Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
1/ Động cơ nhiệt là động cơ: a Biến đổi trạng thái của môi chất trong chu trình công tác b Biến công thành nhiệt c Biến đổi nhiệt thành công d Biến hoá năng của nhiên liệu thành nhiệt năng 2/ Dựa vào vị trí thực hiện quá trình biến đổi, người ta chia động cơ nhiệt ra thành mấy loại: a 1 b 2 c 4 d 3 3/ Ưu điểm nổi bật của động cơ đốt trong so với các loại động cơ khác là: a Sử dụng nhiên liệu có nhiệt trị cao b Hiệu suất nhiệt cao nhất c Khả năng quá tải cao d Công suất cực đại lớn nhất 4/ Trong các động cơ nhiệt sau đây, động cơ nào có hiệu suất cao nhất: a Động cơ Điezel tăng áp bằng tuốc bin khí b Tuốc bin khí c Máy hơi nước d Tuốc bin hơi nước 5/ Theo phương pháp thực hiện chu trình công tác, động cơ đốt trong có mấy loại: a 4 b 2 c 1 d 3 6/ Theo phương pháp nạp, động cơ đốt trong có mấy loại: a 2 b 4 c 1 d 3 7/ Theo phương pháp hình thành hoà khí, động cơ đốt trong có mấy loại: a 2 b 1 c 4 d 3 8/ Theo dạng của chu trình công tác, động cơ đốt trong có mấy loại: a 1 b 3 c 4 d 2 9/ Theo số xi lanh, động cơ đốt trong có mấy loại: a 2 b 1 c 4 d 3 10/ Theo tốc độ trung bình của piston, động cơ cao tốc là động cơ có: a C m ≥ 8 m/s b m ≥ 6 m/s c C m ≥ 7,5 m/s d C m ≥ 9 m/s 11/ Theo tốc độ trung bình của piston, động cơ tốc độ thấplà động cơ có: a 2 m/s ≤ C m < 5 m/s b 3 m/s ≤ C m < 6 m/s c 3,5 m/s ≤ C m < 6,5 m/s d 2,5 m/s ≤ C m < 5,5 m/s 12/ Theo tốc độ trung bình của piston, động cơ tốc độ trung bình là động cơ có: a 6 m/s ≤ C m < 9 m/s b 6,5 m/s ≤ C m < 8 m/s c 6,5 m/s ≤ C m < 9 m/s d 6 m/s ≤ C m < 8,5 m/s 13/ Trong các động cơ nhiệt sau đây, động cơ nào có hiệu suất cao nhất: a Tuốc bin khí b Máy hơi nước c Động cơ Điezel tăng áp bằng tuốc bin khí d Tuốc bin hơi nước 14/ Khi piston ở ĐCT thì thể tích xy lanh của động cơ là: a piston đổi chiều chuyển động b Lớn nhất c Bé nhất d Piston có vận tốc nhỏ nhất 15/ Tỷ số nén của động cơ đốt trong luôn luôn: a Bằng 9 b Nhỏ hơn một c Bằng 6 đến 12 d Lớn hơn 1 16/ Thể tích toàn phần là thể tích xy lanh khi động cơ nằm ở: a Điểm chết dưới b Điểm mà piston có vận tốc lớn nhất c Điểm chết trên d Điểm mà tại đó piston đổi chiều chuyển động 17/ Tỷ số nén của động cơ đốt trong là tỷ số giữa: a Thể tích lớn nhất và thể tích công tác b Thể tích lớn nhất và thể tích nhỏ nhất c Thể tích công tác và thể tích nhỏ nhất d Thể tích buồng cháy và thể tích nhỏ nhất 18/ Thể tích công tác là hiệu giữa: a Thể tích buồng cháy và thể tích toàn phần b Thể tích toàn phần và thể tích nhỏ nhất c Thể tích buồng cháy và thể tích nhỏ nhất d Thể tích lớn nhất và thể tích nhỏ nhất 1 9 / Trong công thức xác định thể tích công tác V h = ΠD 2 S/4 thì ký hiệu D là để chỉ: a Tổng đường kính của các xupáp b Đường kính đỉnh piston c Đường kính Xéc măng d Đường kính xi lanh 20/ Khi động cơ đốt trong 4 kỳ làm việc có 4 quá trình lần lượt là: a Nạp - nén - nổ - xả b Xả - nạp - nén - nổ c Nổ - xả - nạp - nén d Tất cả các đáp án trên 21/ Trong hành trình nạp của động cơ không tăng áp 4 kỳ, khí nạp mới chỉ thực sự đi vào xi lanh khi: a Piston ở điểm chết dưới b Áp suất trong xy lanh lớn hơn áp suất khí trời c Piston ở điểm chết trên d Áp suất trong xy lanh nhỏ hơn áp suất khí trời 22/ Trong hành trình nạp của động cơ không tăng áp 4 kỳ, Piston di chuyển từ: a Điểm chết dưới đến điểm chết trên b Điểm chết trên đến điểm chết dưới c Vị trí có vận tốc cao đến vị trí có vận tốc thấpd Vị trí có vận tốc thấp đến vị trí có vận tốc cao 23/ Xupáp nạp mở sớm nhằm mục đích: a Tăng lượng khí nạp mới b Nạp đầy c Tăng diện tích tiết diện thời gian d Tất cả các đáp án trên 24/ Xupáp nạp mở đóng muộn nhằm mục đích a Tận dụng quán tính của dòng khí nạp b Nạp thêm c Tăng diện tích tiết diện thời gian d Tất cả các đáp án trên 25/ Trong hành trình nạp của động cơ không tăng áp 4 kỳ: a 2 Xupáp mở b Xupáp nạp mở, xupáp thải đóng c Xupáp thải mở, xupáp nạp đóng d 2 Xupáp đóng 26/ Trong hành trình nén của động cơ không tăng áp 4 kỳ: a Xupáp thải mở, xupáp nạp đóng b 2 Xupáp đóng c Xupáp nạp mở, xupáp thải đóng d 2 Xupáp mở 27/ Trong hành trình nén của động cơ không tăng áp 4 kỳ, Piston di chuyển từ: a Vị trí có vận tốc thấp đến vị trí có vận tốc cao b Điểm chết dưới đến điểm chết trên c Điểm chết trên đến điểm chết dưới d Vị trí có vận tốc cao đến vị trí có vận tốc thấp 28/ Trong hành trình nén của động cơ không tăng áp 4 kỳ, áp suất và nhiệt độ: a p tăng, T giảm b T tăng, p giảm c Cùng tăng d Cùng giảm 29/ Cuối hành trình nén của động cơ không tăng áp 4 kỳ, áp suất và nhiệt độ: a T tăng, p giảm b Tăng chậm c p tăng, T giảm d Tăng lên rất nhanh 30/ Ta có thể hiểu góc đánh lửa sớm là thời điểm: a Vỏi phun phun nhiên liệu trước điểm chết trên b Vỏi phun phun nhiên liệu sau điểm chết trên c Buji bật tia lửa điện sau điểm chết trên d Buji bật tia lửa điện trước điểm chết trên 31/ Ta có thể hiểu góc phun sớm là thời điểm: a Buji bật tia lửa điện trước điểm chết trên b Vỏi phun phun nhiên liệu sau điểm chết trên c Buji bật tia lửa điện sau điểm chết trên d Vỏi phun phun nhiên liệu trước điểm chết trên 32/ Thời gian chuẩn bị cho quá trình cháy: a Rất ngắn b Bằng thời gian dành cho quá trình nén c Gần bằng thời gian dành cho quá trình nén d Gần bằng thời gian dành cho quá trình cháy 33/ Trong hành trình cháy của động cơ không tăng áp 4 kỳ, hai xupáp của động cơ: a Cùng đóng b Cùng mở c xupáp nạp mở, xuáp xả đóng d xupáp nạp đóng, xuáp xả mở 34/ Trong các hành trình của động cơ không tăng áp 4 kỳ thì chỉ có hành trình sinh công: a xả b cháy - giãn nở c nạp d nén 35/ Trong hành trình cháy của động cơ không tăng áp 4 kỳ, Piston di chuyển từ: a Điểm chết trên đến điểm chết dưới b Vị trí có vận tốc thấp đến vị trí có vận tốc cao c Vị trí có vận tốc cao đến vị trí có vận tốc thấp d Điểm chết dưới đến điểm chết trên 36/ Xupáp thải mở sớm nhằm mục đích: a Thải sạch b Tăng lượng khí thải c Tăng diện tích tiết diện thời gian d Tất cả các đáp án trên 37/ Xupáp thải mở đóng muộn nhằm mục đích: a Thải sạch b Tăng diện tích tiết diện thời gian c Tận dụng quán tính của dòng khí thải d Tất cả các đáp án trên 38/ 00011Góc trùng điệp là góc: a Cả hai xupáp đều mở b Đóng muộn xupáp thải c Mở sớm xupáp nạp d Mở sớm xupáp thải 39/ Động cơ 2 kỳ là động cơ làm việc theo thứ tự: a Cháy - thải tự do - quét, nạp - lọt khí – nén b cháy - quét, nạp - nén - thải tự do - lọt khí c quét, nạp - lọt khí - nén - thải tự do – cháy d thải tự do - cháy - quét, nạp - nén - lọt khí 40/ Trong động cơ 2 kỳ, khí quét có áp suất: a bằng áp suất khí trời b nhỏ hơn áp suất khí trời c nhỏ hơn áp suất khí xả d lớn hơn áp suất khí xả 41/ Khi động cơ 2 kỳ quay được 2 vòng quay trục khuỷu thì sinh công: a 3 lần b 2 lần c 1 lần d 4 lần 42/ Khi động cơ 4 kỳ quay được 8 vòng quay trục khuỷu thì sinh công: a 3 lần b 1 lần c 4 lần d 2 lần 43/ Hiệu suất cơ giới của động cơ là tỷ số giữa: a L i và p i b N e và N i c p e và L e d N i và N e 44/ Trong công thức dưới đây thì n là gì: a Số vòng quay của động cơ (vg/ph) b áp suất có ích c Số kỳ của động cơ d Số vòng quay trục khuỷu (vg/giây) 45/ Công suất cơ ích của động cơ: a Lớn hơn công chỉ thị b Nhỏ hơn công chỉ thị c Luôn nhỏ hơn công suất cơ giới d Được đo bằng thiết bị chỉ thị 46/ Công suất cơ giới của động cơ: a Là công lấy ra từ đuôi trục khuỷu b Là công được đo bằng thiết bị chỉ thị c Là công sinh ra khi chuyển nhiệt năng của nhiên liệu thành công kéo bánh đà trong một đơn vị thời gian. d Là công dùng để khắc phục mọi lực cản 47/ Môi chất công tác trong quá trình nạp của động cơ xăng gồm có: a hơi xăng và không khí b Không khí và khí sót, khí cháy c Không khí, hơi xăng và khí sót d Khí cháy 48/ Nhiên liệu lỏng dùng cho động cơ đốt trong chủ yếu là: a Các khí công nghiêp b Các loại dầu thực vật c Các sản phẩm được tạo ra từ dầu mỏ d Các khí thiên nhiên 49/ Ankan thường mạch thẳng: a Có cấu trúc phân tử không bền vững, dễ phản ứng với Oxy b Có cấu trúc phân tử không bền vững, khó cháy c Có cấu trúc phân tử bền vững, dễ phản ứng với Oxy d Có cấu trúc phân tử bền vững, khó phản ứng với Oxy 50/ Toàn bộ nhiệt lượng thu được sau khi đốt cháy 1kg nhiên liệu là: a Nhiệt trị đẳng áp b Nhiệt trị thấp c Nhiệt trị cao d Nhiệt trị đẳng tích 51/ Nhiên liệu có tính tự cháy càng cao thì: a không ảnh hưởng đến tính chống kích nổ b ảnh hưởng không đáng kể c tính chống kích nổ càng cao d tính chống kích nổ càng kém 52/ Đặc điểm của chu trình lý tưởng là: a Lượng môi chất không đổi b Nhiệt lượng cấp cho chu trình từ bên ngoài c Không có sự trao đổi nhiệt d Tất cả các đáp án trên 53/ Thông số nào đặc trưng cho tính kinh tế của viếc biến đổi nhiệt thành công của chu trình lý tưởng: a Áp suất trung bình và suất tiêu hao nhiên liệu b Áp suất trung bình c Hiệu suất nhiệt và áp suất trung bình d Hiệu suất nhiệt 54/ Thông số nào đặc trưng cho tính hiệu quả sử dụng thể tích công tác của chu trình lý tưởng: a Áp suất trung bình b Hiệu suất nhiệt c Hiệu suất nhiệt và áp suất trung bình d Áp suất trung bình và suất tiêu hao nhiên liệu 55/ Trên đồ thị pha của động cơ 4 kỳ không tăng áp, trong 4 giai đoạn nạp, nén, nổ, xả thì giai đoạn nào ngắn nhất: a Nạp b Nén c Xả d Nổ 56/ Nhiên liệu có cấu trúc phân tử càng bền vững thì: a Càng khó chảy b Càng dễ cháy c Càng nhẹ d Không chống được kích nổ 57/ Trong quá trình tính toán của động cơ đốt trong ta thường dùng: a Nhiệt trị đẳng áp b Nhiệt trị đẳng tích c Nhiệt trị thấp d Nhiệt trị cao 58/ Tỷ số nén của một động cơ có kết cấu đặc biệt dùng làm thí nghiệm, làm việc ở một chế độ đặc biệt, khi đó hỗn hợp bốc cháy tai: a Sau điểm chết trên b Không có loại tỷ số nén này c Trước điểm chết trên d Đúng điểm chết trên τ N 30 .i.nVp he e = 59/ MOGAS 92 và 95 là: a Xăng có chỉ số ốc tan MON tướng ứng là 92 và 95 b Xăng có chỉ số ốc tan RON tướng ứng là 92 và 95 c Xăng có chỉ số Xêtan MON tướng ứng là 92 và 95 d Xăng có chỉ số Xêtan RON tướng ứng là 92 và 95 60/ Tỷ nhiệt của môi chất công tác nói chung: a Phụ thuộc vào nhiệt trị b Phụ thuộc vào nhiệt độ c Không phụ thuộc vào nhiệt độ d Không phụ thuộc vào nhiệt trị 61/ Nghiên cứu chu trình thực tế nhằm mục đích: a Tìm quy luật diễn biến của các quá trình tạo nên chu trình thực tế b Xác định các nhân tố ảnh hưởng, xác lập các phương trình tính toán c Tìm phương hướng nâng cao tính kinh tế và tính hiệu quả của chu trình d Tất các các đáp án trên 62/ Chu trình thực tế của động cơ đốt trong khác với chu trình lý thuyết ở chỗ: a Là chu trình hở, không thuận nghịch, quá trình cháy có tổn thất như cháy không hết, phân giải sản vật cháy b Có quá trình trao đổi khí và có tổn thất khí c Các quá trình nén và giãn nở không phải lả đoạn nhiệt d Tất cả các đáp án trên 63/ Áp suất cuối quá trình nạp p a là một trong những thông số quan trọng để đánh giá chất lượng quá trình nạp để tăng p a : a Tăng tiết diện thông qua của xupáp nạp b Thiết kế đường nạp có hình dạng kích thước hợp lý c Bề mặt đường nạp phải nhẵn bóng d Tất cả các đáp án trên 64/ Ta có thể áp dụng biện pháp nào để tăng tiết diện thông qua của xupáp nạp: a Bố tri xupáp nghiêng b Dùng nhiều xupáp c Giảm S/D d Tất cả các đáp án trên 65/ Áp suất cuối quá trình nạp p a của động cơ 4 kỳ không tăng áp so với động cơ 4 kỳ tăng áp sẽ: a Bằng nhau b Không so sánh được c Nhỏ hơn d Lớn hơn 66/ Khi tăng áp suất cuối quá trình thải p r thì hệ số khí sót γ r sẽ: a Không ảnh hưởng b Giảm c Tăng d Không thay đổi 67/ Hệ số khí sót γ r ở động cơ 2 kỳ so với động cơ 4 kỳ sẽ: a Lớn hơn b Không so sánh được c Nhỏ hơnd Bằng nhau 68/ Hệ số nạp η v của động cơ 4 kỳ tăng áp so với động cơ 4 kỳ không tăng áp sẽ: a Lớn hơn b Không so sánh được c Nhỏ hơn d Bằng nhau 69/ Trong quá trình nén của chu trình thực tế động cơ đốt trong: a Nhiệt lượng không thay đổi về trị số và vể hướng b Nhiệt độ, áp suất tăng dần, diện tích trao đổi nhiệt giảm dần c Là một quá trình đa biến với chỉ số đa biến không thay đổi d Tất cả các đáp án trên 70/ Trong quá trình nén của chu trình thực tế động cơ đốt trong, a Chỉ số đa biến không thay đổi b Chỉ số đa biến luôn thay đổi c Nhiệt độ môi chất luôn không đổi d Áp suất môi chất luôn không đổi 71/ Trong quá trình nén của chu trình thực tế động cơ đốt trong: a Tải trọng không ảnh hưởng gì đến chỉ số đa biến b Khi tăng kích thước xy lanh thì chỉ số đa biến tăng c Tốc độ vòng quay của động cơ không ảnh hưởng gì đến chỉ số đa biến d Tình trạng kỹ thuật của động cơ không tốt như đóng cặn nhiều, kết muội nhiều sẽ làm chỉ số đa biến giảm 72/ Chọn tỷ số nén đối với động cơ đốt cháy cưỡng bức phụ thuộc vào: a Giới hạn tải trọng tác dụng b Nhiệt độ tự cháy c Nhiệt độ giới hạn kích nổ d Không phụ thuộc vào yếu tố nào 73/ Trong quá trình nén của chu trình thực tế động cơ đốt trong, khi piston đi lên môi chất nhận nhiệt: a Giảm dần b Tăng dần c Không thay đổi d Phụ thuộc vào nhiệt độ của môi chất công tác 74/ Trong quá trình nén của chu trình thực tế động cơ đốt trong, khi chỉ số đa biến bằng số mũ đoạn nhiệt thì môi chất: a Nhận nhiệt b Nhả nhiệt c Không ảnh hưởng đến việc nhận hay nhả nhiệt d Nhận nhiệt bằng nhả nhiệt 75/ Tỷ số nén giới hạn kích nổ [ε kn ] của động cơ xăng nằm trong khoảng: a 12 - 24 b 11 - 12 c 6 - 11 d 6 - 12 76/ Chọn tỷ số nén đối với động cơ diêzel phụ thuộc chủ yếu vào : a Nhiệt độ tự cháy b Nhiệt độ giới hạn kích nổ và giới hạn tải trọng tác dụng c Nhiệt độ tự cháy và giới hạn tải trọng tác dụng d Giới hạn tải trọng tác dụng 77/ Quá trình cháy là quá trình: a Oxy hóa nhiên liệu, giải phóng cơ năng thành nhiệt năng b Oxy phân hủy nhiên liệu, giải phóng cơ năng thành nhiệt năng c Oxy phân hủy nhiên liệu giải phóng hóa năng thành nhiệt năng d Oxy hóa nhiên, liệu giải phóng hóa năng thành nhiệt năng 78/ Quá trình cháy trong động cơ xăng diễn ra lần lượt các giai đoạn: a cháy trễ, cháy nhanh, cháy rớt b cháy nhanh, cháy rớt, cháy trễ c cháy nhanh, cháy trễ, cháy rớt d cháy rớt, cháy nhanh, cháy trễ 79/ Trong giai đoạn cháy trễ của động cơ xăng 4 kỳ không tăng áp: a Lượng hỗn hợp tham gia ít b Chưa hình thành ngọn lửa bugi c Áp suất đường nén thay đổi d Lượng hỗn hợp tham gia nhiều 80/ Trong giai đoạn cháy nhanh của động cơ xăng 4 kỳ không tăng áp: a Màng lửa bắt đầu lan tràn b Tốc độ tăng áp suất nhỏ c Màng lửa lan tràn với tốc độ lớn d Động cơ làm việc êm 81/ Trong giai đoạn cháy rớt của động cơ xăng 4 kỳ không tăng áp: a Hiệu quả sinh công cao b Tốc độ cháy giảm c Tốc độ tỏa nhiệt lớn d Tất cả các đáp án trên 82/ Yêu cầu đối với quá trình cháy là: a Cháy kiệt, đồng đều giữa các xilanh b Nhiên liệu cháy đúng lúc c Tốc độ tăng áp suất không quá cao d Tất cả các đáp án trên 83/ Trong giai đoạn cháy trễ của động cơ xăng 4 kỳ không tăng áp: a Đường cháy bắt đầu tách khỏi đường nén b Lượng hỗn hợp tham gia nhiều c Chưa hình thành ngọn lửa bugi d Đường cháy chưa tách khỏi đường nén 84/ Trong giai đoạn cháy nhanh của động cơ xăng 4 kỳ không tăng áp: a Động cơ làm việc êm b Tốc độ toả nhiệt lớn c Tốc độ tăng áp suất nhỏ d Màng lửa bắt đầu lan tràn 85/ Giai đoạn cháy nhanh của động cơ xăng 4 kỳ không tăng áp gần với quá trình cấp nhiệt: a Hỗn hợp b Tổng quát c Đẳng áp d Đẳng tích 86/ Quá trình diễn ra càng mãnh liệt thì: a Tốc độ tăng áp suất càng lớn b Tốc độ toả nhiệt càng cao c Áp suất cực đại càng lớn d Tất cả các đáp án trên 87/ Quá trình cháy có hiệu quả sinh công tốt nhất nếu như: a Góc φ 2 < φ 3 b Góc φ 2 > φ 3 c Các góc này không ảnh hưởng đến quá trình cháy d Góc φ 2 và φ 3 đối xứng nhau qua điểm chết trên 88/ 00014Để quá trình cháy của động cơ xăng được tốt cần chọn: a tăng góc cháy trễ φ i b tăng tỷ số nén ε c góc đánh lửa phù hợp với mọi chế độ d tất cả các đáp án trên 89/ Khi tăng φ s để đảm bảo điều kiện φ 2 = φ 3 thì: a φ s không ảnh hưởng đến các góc này b φ s phải tăng c φ s không thay đổi d φ s phải giảm 90/ Khi giảm tải thì φ s phải: a Không thay đổi b Không ảnh hưởng gì c Tăng d Giảm 91/ Kích nổ là hiện tượng đặc thù ở động cơ: a Đốt cháy cưỡng bức b Tự cháy c Diesel 2 kỳ quét vỏng d Diesel 2 kỳ quét thẳng 92/ Cháy sớm ở động cơ xăng là hiện tượng xảy ra: a Khi buji đã bật tia lửa điện b Do hỗn hợp nhiên liệu quá đậm c Do hỗn hợp nhiên liệu quá nhạt d Khi buji chưa bật tia lửa điện 93/ Các hiện tượng cháy không bình thường ở động cơ xăng gồm có: a Nổ trong đường thải b Kích nổ, cháy sớm c Ngắt điện vẫn làm việc, nổ trong xy lanh d Tất cả các phương án trên 94/ Quá trình cháy trong động cơ điêzel lần lượt gồm có các giai đoạn sau: a Cháy trễ, cháy nhanh, cháy chính, cháy rớt b Cháy nhanh, cháy chính, cháy rớt, cháy trễ c Cháy chính, cháy rớt, cháy trễ, cháy nhanh d Cháy rớt, cháy trễ, cháy chính, cháy nhanh 95/ Để đánh giá quá trình cháy êm hay không, người ta dựa vào: a Tốc độ tăng áp suất b Hệ số dư lượng không khí c Tỳ số nén d Tất cả các phương án trên 96/ Tốc độ tăng áp suất của động cơ xăng: a Bằng với động cơ điêzel b Nhỏ hơn so với động cơ điêzel c Phụ thuộc vào hệ số dư lượng không khí d Không phụ thuộc vào tỷ số nén 97/ Trong giai đoạn cháy chính của động cơ điêzel: a Tốc độ cháy tăng nhanh b Giảm khả năng cháy rớt ở giai đoạn sau c Quá trình cháy diễn ra êm dịu hơn so với cháy nhanh d Gần giống với quá trình cấp nhiệt đẳng tích 98/ Chất lượng quá trình cháy của động cơ điêzel phụ thuộc vào: a Tính chất của nhiên liệu, tỷ số nén, góc phun sớm b Xoáy lốc không khí trong buồng cháy, tải trọng và hệ số dư lượng không khí c Chất lượng và quy luật phun nhiên liệu, tốc độ vòng quay d Tất cả các đáp án trên 99/ Giai đoạn cháy nhanh của động cơ diesel 4 kỳ không tăng áp gần với quá trình cấp nhiệt: a Hỗn hợpb Tổng quátc Đẳng áp d Đẳng tích 100/ Giai đoạn cháy chính của động cơ diesel 4 kỳ không tăng áp gần với quá trình cấp nhiệt: a Hỗn hợp b Đẳng áp c Đẳng tích d Tổng quát 101/ Trong giai đoạn cháy chính của động cơ diesel 4 kỳ không tăng áp: a Hỗn hợp vừa chuẩn bị vừa cháy b Quá trình cháy diễn ra mãnh liệt c Tốc độ cháy tăng dần d Quá trình cháy diễn ra nhanh 102/ Trong quá trình giãn nở của chu trình thực tế động cơ đốt trong, a Chỉ số đa biến không thay đổi b Áp suất môi chất luôn không đổi c Chỉ số đa biến luôn thay đổi d Nhiệt độ môi chất luôn không đổi 103/ Trong quá trình giãn nở của chu trình thực tế động cơ đốt trong, a Thể tích công tác của động cơ tăng dần b Tình trạng kỹ thuật của động cơ không tốt như đóng cặn nhiều, kết muội nhiều không ảnh hưởng đến chỉ số đa biến c Tốc độ vòng quay của động cơ không ảnh hưởng gì đến chỉ số đa biến d Tải trọng không ảnh hưởng gì đến chỉ số đa biến 104/ Quá trình thải trong chu trình thực tế động cơ đốt trong: a Khi xupáp thải mở, dòng khí lưu động qua đó với vận tốc không cao b Liên quan chặt chẽ đến quá trình nạp c Môi chất tự thoát ra ngoài không cần piston đẩy d Không liên quan đến quá trình nạp vì đây là hai chu trình riêng biệt 105/ Đặc trưng của giai đoạn cháy trễ của động cơ diesel là: a Mức độ chuyển động rối của môi chất. b Chất lượng phun. c Thời gian cháy trễ hay góc cháy trễ d Tính chất của nhiên liệu. 106/ Thông số đặc trưng cho giai đoạn cháy nhanh (giai đoạn II) của động cơ diesel là: a Nhiệt độ trong buồng đốt. b Tốc độ tăng áp suất Δp/Δ φ c Tốc độ tỏa nhiệt trong xilanh d Lượng hỗn hợp chuẩn bị trong giai đoạn cháy trễ 107/ Trong giai đoạn cháy chính (giai đoạn III) của động cơ diesel lượng ôxi: a Không đổi b Giảm dần c Tăng dần d Không có mặt ôxi trong giai đoạn này 108/ Trong chu trình công tác của động cơ 4 kỳ, quá trình giãn nở là: a Quá trình đa biến với chỉ số đa biến n không thay đổi. b Quá trình đa biến với chỉ số đa biến n thay đổi. c Quá trình đẳng nhiệt d Quá trình đoạn nhiệt. 109/ Để khử độc trong khí thải động cơ thường được giải quyết theo mấy hướng: a 5 b 2 c 1 d 3 110/ Hiện nay, thiết bị trung hòa khí xả có mấy loại: a 4 b 3 c 5 d 2 111/ Trong cân bằng nhiệt động cơ, phương trình cân bằng nhiệt thực chất là: a Phương trình cân bằng mômen b Phương trình cân bằng thế năng c Phương trình cân bằng năng lượng d Phương trình cân bằng công suất 112/ Diễn biến quá trình quét và thải trong động cơ 2 kỳ, thời kỳ thứ nhất là: a Thải tự do b Thải cưỡng bức c Thời kỳ nạp thêm d Thời kỳ nén 113/ Diễn biến quá trình quét và thải trong động cơ 2 kỳ, thời kỳ thứ hai là: a Lọt khí b Thải sạch c Thải tự dod Thải cưỡng bức (quét khí) 114/ Trong diễn biến quá trình quét và thải của động cơ 2 kỳ, lọt khí thường xảy ra ở các loại động cơ: a Có cửa thải và cửa quét cùng đóng hoặc mở b Có cửa thải và cửa quét chung nhau. c Có cửa thải đóng trước cửa quét d Có cửa quét đóng trước cửa thải 115/ Phương trình cân bằng nhiệt trong cân bằng nhiệt động cơ được viết như sau: a 0 = Q e + Q lm + Q th + Q d + Q cc + Q cl b 0 = Q e + Q lm + Q th + Q d + Q cc c 0 = Q e + Q lm + Q th + Q d d 0 = Q e + Q lm + Q cc + Q c l 116/ Theo vị trí phun, hệ thống phun xăng gồm có: a Phun xăng đơn điểm và phun xăng gián tiếp b Phun xăng đơn điểm và phun xăng đa điểm c Phun xăng trực tiếp và phun xăng đa điểm d Phun xăng trực tiếp và phun xăng gián tiếp 117/ Ưu điểm chính của hệ thống phun xăng so với sử dụng chế hòa khí là: a Đáp ứng được các thành phần hòa khí phù hợp với mọi chế độ làm việc của động cơ b Đáp ứng được các yêu cầu về chất lượng nhiên liệu c Cải thiện được hệ số nạp d Giảm được ô nhiễm môi trường 118/ Vị trí phun xăng của hệ thống phun xăng cơ khí K-Jetronic là: a Trước bướm ga b Trước xupáp nạp c Trước họng khuyếc tánt d Trong buồng cháy của động cơ 119/ ECU là gì: a Bộ phận nhận tín hiệu b Bộ giải mã tín hiệu c Cơ cấu chấp hành d Bộ điều khiển trung tâm 120/ Trong sơ đồ hệ thống phun xăng điện tử Bosch - Motronic vòi phun khởi động: a Được đặt ngay sau bướm ga b Vòi phun chính làm luôn nhiệm vụ phun nhiên liệu khi khởi động c Được đặt ngay trước bướm ga d Được điều khiển thông qua tín hiệu về nhiệt độ động cơ 121/ Trong hệ thống phun xăng điện tử Bosch - Motronic tín hiệu phản hồi được lấy từ: a Cảm biến lưu lượng không khí nạp b Cảm biến tốc độ động cơc Cảm biến oxy dư d Cảm biến nhiệt độ nước làm mát 122/ Hệ thống phun xăng điện tử Bosch - Motronic là hệ thống phun xăng: a Đơn điểm b Đa điểm c Trực tiếp 123/ Hệ thống phun xăng cơ khí K-Jetronic là hệ thống phun xăng: a Đơn điểm b Trực tiếp c Đa điểm 124/ Có bao nhiêu cách hình thành hỗn hợp trong động cơ diezel: a 1 b 3 c 2 d 4 125/ Để điều khiển tải trong động cơ diezel người ta điều chỉ: a Thay đổi vị trí độ mở của bướm ga b Hướng của chùm tia phun cần phù hợp với biên dạng của buồng cháy c Lượng nhiên liệu cấp cho một chu trình d Giảm lượng không khí cấp cho một hành trình 126/ Với cách hình thành hỗn hợp trong động cơ diezel kiểu thể tích cần: a Diện tích chèn lớn b Áp suất phun nhỏ c Diện tích chèn nhỏ d Tạo xoáy lốc mạnh 127/ Với cách hình thành hỗn hợp trong động cơ diezel kiểu thể tích - màng cần: a Áp suất phun nhỏ b Diện tích chèn nhỏ c Diện tích chèn lớn d Tạo xoáy lốc nhỏ 128/ Với cách hình thành hỗn hợp trong động cơ diezel kiểu màng cần: a Áp suất phun nhỏ b Diện tích chèn lớn c Hướng của chùm tia phun cần phù hợp với biên dạng của buồng cháy d Tất cả các đáp án trên 129/ Ưu điểm của cách hình thành hỗn hợp trong động cơ diezel kiểu thể tích: a Nhiên liệu cháy tập trung vào điểm chết trên b Lượng hỗn hợp chuẩn bị trong giai đoạn cháy trễ lớn c Áp suất phun lớn d Tất cả các đáp án trên 130/ Nhược điểm của cách hình thành hỗn hợp trong động cơ diezel kiểu thể tích: a Tận dụng được xoáy lốcb Động cơ làm việc ít rung giật c Sự hình thành hỗn hơp dựa vào sự phù hợp giữa tia phun và buồng cháy d Buồng cháy gọn nên mất nhiệt giảm 131/ Với cách hình thành hỗn hợp trong động cơ diezel kiểu thể tích chủ yếu ở động cơ: a Ô tô máy kéo làm việc với số vòng quay thay đổi liên tục b Có đường kính xi lanh D = 100 - 150mm c Trung bình và lớn làm việc với số vòng quay ổn định d Có đường kính xi lanh D < 100 132/ Trong cách hình thành hỗn hợp trong động cơ diezel kiểu thể tích, tia phun: a Xâm nhập phần lớn thể tích buồng cháy b Một phần được phun vào thể tích buồng cháy, phần còn lại được phun lên thành buồng cháy c Chủ yếu phun ở buồng cháy phụ d Xâm nhập phần lớn lên thành buồng cháy 133/ Trong cách hình thành hỗn hợp trong động cơ diezel kiểu thể tích - màng, tia phun: a Chủ yếu phun ở buồng cháy phụ b Xâm nhập phần lớn thể tích buồng cháy c Xâm nhập phần lớn lên thành buồng cháy d Một phần được phun vào thể tích buồng cháy, phần còn lại được phun lên thành buồng cháy 134/ Trong cách hình thành hỗn hợp trong động cơ diezel kiểu màng, tia phun xâm nhập: a Xâm nhập phần lớn lên thành buồng cháy b Chủ yếu phun ở buồng cháy phụ c Xâm nhập phần lớn thể tích buồng cháy d Một phần được phun vào thể tích buồng cháy, phần còn lại được phun lên thành buồng cháy 135/ Ưu điểm của cách hình thành hỗn hợp trong động cơ diezel kiểu thể tích - màng: a Không khống chế được lượng nhiên liệu tham gia vào quá trình chuẩn bị b Áp suất phun lớn c Buồng cháy gọn d Tận dụng được xoáy lốc 136/ Ưu điểm của cách hình thành hỗn hợp trong động cơ diezel kiểu thể tích - màng: a Buồng cháy gọn b Áp suất phun lớn c Không tận dụng được xoáy lốc d Khống chế được lượng nhiên liệu tham gia vào quá trình chuẩn bị 137/ Ưu điểm của cách hình thành hỗn hợp trong động cơ diezel kiểu thể tích - màng: a Không tận dụng được xoáy lốc b Buồng cháy gọn c Áp suất phun nhỏ d Không khống chế được lượng nhiên liệu tham gia vào quá trình chuẩn bị 138/ Ưu điểm của cách hình thành hỗn hợp trong động cơ diezel kiểu thể tích - màng: a Tốc độ tăng áp suất nhỏ b Áp suất phun lớn c Không khống chế được lượng nhiên liệu tham gia vào quá trình chuẩn bị d Không tận dụng được xoáy lốc 139/ Nhược điểm của cách hình thành hỗn hợp trong động cơ diezel kiểu thể tích - màng: a Đầu piston nặng b Tốc độ tăng áp suất nhỏ c Áp suất phun nhỏ d Khống chế được lượng nhiên liệu tham gia vào quá trình chuẩn bị 140/ Trong cách hình thành hỗn hợp trong động cơ diezel kiểu màng ở chế độ toàn tải màng nhiên liệu có thể chiểm tới: a 1/4 diện tích cầu b 3/4 diện tích cầu c Toàn bộ diện tích cầu d 2/4 diện tích cầu 141/ Ưu điểm của cách hình thành hỗn hợp trong động cơ diezel kiểu thể màng: a Tốc độ tăng áp suất nhỏ b Khống chế được lượng nhiên liệu tham gia vào quá trình chuẩn bị c Áp suất phun nhỏ d Tất cả các đáp án trên 142/ Nhược điểm của cách hình thành hỗn hợp trong động cơ diezel kiểu thể màng: a Xéc măng đầu tiên làm với điều kiện khắc nghiệt b Tạo ra nhiều khí độc hại c Không dùng được cho động cơ cỡ lớn d Tất cả các đáp án trên 143/ Động cơ sử dụng buồng cháy ngăn cách để hình thành hỗn hợp thì không gian buồng cháy được chia làm mấy phần: a 2 b 1 c 3 d 4 144/ Vận tốc của dòng không khí chuyển động qua họng thông gấp mấy lần vận tốc của piston: a 4 - 6 lần b 10 - 12 lần c 6 - 8 lần d 8 - 10 lần. 145/ Ưu điểm của cách hình thành hỗn hợp sử dụng buồng cháy ngăn cách là: a Động cơ làm việc êmb Tính hiệu quả caoc Tận dụng được xoáy lốc d Tất cả các đáp án trên 146/ Nhược điểm của cách hình thành hỗn hợp sử dụng buồng cháy ngăn cách là: a Buồng cháy có kết cấu phức tạp b Không khống chế được lượng nhiên liệu tham gia vào quá trình chuẩn bị c Vòi phun nhiều lỗ d Tinh kinh tế cao 147/ Yêu cầu đối với hỗn hợp mà hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ xăng dùng chế hòa khí cần đáp ứng được là: a Có thành phần thích hợp với từng chế độ làm việc của động cơb Đồng nhất trong toàn bộ thể tích c Đồng đều giữa các xi lanh d Tất cả các đáp án trên 148/ Những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành hỗn hợp gồm có: a Kết cấu của đường ống, buồng cháy, thành phần tính chất của nhiên liệu b Thời gian hòa trộn c Nhiệt độ của môi trường và nhiệt độ của động cơ d Tất cả các đáp án trên 149/ Kết cấu của đường ống nạp và buồng cháy ảnh hưởng đến: a Chất lượng quá trình nạp b Lưu lượng khối lượng khí nạp mới nạp vào động cơ c Tỷ số tăng áp của động cơ d Sự đồng nhất trong một xi lanh và sự đồng nhất trong toàn bộ thể tích 150/ Người ta chia hệ thống cung cấp nhiên liệu cho động cơ xăng dùng chế hòa khí thành mấy loại: a 4 b 3 c 1 d 2 151/ Buồng phao trong hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ xăng có nhiệm vụ: a Làm lắng các cặn xăng ở đáy buồng phao trước khi cung cấp cho động cơ b Bình ổn mức xăng trong quá trình động cơ làm việc c Chứa xăng d Tạo áp cho nhiên liệu dễ đến vòi phun 152/ Đối với động cơ xăng dùng chế hòa khí, xăng được phun ra vào khu vực nào: a Họng khuyếc tán b Sau bướm ga c Trước bướm ga d Sau bướm gió 153/ Xăng được phun ra là nhờ: a Bơm chuyển nhiên liệu cung cấp tới vòi phun b Tự nó chảy xuống c Dòng không khí khi chuyển động qua họng có vận tốc cao d Độ chân không tại họng khuyếch tán 154/ Để điều chỉnh lượng hòa khí đi vào xi lanh động cơ ta thay đổi: a Vị trí của bướm ga b Tiết diện của các gíclơ c Lưu lượng của bơm chuyển nhiên liệu d Vị trí của bướm gió 155/ Khi dòng không khí đi qua họng khuyếch tán a Vận tốc của nó tăng lên b Sẽ hút xăng ra khỏi vòi phun c Vận tốc của nó giảm đi d Khối lượng của nó giảm đi 156/ Gíclơ là chi tiết: a Dùng để tạo cản của dòng nhiên liệu b Làm tăng tốc độ dòng nhiên liệu khi chuyển động qua c Có tiết diện định cữ d Có tiết diện thay đổi được 157/ Theo đường đặc tính của bộ chế hòa khí đơn giản thể hiện mối quan hệ giữa hệ số dư lượng không khí λ và độ chân không tại họng Δp h cho ta thấy, ban đầu λ có giá trị: a =1 b <1 c Rất lớn d Rât gần với 1 158/ Theo đường đặc tính của bộ chế hòa khí đơn giản thể hiện mối quan hệ giữa hệ số dư lượng không khí λ và độ chân không tại họng Δp h cho ta thấy, ban đầu: a Lưu lượng không khí bằng lưu lượng nhiên liệu b Lưu lượng không khí nhỏ hơn lưu lượng nhiên liệu c Lưu lượng không khí lớn hơn lưu lượng nhiên liệu d Lưu lượng không khí và lưu lượng nhiên liệu đều là các đường không đổi 159/ Theo đường đặc tính của bộ chế hòa khí đơn giản thể hiện mối quan hệ giữa hệ số dư lượng không khí λ và độ chân không tại họng Δp h cho ta thấy, khi Δp h tăng thì: a Hệ số dư lượng không khí λ không đổi vì lưu lượng không khí và lưu lượng nhiên liệu đều là các đường không đổi b Hệ số dư lượng không khí λ giảm dần c Hệ số dư lượng không khí λ tăng dần d Hệ số dư lượng không khí λ không bị ảnh hưởng 160/ Theo đường đặc tính của bộ chế hòa khí đơn giản, khi ta điều chỉnh chế hòa khí có hỗn hợp cần thiết ở chế độ tải lớn thì ở chế độ tải nhỏ và tải trung bình hỗn hợp sẽ: a Sẽ có λ = 1 b Quá loãng c Không bị ảnh hưởng gì d Sẽ có λ < 1 161/ Theo đường đặc tính của bộ chế hòa khí đơn giản, khi ta điều chỉnh chế hòa khí có hỗn hợp cần thiết ở chế độ tải nhỏ và tải trung bình thì ở chế độ tải lớn hỗn hợp sẽ: a Quá đậm b Quá loãng c Sẽ có λ = 1 d Không bị ảnh hưởng gì 162/ Đường đặc tính của bộ chế hòa khí đơn giản: a Chỉ đáp ứng được một chế độ làm việc của động cơ b Đáp ứng mọi chế độ làm việc của động cơ c Không thể lấy nó làm cơ sở để xây dựng đường đặc tính lý tưởng d Không có nhiều ý nghĩa 163/ Theo đường đặc tính lý tưởng của bộ chế hòa khí đơn giản khi ta càng tăng tốc độ vòng quay của động cơ: a Đường đặc tính càng ngắn lạib Lưu lượng không khí càng tăng c Lưu lượng không khí càng giảm d Hệ số dư lượng không khí luôn không đổi và bằng 1 164/ Theo đường đặc tính lý tưởng của bộ chế hòa khí đơn giản khi động cơ làm việc ở các chế độ tải nhỏ và tải trung bình khi lưu lượng khí nạp G K tăng thì: a λ tăng b λ giảm c λ phải luôn nhỏ hơn 1 để động cơ làm việc kinh tế d λ là hằng số 165/ Khi động cơ xăng làm việc ở chế độ tải trung bình thì yêu cầu về thành phần hỗn hợp phải có: a λ = 0,3 - 0,4 b λ = 0,4 - 0,8 c λ = 0,8 - 0,9 d λ = 1,07 - 1,15 166/ Khi động cơ xăng làm việc ở chế độ không tải thì yêu cầu về thành phần hỗn hợp phải có: a λ = 0,3 - 0,4 b λ = 0,4 - 0,8 c λ = 1,07 - 1,15 d λ = 0,8 - 0,9 167/ Khi động cơ xăng làm việc ở chế độ toàn tải thì yêu cầu về thành phần hỗn hợp phải có: a λ = 0,4 - 0,8 b λ = 1,07 - 1,15 c λ = 0,8 - 0,9 d λ = 0,3 - 0,4 168/ Khi động cơ xăng làm việc ở chế độ khởi động thì yêu cầu về thành phần hỗn hợp phải có: a λ = 0,3 - 0,4 b λ = 0,4 - 0,8 c λ = 0,8 - 0,9 d λ = 1,07 - 1,15 169/ Đây là sơ đồ nguyên lý làm việc của hệ thống cung cấp nhiên liệu nào: a Hệ thống phun chính b Hệ thống khởi động c Hệ thống không tải d Hệ thống tăng tốc 170/ Đây là sơ đồ nguyên lý làm việc của hệ thống cung cấp nhiên liệu nào: [...]... ở chế độ không tải vì đều không kéo máy công tác 186/ Khi tăng tốc cần: a Tăng tiết diện của gíclơ chínhb Giảm tiết diện của gíclơ chính c Cung cấp thêm nhiên liệu d Giảm bởt lưu lượng không khí vi cần hỗn hợp đậm 187/ Đặc tính lý tưởng của bộ chế hòa hí đựợc xây dựng trên cơ sở: a Độ mở buớm ga không đổi b Suất tiêu hao nhiên liệu không đổi c Công suất động cơ không đổi d Số vòng quay không đổi 188/... nhiên liệu nào: a Hệ thống phun chính b Hệ thống không tải c Hệ thống khởi động d Hệ thống làm đậm 174/ Hệ thống phun chính có nhiệm vụ: a Chỉ cung cấp nhiên liệu cho động cơ làm việc ở chế độ tải lớn b Chỉ cung cấp nhiên liệu cho động cơ làm việc ở chế độ tải nhỏ c Cung cấp nhiên liệu cho động cơ làm việc ở mọi chế độ d Chỉ cung cấp nhiên liệu cho động cơ làm việc ở chế độ tải trung bình 175/ Hệ thống... quả của động cơ đều tăng b Cả tính kinh tế và tính hiệu quả của động cơ đều giảm c Tính kinh tế giảm nhưng hiệu quả tăng d Tính kinh tế tăng nhưng hiệu quả giảm 191/ Khi động cơ làm việc tại các điểm nằm trong vùng giới hạn bởi hai đường Nemax và gemin thì a Cả tính kinh tế và tính hiệu quả của động cơ đều giảm b Tính kinh tế giảm nhưng hiệu quả tăng c Cả tính kinh tế và tính hiệu quả của động cơ đều... không tải d Gắn liền với hệ thống tăng tốc 183/ Hệ thống làm đậm chỉ làm việc khi: a Δph = γnlΔh b Bướm ga bắt đầu mở c Độ mở bướm ga khoảng 80% d Δph < γnlΔh 184/ Hệ thống làm đậm: a Giảm bởt lượng không khi làm đậm hòa khí b Cung cấp thêm nhiên liệu làm đậm hòa khí c Không làm thay đổi đường công suất có ích khi nó hoạt động d Cung cấp thêm lượng không khí làm đậm hỗn hợp 185/ Khi động cơ khởi động. .. thống không tải c Hệ thống phun chính d Hệ thống khởi động 171/ Đây là sơ đồ nguyên lý làm việc của hệ thống cung cấp nhiên liệu nào: a Hệ thống khởi động b Hệ thống không tải c Hệ thống phun chính d Hệ thống tăng tốc 172/ Đây là sơ đồ nguyên lý làm việc của hệ thống cung cấp nhiên liệu nào: a Hệ thống khởi động b Hệ thống không tải c Hệ thống phun chính d Hệ thống làm đậm 173/ Đây là sơ đồ nguyên lý... Nhạt dần d Đậm dần 178/ Khi động cơ làm việc ở chế độ không tải, theo chiều dòng khí đi vào độ chân không ở khu vực: a Sau bướm ga nhỏ b Trước buớm gió lớn c Sau bướm ga lớn d Họng khuyếch tán lớn 179/ Ở hệ thống không tải lỗ chuyển tiếp làm việc khi: a Nó ở trước buớm ga b Nó ở sau buớm ga c Δph < γnlΔh d Δph = γnlΔh 180/ Khi động cơ chuyển từ không tải sang có tải, độ chân không ở: a Khu vực sau bướm... đặc tính ngoài sử dụng của động cơ xăng thì: a Xác định ngay tại thời điểm động cơ vừa khởi động b Bướm ga mở hoàn toàn c Xác định khi bắt đầu xuất hiện khói đen vì khi đó công suất phát ra là cực đại d Tủy thuộc vào các chế độ tải khác nhau ma bướm ga mở ở các vị trí khác nhau 197/ Theo đường đặc tính ngoài sử dụng khi tốc độ vòng quay của động cơ tăng thì: a Mômen có ích luôn giảm b Hiệu suất chỉ thị... giảm 181/ Khi động cơ làm việc ở chế độ không tải, lỗ chuyển tiếp đóng vai trò: a Bổ sung hỗn hợp cho động cơ làm việc khỏi chết máy b Bổ sung không khí cho hỗn hợp c Không có vai trò gì khi làm việc ở chế độ này d Là lỗ đóng vai trò điều chỉnh lượng hỗn hợp cung cấp cho một chu trình 182/ Hệ thống làm đậm là một hệ thống: a Gắn liền với hệ thống phun chính b Gắn liền với hệ thống khởi động c Gắn liền... số dư lượng không khí λ bằng cách: a Thay đổi tiết diện gíclơ b Thay đổi độ chân không tại họng c Thay đổi lưu lượng không khí d Thay đổi tốc độ vòng quay 189/ Khi xây dựng đặc tính lý tưởng của bộ chế hòa khí, ta thay đổi độ chân không tại họng bằng cách: a Thay đổi tiết diện gíclơ b Thay đổi vị trí độ mở bướm ga c Thay đổi lưu lượng không khí d Thay đổi tốc độ vòng quay 190/ Khi động cơ làm việc tại... tế khi xây dựng hai đường này luôn cắt nhaud Đường a nằm trên đường b 194/ Theo đường đặc tính lý tưởng khi động cơ làm việc ở chế độ tải lớn khi lưu lượng khí nạp GK tăng thì: a λ tăng b λ giảm c λ là hằng số d λ=1 195/ Đối với hệ thống phun chính điều chỉnh độ chân không tại họng, khi đóng nhỏ bớt bướm ga: a Tốc độ dòng khí không bị ảnh hưởng vì tổng tiết diện là không đổi b Tốc độ dòng khí rất cao . Trong công thức dưới đây thì n là gì: a Số vòng quay của động cơ (vg/ph) b áp suất có ích c Số kỳ của động cơ d Số vòng quay trục khuỷu (vg/giây) 45/ Công suất cơ ích của động cơ: a Lớn hơn công. chỉ thị b Nhỏ hơn công chỉ thị c Luôn nhỏ hơn công suất cơ giới d Được đo bằng thiết bị chỉ thị 46/ Công suất cơ giới của động cơ: a Là công lấy ra từ đuôi trục khuỷu b Là công được đo bằng thiết. d Không thay đổi 67/ Hệ số khí sót γ r ở động cơ 2 kỳ so với động cơ 4 kỳ sẽ: a Lớn hơn b Không so sánh được c Nhỏ hơnd Bằng nhau 68/ Hệ số nạp η v của động cơ 4 kỳ tăng áp so với động cơ