để thu được CO 2 gần như tinh khiết người ta dẫn hỗn hợp khí lần lượt qua bình đựng các dung dịch nào trong các dung dịch dưới đây? A. Na 2 CO 3 , NaCl B. NaHCO 3 , H 2 SO 4 đ C. NaOH, H 2 SO 4 đặc D. H 2 SO 4 đ, Na 2 CO 3 HÕt Së GD §T Kiªn Giang Trêng THPT Chuyªn Huúnh MÉn §¹t Kú thi: KiÓm Tra Hãa 12 Chuyªn M«n thi: Hãa 12 Chuyªn (Thêi gian lµm bµi: 45 phót) §Ò sè: 355 Hä tªn thÝ sinh: SBD: C©u 1: Kim loại Pb không tan trong dung dịch HCl (l) hoặc H 2 SO 4 (l) là do: A. Chì có phủ một 1 lớp oxit bền bảo vệ B. Chì bị thụ động hóa học trong hai axit này C. Chì tạo muối không tan D. Chì đứng sau hiđro C©u 2: Để phân biệt hai chất rắn Na 2 CO 3 và Na 2 SiO 3 có thể dùng thuốc thử nào sau đây? A. Dung dịch KNO 3 B. Dung dịch NaCl C. Dung dịch HCl D. Dung dịch NaOH C©u 3: Tìm phát biểu sai: A. Pb tan được trong dung dịch kiềm đặc nóng tạo plombit và H 2 . B. Pb(NO 3 ) 2 khó tan trong axit HNO 3 đặc nên bảo vệ kim loại khỏi bị axit tác dụng. C. Hợp chất Pb(IV) có tính oxi hóa mạnh đặc biệt trong môi trường bazơ. D. Pb dễ tan trong axit H 2 SO 4 đặc do tạo hợp chất Pb(HSO 4 ) 2 C©u 4: Một dung dịch Y có chứa các ion Zn 2+ , Fe 3+ , SO 4 2- . Biết rằng, dùng hết 350ml dung dịch NaOH 2M thì làm kết tủa hết ion Zn 2+ và Fe 3+ trong 100ml dung dịch Y, nếu đổ tiếp 200ml dung dịch NaOH thì một kết tủa vừa tan hết, còn lại một chất kết tủa màu đỏ nâu. Nồng độ mol của ZnSO 4 trong dung dịch Y là: A. 2M B. 0,5M C. 1M D. 1,5M C©u 5: Cho dung dịch (NH 4 ) 2 S lần lượt vào các dung dịch FeCl 2 , CuCl 2 , Pb(NO 3 ) 2 , Ba(NO 3 ) 2 ; Na 3 PO 4 . Số trường hợp có kết tủa là: A. 1 B. 2 C. 4 D. 3 C©u 6: Trong số các khí Cl 2 , HCl, CH 3 NH 2 , O 2 thì có bao nhiêu khí tạo khói trắng khi tiếp xúc với khí NH 3 : A. 3 B. 1 C. 5 D. 2 C©u 7: Có 3 dung dịch hỗn hợp X (NaHCO 3 và Na 2 CO 3 ); Y (NaHCO 3 và Na 2 SO 4 ); Z (Na 2 CO 3 và Na 2 SO 4 ). Chỉ dùng thêm 2 dung dịch nào dưới đây để nhận biết được 3 dung dịch trên? A. NH 3 và NH 4 Cl. B. HCl và NaCl. C. HNO 3 và Ba(NO 3 ) 2 . D. NaOH và NaCl. C©u 8: Có thể dùng NaOH để làm khô các khí trong dãy nào sau đây? A. NH 3 , O 2 , CO, CH 4 . B. N 2 , CO 2 , NO 2 , CH 4 . C. N 2 , Cl 2 , O 2 , P 2 O 5 . D. NH 3 , SO 2 , CO, P 2 O 5 . C©u 9: Cho các chất rắn riêng rẽ sau: BaSO 4 ; BaCO 3 ; KCl; Na 2 CO 3 ; MgCO 3 . Chỉ dùng nước và dung dịch nào dưới đây có thể nhận được 5 chất rắn này A. HCl B. H 2 SO 4 C. CaCl 2 D. AgNO 3 C©u 10: Trộn 100ml dung dịch A gồm (KHCO 3 1M và K 2 CO 3 1M) vào 100ml dung dịch B gồm (NaHCO 3 1M và Na 2 CO 3 1M) thu được dung dịch C . Nhỏ từ từ 100ml dung dịch D (gồm H 2 SO 4 1M và HCl 1M) vào dung dịch C thu được V (lít) CO 2 (đktc) và dung dịch E. Cho dung dịch Ba(OH) 2 tới dư vào dung dịch E thu được m(g) kết tủa. m và V có giá trị thuộc phương án nào sau đây: A. 34g; 2,24 lít B. 82,4g; 1,12 lít C. 34g; 5,6 lít D. 82,4g; 2,24 lít C©u 11: Để xác nhận sự có mặt của các ion trong dung dịch X gồm Cu(NO 3 ) 2 ; FeCl 3 và BaCl 2 , ta cần dùng các thuốc thử: A. dd H 2 SO 4 , dd AgNO 3 , Cu B. dd NH 3 , dd H 2 SO 4 , dd AgNO 3 , Cu. C. dd H 2 SO 4 , dd AgNO 3 , Cu, dd NaSCN D. dd NaOH, dd H 2 SO 4 , dd AgNO 3 , Cu. C©u 12: Để phân biệt dung dịch BaCl 2 và CaCl 2 , tốt nhất nên dùng thuốc thử: A. Na 2 CO 3 B. Na 2 SO 4 C. (NH 4 ) 2 C 2 O 4 D. K 2 CrO 4 C©u 13: Có các dung dịch: AlCl 3 , Zn(NO 3 ) 2 , Cu(NO 3 ) 2 , FeCl 3 , Na 2 SO 4 đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn. Nếu chỉ được dùng 1 hóa chất để phân biệt các dung dịch đó, ta có thể dùng: A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch H 2 SO 4 C. Dung dịch NH 3 D. Dung dịch Ba(OH) 2 C©u 14: Cho dung dịch Ba(OH) 2 đến dư vào 50ml dung dịch A có chứa các ion NH 4 + , SO 4 2- , NO 3 - . Có 11,65 gam một chất kết tủa được tạo ra và đun nóng thì có 4,48 lít (đktc) một chất khí bay ra. Nồng độ mol/l của NH 4 NO 3 trong dung dịch là: A. 1M B. 2M C. 2,5M D. 1,5M C©u 15: Có 5 lọ bị mất nhãn đựng 5 dung dịch sau: NaOH; MgCl 2 ; CuCl 2 ; AlCl 3 ; FeCl 3 . Số lượng thuốc thử tối đa cần dùng để có thể nhận được 5 dung dịch trên là A. 3 B. 1 C. 2 D. 0 C©u 16: Có các dung dịch riêng rẽ sau: AlCl 3 , NaCl, MgCl 2 , H 2 SO 4 . Chỉ dùng thêm một dung dịch nào sau đây để nhận biết được 4 dung dịch trên? A. BaCl 2 . B. quỳ tím. C. AgNO 3 . D. NaOH C©u 17: Khí CO 2 lẫn hơi nước, có thể dùng mấy chất trong số những chất sau để làm khô CO 2 : CuSO 4 khan; NaOH; BaO; H 2 SO 4 đặc; CaCl 2 khan. A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. C©u 18: Có 6 dung dịch riêng rẽ sau: BaCl 2 , MgCl 2 , FeCl 2 , FeCl 3 , NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 SO 4 . Có thể dùng kim loại nào sau đây để nhận biết 6 dung dịch trên A. Cu. B. Na. C. Al. D. Mg. C©u 19: Để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt: NaCl, CaCl 2 , AlCl 3 bằng một thuốc thử duy nhất ở ngay lần thử đầu tiên, người ta dùng: A. Dung dịch Na 2 CO 3 B. Dung dịch AgNO 3 C. Dung dịch NaHCO 3 D. Dung dịch NaOH dư C©u 20: Phản ứng dùng để phục hồi các bức tranh cổ vẽ bằng bột trắng chì bị ngả đen là: A. PbS + 4H 2 O 2 → PbSO 4 + 4H 2 O B. 3PbS + 8HNO 3 → 3PbSO 4 + 8NO + 4H 2 O C. PbO + 2CH 3 COOH → (CH 3 COO) 2 Pb + H 2 O D. PbO + NaClO → PbO 2 + NaCl C©u 21: Để phân biệt O 2 và O 3 có thể dùng A. Que đóm đang cháy. B. Hồ tinh bột. C. Dung dịch KI có hồ tinh bột. D. Dung dịch KBr có hồ tinh bột. C©u 22: Dung dịch A gồm NaOH 0,2M; Ba(OH) 2 0,05M. Dung dịch B gồm Al 2 (SO 4 ) 3 0,4M; H 2 SO 4 xM. Cho 0,1 lít dung dịch B vào 1 lít dung dịch A, kết thúc phản ứng thấy có 16,33g kết tủa C và dung dịch D . Giá trị của x là: A. 0,2M B. 0,25M C. 0,3M D. 0,1M C©u 23: Để nhận ra ion SO 4 2- trong dung dịch hỗn hợp có lẫn các ion CO 3 2- , PO 4 3- , SO 3 2- VÀ HPO 4 2- , nên dùng thuốc thử là: A. H 2 SO 4 đặc dư B. BaCl 2 trong axit loãng dư C. dung dịch Ca(NO 3 ) 2 D. dung dịch Ba(OH) 2 C©u 24: Cho các thuốc thử sau: (1) Giấy quỳ tím tẩm ướt (2) mẩu bông gòn tẩm nước (3) mẩu bông gòn tẩm dd axit HCl đặc (4) mẩu Cu(OH) 2 (5) mẩu AgCl. Các thuốc thử có thể nhận lọ chứa khí NH 3 lẫn trong các lọ riêng biệt chứa các khí N 2 , O 2 , Cl 2 , CO 2 là: A. (1), (4), (5) B. (1), (3) C. (1), (3), (5) D. (1), (2), (3) C©u 25: Tìm phát biểu sai: A. Do thiếc bền với nước và không khí nên được dùng chế tạo sắt tây làm vỏ đồ hộp. B. Ở điều kiện thường hợp chất Sn(IV) kém bền hơn hợp chất Sn(II). C. “Bệnh dịch thiếc” là do để lẫn α –Sn với β – Sn. D. Ở những vùng lạnh thiếc chóng bị hỏng do quá trình biến đổi thiếc trắng thành thiếc xám. C©u 26: Trong phòng thí nghiệm, khí CO 2 được điều chế từ CaCO 3 và dung dịch HCl thường bị lẫn khí HCl và hơi nước. Để thu được CO 2 gần như tinh khiết người ta dẫn hỗn hợp khí lần lượt qua bình đựng các dung dịch nào trong các dung dịch dưới đây? A. Na 2 CO 3 , NaCl B. H 2 SO 4 đ, Na 2 CO 3 C. NaOH, H 2 SO 4 đặc D. NaHCO 3 , H 2 SO 4 đ C©u 27: Có hai ống nghiệm, một ống đựng dung dịch NaCl, một ống đựng dung dịch Na 2 SO 3 . Chỉ dùng một dung dịch trong số các dung dịch sau làm thuốc thử: HCl, H 2 SO 4 , BaCl 2 , Ba(HCO 3 ) 2 ,dung dịch I 2 thì các thuốc thử có thể dùng để phân biệt hai dung dịch trên là: A. HCl, H 2 SO 4 , Ba(HCO 3 ) 2 B. HCl, H 2 SO 4 , BaCl 2 , Ba(HCO 3 ) 2 ,dung dịch I 2 C. HCl, H 2 SO 4 , BaCl 2 D. HCl, H 2 SO 4 , BaCl 2 , Ba(HCO 3 ) 2 C©u 28: Cho các kim loại: Mg; Al; Fe; Cu. Chỉ dùng 2 dung dịch thuộc dãy nào dưới đây có thể nhận được các kim loại trên? A. NaOH và AgNO 3 . B. H 2 SO 4 đặc nguội và HCl. C. HCl, NaOH. D. AgNO 3 và H 2 SO 4 đặc nguội. C©u 29: Cho 23,8 gam thiếc tan hết trong dung dịch HCl tạo ra Sn 2+ . Dung dịch tạo thành tác dụng vừa đủ với Vml dung dịch FeCl 3 1M tạo ra Sn 4+ . Giá trị của V là: A. 150ml B. 200ml C. 333,3 ml D. 400ml C©u 30: Cho các oxit: K 2 O; Al 2 O 3 ; CaO; MgO. Chỉ dùng 1 thuốc thử nào dưới đây có thể nhận được các oxit trên? A. dd Na 2 CO 3 . B. dd NaOH. C. dd HCl. D. H 2 O. HÕt Së GD §T Kiªn Giang Trêng THPT Chuyªn Huúnh MÉn §¹t Kú thi: KiÓm Tra Hãa 12 Chuyªn M«n thi: Hãa 12 Chuyªn (Thêi gian lµm bµi: 45 phót) §Ò sè: 432 Hä tªn thÝ sinh: SBD: C©u 1: Dung dịch A gồm NaOH 0,2M; Ba(OH) 2 0,05M. Dung dịch B gồm Al 2 (SO 4 ) 3 0,4M; H 2 SO 4 xM. Cho 0,1 lít dung dịch B vào 1 lít dung dịch A, kết thúc phản ứng thấy có 16,33g kết tủa C và dung dịch D . Giá trị của x là: A. 0,1M B. 0,25M C. 0,2M D. 0,3M C©u 2: Có 3 dung dịch hỗn hợp X (NaHCO 3 và Na 2 CO 3 ); Y (NaHCO 3 và Na 2 SO 4 ); Z (Na 2 CO 3 và Na 2 SO 4 ). Chỉ dùng thêm 2 dung dịch nào dưới đây để nhận biết được 3 dung dịch trên? A. HCl và NaCl. B. HNO 3 và Ba(NO 3 ) 2 . C. NH 3 và NH 4 Cl. D. NaOH và NaCl. C©u 3: Cho dung dịch (NH 4 ) 2 S lần lượt vào các dung dịch FeCl 2 , CuCl 2 , Pb(NO 3 ) 2 , Ba(NO 3 ) 2 ; Na 3 PO 4 . Số trường hợp có kết tủa là: A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 C©u 4: Phản ứng dùng để phục hồi các bức tranh cổ vẽ bằng bột trắng chì bị ngả đen là: A. PbO + 2CH 3 COOH → (CH 3 COO) 2 Pb + H 2 O B. 3PbS + 8HNO 3 → 3PbSO 4 + 8NO + 4H 2 O C. PbO + NaClO → PbO 2 + NaCl D. PbS + 4H 2 O 2 → PbSO 4 + 4H 2 O C©u 5: Tìm phát biểu sai: A. Ở những vùng lạnh thiếc chóng bị hỏng do quá trình biến đổi thiếc trắng thành thiếc xám. B. “Bệnh dịch thiếc” là do để lẫn α –Sn với β – Sn. C. Ở điều kiện thường hợp chất Sn(IV) kém bền hơn hợp chất Sn(II). D. Do thiếc bền với nước và không khí nên được dùng chế tạo sắt tây làm vỏ đồ hộp. C©u 6: Khí CO 2 lẫn hơi nước, có thể dùng mấy chất trong số những chất sau để làm khô CO 2 : CuSO 4 khan; NaOH; BaO; H 2 SO 4 đặc; CaCl 2 khan. A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. C©u 7: Để phân biệt dung dịch BaCl 2 và CaCl 2 , tốt nhất nên dùng thuốc thử: A. Na 2 SO 4 B. (NH 4 ) 2 C 2 O 4 C. K 2 CrO 4 D. Na 2 CO 3 C©u 8: Để xác nhận sự có mặt của các ion trong dung dịch X gồm Cu(NO 3 ) 2 ; FeCl 3 và BaCl 2 , ta cần dùng các thuốc thử: A. dd H 2 SO 4 , dd AgNO 3 , Cu B. dd H 2 SO 4 , dd AgNO 3 , Cu, dd NaSCN C. dd NH 3 , dd H 2 SO 4 , dd AgNO 3 , Cu. D. dd NaOH, dd H 2 SO 4 , dd AgNO 3 , Cu. C©u 9: Để nhận ra ion SO 4 2- trong dung dịch hỗn hợp có lẫn các ion CO 3 2- , PO 4 3- , SO 3 2- VÀ HPO 4 2- , nên dùng thuốc thử là: A. BaCl 2 trong axit loãng dư B. dung dịch Ba(OH) 2 C. H 2 SO 4 đặc dư D. dung dịch Ca(NO 3 ) 2 C©u 10: Cho các kim loại: Mg; Al; Fe; Cu. Chỉ dùng 2 dung dịch thuộc dãy nào dưới đây có thể nhận được các kim loại trên? A. H 2 SO 4 đặc nguội và HCl. B. NaOH và AgNO 3 . C. HCl, NaOH. D. AgNO 3 và H 2 SO 4 đặc nguội. C©u 11: Có 6 dung dịch riêng rẽ sau: BaCl 2 , MgCl 2 , FeCl 2 , FeCl 3 , NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 SO 4 . Có thể dùng kim loại nào sau đây để nhận biết 6 dung dịch trên A. Al. B. Mg. C. Cu. D. Na. C©u 12: Cho các chất rắn riêng rẽ sau: BaSO 4 ; BaCO 3 ; KCl; Na 2 CO 3 ; MgCO 3 . Chỉ dùng nước và dung dịch nào dưới đây có thể nhận được 5 chất rắn này A. HCl B. AgNO 3 C. CaCl 2 D. H 2 SO 4 C©u 13: Có các dung dịch riêng rẽ sau: AlCl 3 , NaCl, MgCl 2 , H 2 SO 4 . Chỉ dùng thêm một dung dịch nào sau đây để nhận biết được 4 dung dịch trên? A. BaCl 2 . B. NaOH C. quỳ tím. D. AgNO 3 . C©u 14: Trộn 100ml dung dịch A gồm (KHCO 3 1M và K 2 CO 3 1M) vào 100ml dung dịch B gồm (NaHCO 3 1M và Na 2 CO 3 1M) thu được dung dịch C . Nhỏ từ từ 100ml dung dịch D (gồm H 2 SO 4 1M và HCl 1M) vào dung dịch C thu được V (lít) CO 2 (đktc) và dung dịch E. Cho dung dịch Ba(OH) 2 tới dư vào dung dịch E thu được m(g) kết tủa. m và V có giá trị thuộc phương án nào sau đây: A. 34g; 5,6 lít B. 82,4g; 1,12 lít C. 34g; 2,24 lít D. 82,4g; 2,24 lít C©u 15: Có thể dùng NaOH để làm khô các khí trong dãy nào sau đây? A. NH 3 , O 2 , CO, CH 4 . B. N 2 , CO 2 , NO 2 , CH 4 . C. NH 3 , SO 2 , CO, P 2 O 5 . D. N 2 , Cl 2 , O 2 , P 2 O 5 . C©u 16: Có hai ống nghiệm, một ống đựng dung dịch NaCl, một ống đựng dung dịch Na 2 SO 3 . Chỉ dùng một dung dịch trong số các dung dịch sau làm thuốc thử: HCl, H 2 SO 4 , BaCl 2 , Ba(HCO 3 ) 2 ,dung dịch I 2 thì các thuốc thử có thể dùng để phân biệt hai dung dịch trên là: A. HCl, H 2 SO 4 , BaCl 2 B. HCl, H 2 SO 4 , BaCl 2 , Ba(HCO 3 ) 2 C. HCl, H 2 SO 4 , Ba(HCO 3 ) 2 D. HCl, H 2 SO 4 , BaCl 2 , Ba(HCO 3 ) 2 ,dung dịch I 2 C©u 17: Cho 23,8 gam thiếc tan hết trong dung dịch HCl tạo ra Sn 2+ . Dung dịch tạo thành tác dụng vừa đủ với Vml dung dịch FeCl 3 1M tạo ra Sn 4+ . Giá trị của V là: A. 333,3 ml B. 400ml C. 200ml D. 150ml C©u 18: Trong phòng thí nghiệm, khí CO 2 được điều chế từ CaCO 3 và dung dịch HCl thường bị lẫn khí HCl và hơi nước. Để thu được CO 2 gần như tinh khiết người ta dẫn hỗn hợp khí lần lượt qua bình đựng các dung dịch nào trong các dung dịch dưới đây? A. NaHCO 3 , H 2 SO 4 đ B. NaOH, H 2 SO 4 đặc C. Na 2 CO 3 , NaCl D. H 2 SO 4 đ, Na 2 CO 3 C©u 19: Tìm phát biểu sai: A. Pb dễ tan trong axit H 2 SO 4 đặc do tạo hợp chất Pb(HSO 4 ) 2 B. Pb(NO 3 ) 2 khó tan trong axit HNO 3 đặc nên bảo vệ kim loại khỏi bị axit tác dụng. C. Pb tan được trong dung dịch kiềm đặc nóng tạo plombit và H 2 . D. Hợp chất Pb(IV) có tính oxi hóa mạnh đặc biệt trong môi trường bazơ. C©u 20: Để phân biệt O 2 và O 3 có thể dùng A. Que đóm đang cháy. B. Hồ tinh bột. C. Dung dịch KI có hồ tinh bột. D. Dung dịch KBr có hồ tinh bột. C©u 21: Để phân biệt hai chất rắn Na 2 CO 3 và Na 2 SiO 3 có thể dùng thuốc thử nào sau đây? A. Dung dịch HCl B. Dung dịch NaCl C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch KNO 3 C©u 22: Cho dung dịch Ba(OH) 2 đến dư vào 50ml dung dịch A có chứa các ion NH 4 + , SO 4 2- , NO 3 - . Có 11,65 gam một chất kết tủa được tạo ra và đun nóng thì có 4,48 lít (đktc) một chất khí bay ra. Nồng độ mol/l của NH 4 NO 3 trong dung dịch là: A. 2M B. 2,5M C. 1,5M D. 1M C©u 23: Một dung dịch Y có chứa các ion Zn 2+ , Fe 3+ , SO 4 2- . Biết rằng, dùng hết 350ml dung dịch NaOH 2M thì làm kết tủa hết ion Zn 2+ và Fe 3+ trong 100ml dung dịch Y, nếu đổ tiếp 200ml dung dịch NaOH thì một kết tủa vừa tan hết, còn lại một chất kết tủa màu đỏ nâu. Nồng độ mol của ZnSO 4 trong dung dịch Y là: A. 1,5M B. 0,5M C. 1M D. 2M C©u 24: Kim loại Pb không tan trong dung dịch HCl (l) hoặc H 2 SO 4 (l) là do: A. Chì đứng sau hiđro B. Chì tạo muối không tan C. Chì có phủ một 1 lớp oxit bền bảo vệ D. Chì bị thụ động hóa học trong hai axit này C©u 25: Cho các thuốc thử sau: (1) Giấy quỳ tím tẩm ướt (2) mẩu bông gòn tẩm nước (3) mẩu bông gòn tẩm dd axit HCl đặc (4) mẩu Cu(OH) 2 (5) mẩu AgCl. Các thuốc thử có thể nhận lọ chứa khí NH 3 lẫn trong các lọ riêng biệt chứa các khí N 2 , O 2 , Cl 2 , CO 2 là: A. (1), (3) B. (1), (2), (3) C. (1), (4), (5) D. (1), (3), (5) C©u 26: Có 5 lọ bị mất nhãn đựng 5 dung dịch sau: NaOH; MgCl 2 ; CuCl 2 ; AlCl 3 ; FeCl 3 . Số lượng thuốc thử tối đa cần dùng để có thể nhận được 5 dung dịch trên là A. 2 B. 1 C. 3 D. 0 C©u 27: Có các dung dịch: AlCl 3 , Zn(NO 3 ) 2 , Cu(NO 3 ) 2 , FeCl 3 , Na 2 SO 4 đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn. Nếu chỉ được dùng 1 hóa chất để phân biệt các dung dịch đó, ta có thể dùng: A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch NH 3 C. Dung dịch Ba(OH) 2 D. Dung dịch H 2 SO 4 C©u 28: Trong số các khí Cl 2 , HCl, CH 3 NH 2 , O 2 thì có bao nhiêu khí tạo khói trắng khi tiếp xúc với khí NH 3 : A. 1 B. 3 C. 5 D. 2 C©u 29: Cho các oxit: K 2 O; Al 2 O 3 ; CaO; MgO. Chỉ dùng 1 thuốc thử nào dưới đây có thể nhận được các oxit trên? A. dd NaOH. B. H 2 O. C. dd Na 2 CO 3 . D. dd HCl. C©u 30: Để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt: NaCl, CaCl 2 , AlCl 3 bằng một thuốc thử duy nhất ở ngay lần thử đầu tiên, người ta dùng: A. Dung dịch Na 2 CO 3 B. Dung dịch NaHCO 3 C. Dung dịch NaOH dư D. Dung dịch AgNO 3 HÕt . Trêng THPT Chuyªn Huúnh MÉn §¹t Kú thi: KiÓm Tra Hãa 12 Chuyªn M«n thi: Hãa 12 Chuyªn (Thêi gian lµm bµi: 45 phót) §Ò sè: 161 Hä tªn thÝ sinh: SBD: C©u 1: Để nhận ra ion SO 4 2- trong. HNO 3 và Ba(NO 3 ) 2 . HÕt Së GD §T Kiªn Giang Trêng THPT Chuyªn Huúnh MÉn §¹t Kú thi: KiÓm Tra Hãa 12 Chuyªn M«n thi: Hãa 12 Chuyªn (Thêi gian lµm bµi: 45 phót) §Ò sè: 218 Hä. H 2 SO 4 D. Dung dịch NaOH C©u 16: Để nhận ra ion SO 4 2- trong dung dịch hỗn hợp có lẫn các ion CO 3 2- , PO 4 3- , SO 3 2- VÀ HPO 4 2- , nên dùng thuốc thử là: A. H 2 SO 4 đặc dư B. dung

Ngày đăng: 30/07/2014, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w