Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
580 KB
Nội dung
Chương 7: Chương 7: KiỂU DỮ LiỆU MẢNG KiỂU DỮ LiỆU MẢNG THĐC - Văn Thị Thiên Trang - Khoa CNTT 2 Nội dung Định nghĩa và khai báo mảng 1 chiều, mảng nhiều chiều Truyền mảng cho hàm Các bài toán trên mảng 1 chiều Chuỗi kí tự, giới thiệu các hàm xử lý chuỗi THĐC - Văn Thị Thiên Trang - Khoa CNTT 3 Định nghĩa mảng Khi làm việc với các cấu trúc dữ liệu dạng dãy hay danh sách các phần tử, ta sử dụng kiểu mảng (array) − Mảng 1 chiều: một dãy các phần tử VD: 2 4 0 1 5 2 − Mảng nhiều chiều: một bảng các phần tử VD: 1 0 1 2 3 5 3 1 8 4 5 2 2 7 5 0 1 2 THĐC - Văn Thị Thiên Trang - Khoa CNTT 4 Định nghĩa mảng Mảng một chiều − Dãy các phần tử có cùng kiểu dữ liệu − Các phần tử được sắp xếp theo trật tự nhất định − Mỗi phần tử được xác định bằng một số thứ tự duy nhất trong mảng (còn gọi là chỉ số) 0 1 2 3 4 Ví dụ mảng Mảng số nguyên Mảng số thực THĐC - Văn Thị Thiên Trang - Khoa CNTT 5 1.2 2.0 -1.25 4.1 3.3 0 1 2 3 4 2 4 8 7 1 0 1 2 3 4 THĐC - Văn Thị Thiên Trang - Khoa CNTT 6 Khai báo mảng Mảng 1 chiều Tên mảng: đặt tùy ý, là tên biến mảng Kích thước: số lượng phần tử tối đa của mảng Kiểu: là kiểu của mỗi phần tử của mảng Chỉ số của phần tử đánh từ 0 kích thước mảng -1 <Kiểu dữ liệu> <Tên mảng>[Kích thước]; THĐC - Văn Thị Thiên Trang - Khoa CNTT 7 Khai báo mảng VD: int a[10]; Truy xuất đến từng phần tử của mảng VD: int a[10]; a[0]=-1; a[1]=4; printf(“a[%d]=%d”, 1, a[1]); a[0] A[1] a[2] a[3] a[4] a[5] a[6] a[7] a[8] a[9] Chỉ số 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Tên_biến_mảng[chỉ số]; THĐC - Văn Thị Thiên Trang - Khoa CNTT 8 Truyền mảng cho hàm Cú pháp VD void Nhap(int a[], int n){…} float Tong(float a[], int n){…} <Kiểu dl trả về> <Tên hàm>(<Kiểu dl> <Tên mảng>[], int <số phần tử>, …) THĐC - Văn Thị Thiên Trang - Khoa CNTT 9 Một số bài toán trên mảng 1 chiều Viết chương trình thực hiện: − Nhập mảng số nguyên gồm n phần tử (với n nhập từ bàn phím) − Xuất mảng vừa nhập − Tính tổng các phần tử trong mảng THĐC - Văn Thị Thiên Trang - Khoa CNTT 10 Nhập mảng 1 chiều void void NhapMang(int a[], int &n) { //nhập số lượng phần tử của mảng printf(“Nhap so pt cua mang”); scanf(“%d”, &n); //nhập giá trị cho mỗi phần tử của mảng for(int i=0; i<n; i++) { printf(“a[%d]=“, i); scanf(“%d”, &a[i]); } } [...]... phương trong mảng 5 Tính trung bình cộng các phần tử trong mảng 6 Tìm phần tử lớn nhất/nhỏ nhất THĐC - Văn Thị Thiên Trang - Khoa CNTT 13 Mảng 2 chiều Mỗi phần tử của mảng là một mảng khác VD: Ma trận 2 4 0 5 1 3 8 6 9 2 7 4 Khai báo [Kích thước chiều 1][Kích thước chiều 2]; THĐC - Văn Thị Thiên Trang - Khoa CNTT 14 Ví dụ Mảng các số nguyên 2 4 0 5 1 3 8 6 9 Mảng các số thực...Xuất mảng 1 chiều void XuatMang(int a[], int n) { for(int i=0; i . Chương 7: Chương 7: KiỂU DỮ LiỆU MẢNG KiỂU DỮ LiỆU MẢNG THĐC - Văn Thị Thiên Trang - Khoa CNTT 2 Nội dung Định nghĩa và khai báo mảng 1 chiều, mảng nhiều chiều Truyền mảng cho. chiều Tên mảng: đặt tùy ý, là tên biến mảng Kích thước: số lượng phần tử tối đa của mảng Kiểu: là kiểu của mỗi phần tử của mảng Chỉ số của phần tử đánh từ 0 kích thước mảng -1 < ;Kiểu dữ liệu& gt;. CNTT 4 Định nghĩa mảng Mảng một chiều − Dãy các phần tử có cùng kiểu dữ liệu − Các phần tử được sắp xếp theo trật tự nhất định − Mỗi phần tử được xác định bằng một số thứ tự duy nhất trong mảng (còn