Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
122,81 KB
Nội dung
Ngạt tắc mũi mùa lạnh: Khi nào cần điều trị? Ngạt tắc mũi là hiện tượng hay gặp trong giai đoạn chuyển mùa, nhất là khi thời tiết chuyển từ nóng sang lạnh. Ai cũng ít nhất một lần trong đời phải chịu đựng ngạt tắc mũi. Ngạt tắc mũi có thể xuất hiện thoáng qua rồi tự khỏi hoặc tồn tại dai dẳng, ngày càng tăng bắt buộc người bệnh phải đến gặp thầy thuốc. Vậy làm sao để phát hiện dấu hiệu ngạt tắc mũi, điều trị ngạt tắc mũi ra sao và ngạt tắc mũi có nguy hiểm không? Đánh giá ngạt tắc mũi Để đánh giá mức độ ngạt tắc, người ta sử dụng gương Glatzen (loại gương có nhiều nửa vòng tròn đồng tâm với các bán kính khác nhau) hoặc dùng máy đo lưu lượng không khí đi qua mũi trong 1 giây. Ngạt tắc mũi nếu kéo dài có thể gây ra nhiều ảnh hưởng và biến chứng đối với cơ thể như miệng luôn luôn bị khô rát, niêm mạc mũi họng tăng tiết nhầy làm người bệnh thường xuyên phải đằng hắng, ho, khạc nhổ, ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống. Khi bị ngạt tắc mũi, không khí thở qua miệng không được lọc sạch, làm ấm, làm ẩm nên dễ gây viêm họng, viêm thanh quản, khí phế quản Nếu tắc mũi hoàn toàn, người bệnh nói giọng mũi kín, việc phát âm bị rối loạn, các phụ âm “m” đọc thành “b”, “n” đọc thành “p”. Chức năng sinh lý của mũi bị ảnh hưởng: chức năng ngửi giảm hoặc mất khi tắc mũi. Đồng thời khả năng nghe cũng giảm, người bệnh có cảm giác ù tai do mất cân bằng áp lực giữa tai giữa và môi trường bên ngoài mà nguyên nhân là do ngạt mũi dẫn đến tắc vòi tai. Tắc mũi kéo dài làm trẻ em kém linh hoạt, chậm chạp, lười biếng, hay ngáp vặt, ngủ hay giật mình. Người lớn bị ngạt tắc mũi thường phàn nàn là bị nhức đầu, nặng đầu, không tập trung tư tưởng và nhanh mệt mỏi khi phải làm việc trí óc. Vì sao bị ngạt tắc mũi? Ngạt tắc mũi l à hiện tư ợng không khí không đi qua h ốc mũi một phần (ngạt không ho àn toàn) hay hoàn toàn (tắc). T ùy theo tình tr ạng từng bệnh m à xu ất hiện ngạt tắc ở một bên ho ặc hai bên, ng ạt tắc m ũi xảy ra thường xuy ên ho ặc từng lúc, ng ạt tắc mũi có th ể luân chuyển từ mũi n ày sang m ũi kia khi thay đổi tư th ế nằm. Khi b ị ngạt tắc mũi, ngư ời bệnh Qua nghiên cứu, người ta tìm ra một số nguyên nhân gây ngạt tắc mũi: ở trẻ sơ sinh (tịt lỗ mũi bẩm sinh, viêm mũi đặc hiệu sau đẻ, viêm mũi thông thường, viêm V.A quá phát ), ở trẻ em hay gặp do viêm V.A mạn tính, dị vật mũi (bị ngạt tắc mũi một bên, mủ thối), viêm mũi xoang, polip mũi, u xơ vòm mũi họng Ở người lớn: viêm mũi xoang, polip mũi, viêm mũi do thuốc (sử dụng thuốc co mạch tùy tiện), chấn thương mũi xoang, chấn thương hàm mặt, các khối u lành, ác tính của mũi xoang. thư ờng thở bằng mi ệng, ngủ ngáy, ng ủ không ngon giấc, ng ủ dậy thường hay mệt. Một số trường hợp cần phải lưu ý khi ngạt tắc mũi xuất hiện một bên: - Ngạt tắc mũi một bên kèm theo chảy nước mũi mủ thối ở trẻ em, thường là dị vật mũi. - Dấu hiệu ngạt tắc mũi xuất hiện một bên, ở người trên 40 tuổi, kèm theo chảy mũi lẫn dịch lờ lờ máu cá, ù tai, đau đầu và nổi hạch cổ ở một bên cùng với bên ngạt tắc mũi sẽ phải khám để loại trừ ung thư vòm càng sớm càng tốt. - Ngạt tắc mũi kèm theo chảy dịch mùi thối ở một bên cũng nên nghĩ đến những bệnh lý khối u vùng mũi xoang như ung thư sàng hàm, u nhày trán sàng, u thần kinh khứu giác U vùng mũi xoang thường có tiên lượng tốt nếu được chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời và dấu hiệu ngạt tắc mũi là dấu hiệu luôn có trong tất cả các khối u vùng mũi xoang. Ngạt mũi trong bệnh lý khối u ít khi đáp ứng với điều trị nội khoa và có xu hướng ngạt càng ngày càng tăng, kèm theo chảy máu do sự hoại tử của khối u (máu thường không đỏ tươi mà lờ lờ máu cá, chỉ trong trường hợp u máu mới chảy máu tươi), kèm theo là hiện tượng chảy dịch mũi liên tục màu vàng xanh, loét và hoại tử cửa mũi, mùi thối. Ngạt tắc mũi có cần điều trị? Điều trị ngạt tắc mũi bằng các thuốc nhỏ mũi nhóm co mạch như naphtazoline, xylometazoline Tuy nhiên các thuốc này chỉ nên sử dụng trong một thời gian ngắn dưới 7 ngày, có sự theo dõi của thầy thuốc chuyên khoa. Cần tìm nguyên nhân của ngạt tắc mũi để điều trị mới giải [...]...quyết được triệt để: điều trị nội khoa với kháng sinh, chống viêm, khí dung mũi xoang, mổ nội soi mũi xoang, cắt polip mũi trong viêm mũi xoang có polip, mổ lấy u hốc mũi, tia xạ điều trị ung thư vòm, chỉnh hình hoặc lấy bỏ một phần cuốn dưới băng laser . Ngạt tắc mũi mùa lạnh: Khi nào cần điều trị? Ngạt tắc mũi là hiện tượng hay gặp trong giai đoạn chuyển mùa, nhất là khi thời tiết chuyển từ nóng sang lạnh làm sao để phát hiện dấu hiệu ngạt tắc mũi, điều trị ngạt tắc mũi ra sao và ngạt tắc mũi có nguy hiểm không? Đánh giá ngạt tắc mũi Để đánh giá mức độ ngạt tắc, người ta sử dụng gương Glatzen. theo là hiện tượng chảy dịch mũi liên tục màu vàng xanh, loét và hoại tử cửa mũi, mùi thối. Ngạt tắc mũi có cần điều trị? Điều trị ngạt tắc mũi bằng các thuốc nhỏ mũi nhóm co mạch như naphtazoline,