- Trong số vốn thực sự hoạt động, vốn cố định là 53186 tỷ đồng, chiếm 88%; vốn lu động là 7273 tỷ đồng, chiếm 12%. Ta thấy cơ cấu vốn nh thế là không hợp lí. Vốn lu động chiếm tỉ lệ quá nhỏ so với tổng số vốn của doanh nghiệp. Vốn lu động do Nhà nớc cấp chỉ đáp ứng đợc 20% nhu cầu vốn cho doanh nghiệp, trong đó, vốn lu động thức sự hoạt động mới chỉ đáp ứng đợc 10%. Nh vậy, tình trạng thiếu vốn trong doanh nghiệp là phổ biến và rất nghiêm trọng. Nếu xem xét kĩ hơn về tài sản cố định ta thấy: trang thiết bị của doanh nghiệp Nhà nớc rất lạc hậu, chắp vá từ nhiều nguồn, nhiều nớc khác nhau. Theo điều tra của Tổng cục thống kê thì tình trạng kĩ thuật của đa số máy móc thiết bị trong khu vực doanh nghiệp Nhà nớc lạc hậu khoảng 2-3 thế hệ, có lĩnh vực nh đờng sắt, cơ khí, công nghiệp đóng tàu lạc hậu 4-5 thế hệ. Các doanh nghiệp Nhà nớc địa phơng chiếm tỉ lệ lớn nhng có trình độ công nghệ lạc hậu hơn so với doanh nghiệp Nhà nớc TƯ. Trong số các doanh nghiệp Nhà nớc TƯ có 54,3% số doanh nghiệp ở trình độ thủ công, 41% ở trình độ cơ khí, chỉ có 3,7% ở trình độ tự động hoá. Đối với các doanh nghiệp Nhà nớc địa phơng có tới 94% số doanh nghiệp ở trình độ thủ công, 2,4% ở trình độ cơ khí và chỉ có 2% ở trình độ tự động hoá. Trình độ trang thiết bị công nghệ lạc hậu và quá yếu kém dẫn tới năng suất lao động của doanh nghiệp Nhà nớc còn thấp, gây ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Nhà nớc với các doanh nghiệp khác và các doanh nghiệp nớc ngoài. Do dó, để doanh nghiệp Nhà nớc có khả năng cạnh tranh và nâng cao hiệu quả hoạt động cần phải có vốn (trung và dài hạn) để đổi mới các dây chuyền công nghệ - qui mô vốn của một doanh nghiệp Nhà nớc của nớc ta còn rất nhỏ. Vốn bình quân thực sự hoạt động của một doanh nghiệp là 10,468 tỷ đồng(các doanh nghiệp cỡ nhỏ của các nớc trong khu vực đều có vốn trên dới 1 triệu USD). 68% Doanh nghiệp Nhà nớc có vốn dới 1 tỷ đồng trong đó có 50% doanh nghiệp Nhà nớc có vốn dới 500 triệu, thậm chí có doanh nghiệp chỉ có vốn vài chục triệu đồng. Một số ngành có vốn kinh doanh tơng đối lớn (Điện lực: 19298 tỷ, Nông nghiệp:7738 tỷ, Ngân hàng tín dụng 2783 tỷ đồng ), tỷ trọng vốn từng ngành so với tổng số vốn thờng không lớn, chẳng hạn, xây dựng 4,6%; chế biến khoáng sản 3,6%; vận tải bộ 5,1%. Nh vậy, ta thấy rằng, qui mô vốn của từng doanh nghiệp và của ngành rất nhỏ, nguyên nhân chính là do doanh nghiệp Nhà nớc ở nớc ta hiện nay còn quá nhiều về số lợng, vốn của doanh nghiệp khi thành lập đơc cấp phát từ Ngân sách Nhà nớc nhng do Ngân sách Nhà nớc eo hẹp nên vốn cấp phát khi thành lập cũng rất nhỏ. Từ việc phân tích thực trạng vốn của doanh nghiệp Nhà nớc, ta thấy rằng, nhu cầu vốn hiện nay cho doanh nghiệp Nhà nớc là rất lớn cả về vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, đòi hỏi phải có biện pháp huy động vốn khẩn cấp cũng nh phải có sự điều chỉnh lại cơ cấu vốn cho phù hợp thì mới có thể nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nhà nớc. * Thực trạng huy động vốn trong các Doanh nghiệp Nhà nớc: 1. Huy động vốn trong DN Nhà nớc thời kì trớc khi đổi mới: Trong thời kì trớc đổi mới, nền kinh tế nơcs ta mang nặng tính kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp, do đó, việc huy động và sử dụng vốn mang đặc trng là Nhà nớc bao cấp vốn và bao cấp tín dụng. Nhà nớc cấp phát vốn trực tiếp hoặc gián tiếp cho doanh nghiệp thông qua hệ thống ngân hàng trên cơ sở tính toán các nhu cầu vốn cần thiết để đảm bảo các chỉ tiêu pháp lệnh mà Nhà nớc giao cho doanh nghiệp. Hoạt động huy động vốn và lu thông vốn qua đại diện Ngân hàng Nhà nớc đảm nhận đã dẫn tới tiêu cực, yếu kếm trong kinh doanh tiền tệ, không tạo lập đợc các thị trờng vốn, thị trờng chứng khoán, thị trờng hối đoái Điều đó đã dẫn tới không huy động đợc vốn nhàn rỗi trong nhân dân, không đa dạng hoá đợc các hình thức lu thông, cung ứng vốn do đó, không đáp ứng đợc kịp thời, linh hoạt, thích hợp và có hiệu quả các nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 2. Huy động vốn trong DNNN từ khi tiến hành đổi mới đến nay: Trong thời kì này, doanh nghiệp Nhà nớc đợc giao quyền tự chủ sản xuất kinh doanh, Nhà nớc chỉ giao vốn ban đầu cho doanh nghiệp, doanh nghiệp phải tự xác định nhu cầu, khả năng đảm bảo và tự tiến hành huy động vốn cho doanh nghiệp. Để đánh giá thực trạng huy động vốn ở doanh nghiệp Nhà nớc hiện nay ta xem xét các vấn đề sau: a) Các kết quả đạt đợc: Sau khi tiến hành đổi mới, vốn từ các nguồn khác nhau đã đợc huy động vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp với qui mô, tốc độ tăng nhanh qua các năm.Tính đến tháng1/1996, doanh nghiệp Nhà nớc đã huy động đợc 279 375 tỷ đồng (doanh nghiệp Nhà nớc TƯ huy động đợc 254160 tỷ, doanh nghiệp Nhà nớc địa phhơng 25215 tỷ) gấp hơn 4,1 lần vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Nh vậy thì cứ có 1 đồng vốn thì doanh nghiệp Nhà nớc ở nớc ta vay đợc trên 4,1 đồng; trong khi đó ở Nhật, các xí nghiệp có 1 đồng thì vay đợc 10 đồng. Nhiều quan sát viên phơng Tây cho rằng tỉ lệ này chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro không lành mạnh so với phơng Tây. Thực tế cho thấy hiện nay ở Nhật bản đang bị khủng hoảng tài chính vì hàng loạt các công ty tài chính, Ngân hàng lớn bị sụp đổ do không thu hồi đợc các khoản nợ. ở các nớc phơng Tây, ngân hàng chỉ cho vay: 1 đồng vốn riêng chỉ vay đợc từ 2 đén 5 đồng. ở sài gòn thời kì 1970- 1975 các xí nghiệp t nhân có 1 đông fvốn chỉ vay đợc khoảng 3 đồng ở Ngân hàng đầu t và 2 đồng ở Ngân hàng thơng mại. Nh vậy, tỉ lệ vốn riêng/vốn vay thấp nhất là 1,5. Nh vậy, nếu so sánh với các chỉ tiêu này thì hiện nay, hiệu quả huy động vốn ở các doanh nghiệp Nhà nớc là khá cao. Để huy động đợc lợng vốn này, các doanh nghiệp Nhà nớc đã thực hiện các biện pháp chủ yếu sau: - Huy động từ các nguồn tín dụng: đây là nguồn vốn huy động quan trọng nhất của các doanh nghiệp Nhà nớc. Tín dụng cung cấp cho các doanh nghiệp Nhà nớc luôn chiếm tỉ trọng lớn nhất so với các thành phần kinh tế khác. Hiện nay, doanh nghiệp Nhà nớc huy động đợc trên 50% tín dụng nội bộ và trên 70% tín dụng ngoại tệ từ các Ngân hàng thơng mại. - Huy động từ nguồn Ngân sách Nhà nớc: Ngân sách Nhà nớc là nguồn vốn quan trọng thứ hai đối với các doanh nghiệp Nhà nớc. Ngân sách Nhà nớc cấp vốn cho các doanh nghiệp Nhà nớc dới dạng đầu t XDCB, cấp vốn lu động, bù lỗ, trợ giá Mặc dù đang có số lợng giảm nhng lợng vốn hàng năm cho doanh nghiệp Nhà nớc là rất lớn. Năm 1994 bằng 0,5% GDP. Để giải quyết nhu cầu vốn cho doanh nghiệp Nhà nớc, vừa qua Bộ Kế hoạch và Đầu t, Ngân hàng Nhà nớc, Bộ Tài chính đã trình Chính phủ duyệt cấp them vốn lu động cho các doanh nghiệp thành viên của một số Tôngr công ty. - Để giải quyết nhu cầu vốn trong thời gian qua các doanh nghiệp đã vay nợ nớc ngoài dới hình thức nhập khẩu hàng hoá trả chậm (L/C trả chậm) từ 2 tháng đến 2 năm. Trong năm 1996, lợng vốn huy động từ nguòn này khoảng trên 1 tỷ USD tơng đơng 11000 tỷ đồng. Ngoài ra, các doanh nghiệp Nhà nớc còn áp dụng một số biện pháp khác nh mua trả góp, tạm ứng, kiên doanh, kiên kết qui mô nguồn này không đáng kể so với các nguồn trên. Để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp huy động vốn, nghị định 59/Cp ngày 03/10/1996 cho phép doanh nghiệp Nhà nớc đợc quyên fhuy động vốn bằng cách phát hành trái phiếu, vay vốn từ các tổ chức Tín dụng, các doanh . hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nhà nớc. * Thực trạng huy động vốn trong các Doanh nghiệp Nhà nớc: 1. Huy động vốn trong DN Nhà nớc thời kì trớc khi đổi mới: Trong thời kì. sánh với các chỉ tiêu này thì hiện nay, hiệu quả huy động vốn ở các doanh nghiệp Nhà nớc là khá cao. Để huy động đợc lợng vốn này, các doanh nghiệp Nhà nớc đã thực hiện các biện pháp chủ yếu. Huy động từ các nguồn tín dụng: đây là nguồn vốn huy động quan trọng nhất của các doanh nghiệp Nhà nớc. Tín dụng cung cấp cho các doanh nghiệp Nhà nớc luôn chiếm tỉ trọng lớn nhất so với các