1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình hình thành tư liệu nghiên cứu quá trình công nghiệp hóa nông thôn trong thời kỳ chuyển tiếp kinh doanh p2 docx

8 194 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 98,07 KB

Nội dung

9 hớng chuyên canh tập trung làm cho quan hệ kinh tế giữa các vùng các miền trở lên thống nhất cao hơn. Công nghiệp hoá không những có tác dụng thúc đẩy nền kinh tế tăng trởng phát triển cao mà còn tạo tiền đề vật chất để xây dựng, phát triển và hiện đại hoá nền quốc phòng an ninh. Sự nghiệp quốc phòng và an ninh gắn liền với sự nghiệp phát triển văn hoá, kinh tế, xã hội. Thành tựu công nghiệp hoá tạo ra tiền đề kinh tế cho sự phát triển đồng bộ về kinh tế - chính trị, văn hoá xã hội, quốc phòng và an ninh. Thành công của sự nghiệp công nghiệp hoá nền kinh tế quốc dân là nhân tố quyết định sự thắng lợi của con đờng xã hội chủ nghĩa mà Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn. Chính vì vậy mà công nghiệp hoá kinh tế đợc coi là nhiệm vụ trọng tâm trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. 3. Nội dung chủ yếu của công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn nớc ta Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá lớn, gắn với công nghiệp chế biến và thị trờng, thực tiễn cơ khí hoá, điện khí hoá, thuỷ lợi hoá, ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ trớc hết là nông nghiệp nhằm nâng cao năng suất, chất lợng hiệuq ủa, sức cạnh tranh của nông sản hàng hoá trên thị trờng. Ngoài ra công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp cũng chính là phát triển lực lợng sản xuất, cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội.Trên cơ sở 10 thực hiện cơ khí hoá nền sản xuất xã hội và áp dụng những thành tựu khoa học công nghệ hiện đại. Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá trớc hết là quá trình cải biến lao động thủ công lạchậu thành lao động sử dụng máy móc tức là phải cơ khí hoá nền kinh tế quốc dân. Nền nông nghiệp với kỹ thuật thủ công, lao động chân tay thì không thể gọi là nền nông nghiệp phát triển đợc, nhất là nền nông nghiệp đó lại phải gánh trên vai cả một nền kinh tế. Nông nghiệp lạc hậu làm cho đời sống của nhân dân nghèo đói bởi kinh tế Việt Nam sống dựa chủ yếu vào nông nghiệp, 80% dân c làm nông nghiệp đã khiến cho đất nớc càng ngày càng thụt lùi không phát triển. Bởi vậy Đảng và Nhà nớc ta đã đặt ra mục tiêu là phải chuyển đổi căn bản từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp đa đất nớc trở thành một nớc công nghiệp hoá. Nhng cách mạng công nghiệp không chỉ là chuyển đổi cơ cấu thủ công sang cơ khí mà phải gắn liền với điện khí hoá và tự động hoá sản xuất từng nớc và trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Ngoài ra thị trờng cũng là một yếu tố vô cùng quan trọng trong lĩnh vực tiêu thụ hàng hoá nông sản phẩm. Vì vậy phải thúc đẩy hình thành và mở rộng các loại thị trờng bao gồm thị trờng sản phẩm, ngoài ra còn phải có các loại thị trờng nh thị trờng vốn, lao động, công nghệ. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hớng tăng nhanh tỷ 11 trọng giá trị sản phẩm và lao động các ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng sản phẩm và lao động các ngành công nghiệp. Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, quy hoạch phát triển nông thôn, bảo vệ môi trờng sinh thái, tổ chức lại sản xuất và xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp, xây dựng nền dân chủ công bằng, văn minh, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân ở nông thôn. Đất nớc ta phần lớn là lao động trong nông nghiệp cơ cấu khu vực I quá lớn trong khi đó khu vực II lại quá nhỏ bé. Lao động trong nông nghiệp d thừa thờng không biết làm gì dẫn đến lãng phí tài nguyên con ngời. Vì vậy mục tiêu chính quan trọng nhất là phải thu hẹp lực lợng sản xuất trong nông nghiệp bằng cách đa máy móc thiết bị vào thay thế một số vị trí lao động của con ngời. Máy móc hiện đại làm tốn ít nhân lực hơn, con ngời lao động cũng đợc giám bắt khối lợng công việc từ đó tăng nhanh lực lợng lao động của các ngành công nghiệp và dịch vụ. Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, quy hoạch phát triển nông thôn bảo vệ môi trờng sinh thái, tổ chức lại sản xuất và xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp cũng là nội dung chính của công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. Nếu chỉ biết đa máy móc thiết bị hiện đại vào trong sản xuất nông nghiệp thì sẽ làm hỏng, lãng phí máy móc khi cơ sở hạ tầng không phù hợp. Vì vậy song song với cải tiến máy móc thiết bị là xây dựng cơ sở vật chất đầy đủ và hiện đại.Nhng 12 phát triển nông thôn không chỉ là sự phát triển đại trà tất cả các vùng, miền mà phải chọn ra từng khu vực trọng điểm. Những khu vực trọng điểm phải phù hợp với từng ngành nh nông, lâm, thuỷ sản từ đó có những chiến lợc phát triển những u điểm từng vùng để những u điểm đó phát huy phát triển các ngành nghề. Các ngành nghề đợc u tiên phát triển nhất là các ngành nghề thủ công gia truyền nhng vấn đề môi trờng cũng lại đợc đặt ra cấp thiết. Một ví dụ đơn giản là làng gồm Bát Tràng, là một làng nghề cổ truyền lâu đời, sản phẩm hàng hoá đợc bán rộng rãi nhng vài năm trớc khi cha áp dụng phơng pháp nung bằng gas mà nung gốm bằng than gây nên ô nhiễm cho cả một vùng rộng lớn.Nếu biện pháp nung gốm bằng gas không kịp thời ra đời thì cả làng nghề sẽ bị ô nhiễm bởi khói than và bụi gây nên căn bệnh về phổi. Bởi vậy phát triển nông thôn bảo vệ làng nghề cũng phải song hành với bảo vệ môi trờng sinh thái. Có nh thế mới vậy dụng đợc một nền dân chủ, công bằng văn minh, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân ở nông thôn. B. Thực trạng và định hớng giải pháp 1. Thực trạng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn nớc ta hiện nay 13 Đối mặt với thực trạng nông nghiệp nớc ta hiện nay, Đảng và Nhà nớc ta đã nhận ra một số mặt yếu kém, một số thực trạng vẫn tồn tại song hành cùng với sự phát triển của nông thôn. Hiện nay sản xuất nông nghiệp ở nớc ta phổ biến còn trong tình trạng phân tán, đơn lẻ, thiếu sự phối hợp nên chất lợng sản phẩm không đồng nhất, thu gom và vận chuyển khó khăn giá thành cao. Trong cùng một sản phẩm luôn có sự cạnh tranh, sự tranh chấp về lợi ích giữa ngời sản xuất, thu gom với ngời chế biến, tiêu thụ và ngời chịu thiệt cuối cùng lại chính là ngời nông dân. Đó cũng chính là sự bất cập trong nền kinh tế thị trờng hiện nay. Cho đến nay trình độ công nghiệp nông thôn còn ở trạng thái manh nha, yếu ớt, kinh tế nông thôn còn ở trạng thái manh nha, yếu ớt, kinh tế nông thôn còn nặng tính thuần nông. Những khảo sát của những thập kỷ gần đây, ở nhiều vùng của đất nớc cho thấy cơ cấu lao động trong nông nghiệp hầu nh không thay đổi. Ngoài ra do cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp kéo dài làm cho không ít ngời lao động đã quen với tâm lý ỷ lại, trông chờ thiếu nhạy bén khi phải đối mặt với việc làm và thu nhập khi chuyển sang kinh tế thị trờng. Về phơng diện quản lý tổng thể nền kinh tế, các chính sách công nghiệp hoá hầu nh cha quan tâm xử lý tổng thể và hợp lý mối quan hệ giữa nông thôn và thành thị. Trong nhiều thập kỷ, chiến lợc u tiên phát triển công nghiệp nặng trên 14 thực tế cha có tác động tích cực cho việc tăng cờng mối liên kết giữa thành thị và nông thôn. Trong những giải pháp tiến hành, cha đặt đúng vai trò ngành nghề và công nghiệp nông thôn nh một khâu trung gian để qua đó thực hiện chuyển giao công nghệ, một mặt công nghiệp tác động vào nông nghiệp, mặt khác các hoạt động nông nghiệp hoặc mang tính nông nghiệp có thể chuyển dần sang công nghiệp. Có thể nói đây chính là khuyết tật cơ cấu cả về phơng diện ngành lẫn lãnh thổ, là khâu ách tắc của quá trình công nghiệp hoá. Có lẽ đây cũng là một nguyên nhân hạn chế khiến sau nhiều thập kỷ tiến hành công nghiệp hoá đến nay về cơ bản Việt Nam vẫn còn là một nớc nông nghiệp mang tính tự cung tự cấp. Nếu thời gian tới thiếu những thể chế và giải pháp thiết thực thúc đẩy công nghiệp hoá nông thôn phát triển, thì tăng trởng kinh tế nông thôn và kinh tế Việt Nam nói chung sẽ khó có sự phát triển bền vững. Nghiên cứu nhiều vùng cụ thể ở nhiều vùng cũng cho thấy, công nghiệp nông thôn ở Việt Nam có trình độ công nghệ và dịch vụ thấp hơn rất nhiều so với thành phố.Trên thực tế công nghiệp đợc xây dựng ở nông thôn hiện nay chủ yếu dùng công nghệ cũ đợc thải loại từ các vùng đô thị mang vào. Là một bộ phận của kinh tế nông thôn, hoạt động của công nghiệp nông thôn chịu tác động của sản xuất nông nghiệp mang tính chu kỳ, việc cung cấp nguyên liệu và sử dụng lao 15 động trong năm có sự biến động khá lớn. Số lợng làm việc trong các cơ sở công nghiệp nông thôn phụ thuộc vào thời vụ, nếu vào vụ mùa hoặc đi cấy, đi gặt lực lợng lao động giảm mạnh rõ rệt. Ngời nông dân luôn coi công việc chính của mình là làm ruộng vì vậy khó có thể bảo họ đi làm khi công việc làm ruộng cha làm xong. Cũng tơng tự nh vậy nguyên liệu cung ứng cho các cơ sở chế biến liên quan chặt chẽ với thời kỳ thu hoạch cây trồng lơng thực thực phẩm chỉ tồn tại theo từng mùa của nó, vì vậy các cơ sở chế biến nông sản phẩm cũng phải hoạt động tơng tự nh vậy. Nhà máy, công nhân phải làm việc hết công suất khi vụ thu hoạch tới gần, còn lại phải làm việc cầm chừng khi qua mùa thu hoạch. Do vậy không ít hộ gia đình côn nghiệp nông thôn phải dành toàn bộ thời gian của lao động gia đình cho hoạt động nông nghiệp trong lúc thời vụ khẩn trơng. Do thiếu vốn đầu t sản xuất mà khả năng của ngời nông dân cũng có hạn do không đợc đào tạo một cách chính quy và cơ bản nên ở hầu hết các địa bàn nông thôn các quá trình sản xuất và chế biến đều trải qua nhiều công đoạn nhỏ và phân tán. Sản xuất theo quy mô nhỏ, đơn sơ, thủ công là chính thì các hộ gia đình khó có điều kiện có đợc công nghệ tinh chế tốt nhất bởi vậy chất lợng sản phẩm mới trở nên thấp kém, không đủ tiêu chuẩn phân phối trong nớc hoặc xuất khẩu ra nớc ngoài. Ngoài ra nếu sản phẩm đợc mang ra xuất khẩu cũng chỉ đợc bán với giá rẻ mạt, chính vì vậy các doanh nghiệp Việt Nam mới thờng xuyên bị kiện bán phá giá. 16 Để sản xuất kinh doanh có hiệu quả chất lợng nhng nó cũng chỉ là một trong những yếu tố quyết định sự thành công của các doanh nghiệp, ngoài ra còn một yếu tố vô cùng quan trọng nữa đó là giá thành sản phẩm. Giá thành của một sản phẩm còn đợc coi là yếu tố cơ bản nhất trong cạnh tranh giữa các công ty với nhau. Các doanh nghiệp khi muốn tăng lợi nhuận kinh doanh, tăng khối lợng sản phẩm bán ra nhng khách hàng lại cực kỳ khó tính. Họ luôn muốn mua đợc những hàng hoá rẻ nhất, chất lợng thì tốt nhất, vì vậy phá giá thành là đánh đúng tâm lý của ngời tiêu dùng. Nhng không phải cứ giảm thật mạnh giá mà không quan tâm tới lợi nhuận của doanh nghiệp. Giảm giá quá thấp thì chỉ bán đợc sản phẩm nhiều thì doanh nghiệp cũng không thể có lãi. Đối với các doanh nghiệp ở nông tôn thì cách giảm giá duy nhất chỉ có thể là cải tiến trong lĩnh vực sản xuất. Phân định rõ và kết hợp hài hoà các tầng lớp công nghệ trong tổ chức sản xuất sẽ tạo thuận lợi để xác định quy mô vùng nguyên liệu gắn liền với việc sơ chế và kinh tế tập trung. Nh vậy doanh nghiệp sẽ tiết kiệm một lợng chi phí dùng cho vận chuyển hao mòn máy móc ngoài ra còn tạo đợc việc làm cho số lao động nông thôn, đồng thời với nâng cao chất lợng và hạ giá thành nông sản. Một trong những tình trạng chung của công nghiệp nớc ta hay nói cách khác là những nớc đang phát triển đó là mới bớc đầu đi vào quá trình phát triển đất nớc phát triển nền kinh tế nên quá trình phát triển đó còn mang nặng tính tự phát, . hoá kinh tế đợc coi là nhiệm vụ trọng tâm trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. 3. Nội dung chủ yếu của công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn nớc ta Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông. phải chuyển đổi căn bản từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp đa đất nớc trở thành một nớc công nghiệp hoá. Nhng cách mạng công nghiệp không chỉ là chuyển đổi cơ cấu thủ công. động, công nghệ. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hớng tăng nhanh tỷ 11 trọng giá trị sản phẩm và lao động các ngành công nghiệp

Ngày đăng: 29/07/2014, 15:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN