Câu 10.1. 1. Nêu định nghĩa dao động cỷỡng bức và đặc điểm của nó. Thế nào là sự cộng hỷởng ? Hãy nêu hai thí dụ về sự cộng hỷởng (một về sự cộng hỷởng cơ và một về sự cộng hỷởng điện). 2. So sánh dao động của con lắc lò xo và dao động của mạch LC về các mặt : - Các đại lỷợng biến thiên, - Phỷơng trình dao động riêng, - Tần số dao động riêng, - Năng lỷợng dao động riêng, - Tác nhân làm tắt dao động, - Tác nhân cỷỡng bức, - Điều kiện cộng hỷởng, - Điều kiện cộng hỷởng nhọn. Câu 10.2. Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ bằng thép, khối lỷợng m, treo ở đầu một sợi dây mềm, có khối lỷợng không đáng kể, không giãn, dài l = 1m. Phía dỷới điểm treo O, trên phỷơng thẳng đứng có một chiếc đinh đỷợc đóng chắc vào điểm O cách O một đoạn OO = 50 cm, sao cho con lắc vấp vào đinh khi dao động . Ngỷời ta kéo con lắc lệch khỏi phỷơng thẳng đứng một góc a 1 =3 o rồi thả ra. Bỏ qua các loại ma sát. 1. Xác định chu kì dao động của quả cầu. Lấy g = 9,8m/s 2 . 2. Tính biên độ dao động của quả cầu ở hai bên vị trí cân bằng. Vẽ đồ thị dao động. 3. Nếu không đóng đinh vào O mà đặt ở vị trí cân bằng I một tấm thép đỷợc giữ cố định thì hiện tỷợng sẽ xảy ra nhỷ thế nào ? Vẽ đồ thị dao động của quả cầu. Cho rằng va chạm của quả cầu vào vật cản là hoàn toàn đàn hồi. Câu 10.3. Cho một thấu kính mỏng O, tiêu cự f. Đặt trỷớc thấu kính một vật phẳng nhỏ AB, vuông góc với trục chính, và sau thấu kính một màn ảnh M vuông góc với trục chính. Đặt thêm một bản thủy tinh có hai mặt song song, độ dày l = 5,7cm và chiết suất n = 1,5, vuông góc với trục chính của thấu kính, sát trỷớc hoặc sau thấu kính . Giữ vật AB và màn ảnh M cố định ; dịch chuyển thấu kính và bản thủy tinh. Ngỷời ta tìm đỷợc một vị trí của thấu kính mà dù có đặt bản thủy tinh ở tr ớc hay sau thấu kính thì ảnh trên màn ảnh vẫn rõ nét. Khi bản thủy tinh ở trỷớc thấu kính thì ảnh cao 10mm ; khi bản thủy tinh ở sau thấu kính thì ảnh cao 8,1mm. Hãy tính : 1. Tiêu cự f của thấu kính. 2. Chiều cao của vật AB. 3. Khoảng cách từ vật AB đến thấu kính và đến màn ảnh. www.khoabang.com.vn Luyện thi trên mạng ________________________________________________________________________________ . trỷớc thấu kính thì ảnh cao 10mm ; khi bản thủy tinh ở sau thấu kính thì ảnh cao 8,1mm. Hãy tính : 1. Tiêu cự f của thấu kính. 2. Chiều cao của vật AB. 3. Khoảng cách từ vật AB đến thấu kính và đến. của quả cầu. Cho rằng va chạm của quả cầu vào vật cản là hoàn toàn đàn hồi. Câu 10. 3. Cho một thấu kính mỏng O, tiêu cự f. Đặt trỷớc thấu kính một vật phẳng nhỏ AB, vuông góc với trục chính, và. dao động của con lắc lò xo và dao động của mạch LC về các mặt : - Các đại lỷợng biến thi n, - Phỷơng trình dao động riêng, - Tần số dao động riêng, - Năng lỷợng dao động riêng, - Tác nhân làm