16 phơng diện có thể nói đất đai không thể là sở hữu của riêng ai . Tuy nhiên , suy cho cùng , đất đai là t liệu sản xuất , hay nói chính xác hơn đó là một bộ phận quan trọng của sản xuất . Bởi thế , dù là đặc biệt thì trong nền kinh tế hàng hoá, nó vẫn phải hoạt động theo quy luật của thị trờng và chịu sự điều tiết của quy luật đó .Việc đất đai thuộc sở hữu toàn dân mà nhà nớc là ngời đại diện, thống nhất quản lý không hề mâu thuẫn với việc trao quyền cho các hộ nông dân, kể cả quyền chuyển nhợng , quyền sử dụng đất đai nếu biết giải quyết các vấn đề sở hữu, biết tách quyền sở hữu với quyền sử dụng . Chẳng hạn nh ruộng đất vẫn thuộc quyền sở hữu toàn dân nhngngời nông dân có quyền sử dụng ổn định lâu dài thì có thể đem lại một sức bật cho sự phát triển của lực lợng sản xuất vừa tăng cờng của nền kinh tế nói chung. Văn kiện đại ội VII của Đảng ta đã chỉ rõ:Trên cơ sở chế độ sở hữu toàn dân về đất đai ,đất đợc giao cho ngời nông dân sử dụng lâu dài . Nhà nớc quy định bằng luật pháp các vấn đề về thừa kế , chuyển quyền sử dụng đất (Đảng cộng sản Việt Nam-văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VII-Nhà xuất bản sự thật-Hà nội 1991).Nh vậy hình thức sở hữu toàn dân ở nớc ta hiện nay đã đợc xác định theo nội dung mới , có nhiều khả năng để thực sự trở thành động lực phát triển kinh tế . Về sở hữu nhà nớc . Trong thời kỳ bao cấp trớc đây , không chỉ có nớc ta mà còn ở các nớc khác trong hệ thống các nớc xã hội chủ nghĩa thờng đông nhất sở hữu nhà nớc với sở hữu toàn dân. Do nhầm lẫn nh vậy mà trong một thời gian khá dài , ngời ta thờng bỏ qua sở hữu nhà nớc chỉ quan tâm đặc biệt tới sở hữu toàn dân với chế độ công hữu dới hai hình thức sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể. Và cũng bởi sở hữu toàn dân gắn kết với khu vực kinh tế quốc doanh mà chúng ta ra sức quốc doanh hoá nền kinh tế với niền tin cho rằng chỉ có nh vậy mới có chủ nghĩa xã hội nhiều hơn. Thực ra , với quan niệm đó, sở hữu toàn dân không trở thành sở hữu của một chủ thể cụ thể nào cả. 17 Trong xã hội mà nhà nớc còn tồn tại thì sở hữu toàn dân cha có điều kiện vận động trên bề mặt của đời sống kinh tế nói chung. Hình thức sở hữu nhà nớc xét về tổng thể , mới chỉ là kết cấu bên ngoài của sở hữu . Còn kết cấu bên trong của sở hữu nhà nớc ở nớc ta có lẽ chủ yếu thể hiện ở quyền sở hữu đó , ở khu vực kinh tế quốc doanh , khu vực các doanh nghiệp nhà nớc . Về sở hữu tập thể . ở nớc ta trớc đây, sở hữu tập thể chủ yếu tồn tại dới hình thức hợp tác xã (gồm cả hợp tác xã nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp ) với nội dung là cả giá trị và giá trị sử dụng đều là của chung mà các xã viên là chủ sở hữu chính . Vì vậy, với hình thức sở hữu này , quyền mua bán hoặcchuyển nhợng t liệu sản xuất , trong thực tế sản xuất và lu thông hàng hoá ở nớc ta đã diễn ra hêt sức phức tạp. Quyền của các tập thể sản xuất thờng rất hạn chế , song đôi khi lại có tình trạng lạm quyền. Sự không xác định , sự nhập nhằng giữa quyền sở hữu nhà nớc và sở hữu t nhân trá hình cũng là hiện tợng phổ biến . Để thoát khỏi tình trạng đó, trong bối cảnh của nền kinh tế thị trờng hiện naycần phải xác định rõ quyền mua bán và chuyển nhợng t liệu sản xuất đối với các tập thể sản xuất kinh doanh. Chỉ có nh vậy, sở hữ tập thể mới có thể trở thành hình thức sở hữu có hiệu quả. Chúng ta biết, hợp tác xã không phải là hình thức riêng có đặc trng cho chủ nghĩa xã hội, nhng nó là một hình thức sỏ hữu kinh tế tiến bộ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội . Vì vậy , chúng ta phải duy trì và phát triển hơn nữa khi xây dựng chủ nghĩa xã hội nh V.I.Lênin đã khẳng định :chế dộ của ngời xã viên hợp tác xã văn minh là chế độ xã hội chủ nghĩa". Hợp tác xã là nhu cầu thiết thực của nền kinh tế hộ gia đình , của nền sản xuất hàng hoá. Khi lực lợng sản xuất trong nông nghiệp và công nghiệp nhỏ phát triển đến một trình độ nhất định , nó sẽ thúc đẩy quá trình hợp tác . Trong đIều kiện của nề kinh tế hàng hoá các nhu cầu về vốn , cung ứng vật t, tiêu thụ 18 sản phẩm đòi hỏi các hộ sản xuất phải liên kết với nhau mới có khả năng cạnh tranh và phát triển. Chính nhu cầu đó đã liên kết những ngời lao động lại với nhau làm nảy sinh quan hệ sở hữu tập thể. Thực tế cho thấy , ở nớc ta hiện nay đã có những hình thức hợp tác xã kiểu mới ra đời do nhu cầu tồn tại và phá triển của cơ chế thị trờng hợp tác xã đợc tổ chức trên cơ sở đóng góp cổ phần và sự tham gia trực tiếp của xã viên , phân phối theo kết quả lao động và cổ phần đóng góp, mỗi xã viên có quyền nh nhau đối với công việc chung(Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc làn thứ VIII-nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội 1996) . ĐIều này cho thấy kết cấu bên trong của sở hữu tập thể đã thay đổi phù hợp với tình hình thực tiễn ở nớc ta hiện nay. *Mâu thuẫn giữa kinh tế thị trờng và mục tiêu xây dựng con ngời xã hội chủ nghĩa . Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trớc hết phải có con ngời xã hội chủ nghĩa. Yếu tố con ngời giữ vai trò cực kỳ quan trọng trong sự nghiệp cách mạng, bởi vì con ngời là chủ thể của mọi sáng tạo, của mọi nguồn của cải vật chất và văn hoá. Con ngời phát triển cao về trí tuệ, cờng tráng về thể chất , phong phú về tinh thần , trong sáng về đạo đức là động lực của sự nghiệp xây dựng xã hội mới , là mục tiêu của chủ nghĩa xã hội . Chúng ta phải lấy con ngời làm điểm xuất phát . Kinh tế thị trờng là một loại hình kinh tế mà trong đó các mối quan hệ giữa con ngời với con ngời đều thông qua thị trờng , tức là thông qua việc mua bán , trao đổi hàng hoá tiền tệ trên thị trờng . Trong kinh tế hàng hoá , quan hệ hàng hoá tiền tệ phát triển , mở rộng bao quát trên mọi lĩnh vực , có ý nghĩa phổ biến đối với ngời sản xuất và ngời tiêu dùng . Do nảy sinh và phát triển trong một điều kiện lịch sử nhất định, kinh tế thị trờng phản ánh đầy đủ trình độ văn minh và phát triển là nhân tố phát triển sức sản xuất , tăng trởng kinh tế , thúc đảy xã hội phát triển. Tuy nhiên , kinh tế thị trờng cũng có những 19 khuyết đIểm của nó nh cạnh tranh lạnh lùng , tính tự phát mù quáng dẫn đến sự phá sản , thất nghiệp , khủng hoảng chu kỳ. Xuất phát từ sự phân tích trên đây , chúng ta thấy rằng đổi mới ở nớc ta hiện nay, không thể xây dựng và phát triển con ngời nếu thiếu yếu tố kinh tế thị trờng. Do hậu quả của nhiều năm chiến tranh, của nền kinh tế kém phát triển , của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp nền kinh tế nớc ta đã tụt hậu rất xa so với khu vực và thế giới . Trong tình hình đó thì kinh tế thị trờng là nhân tố rất quan trọng đa nền kinh tế nớc ta thoát khỏi khủng hoảngvà phát triển phục hồi sản xuất , đẩy mạnh tốc độ phát triển, bắt kịp bớc bớc tiến của thời đại. Trên cơ sở đó đời sống nhân dân ngày càng đợc cải thiện và nâng cao , những nhu cầu sinh hoạt vật chất cơ bản hàng ngày đợc đáp ứng đầy đủ và nhanh chóng . Con ngời không thể có cơ thể khoẻ mạnh nếu thiếu ăn , thiếu mặc, thiếu các điều kiện chăm sóc sức khoẻ hiện đại . Con ngời không thể có trí tuệ minh mẫn , phát triển các điều kiện vật chất tiến hành các hoạt động học tập , nghiên cứu khoa học không đợc đáp ứng . Việc xây dựng , củng cố hoàn thiện cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa cũng đồng nghĩa với việc tạo ra điều kiện vật chất cơ bản để thực hiện chiến lợc xây dựng con ngời cho thế kỷ XXI. Trong năm qua , kinh tế thị trơng ở nớc ta đã đợc nhân dân hởng ứng rộng rãi và đi vào cuộc sống rất nhanh chóng , góp phần khơi dậy nhiều tiềm năng sáng tạo , làm cho nền kinh tế sống động hơn . Đây là những kết quả rất đáng mừng , đáng đợc phát huy . nó thể hiện sự phát hiện và vận dụng đúng đắn các quy luật khách quan của xã hội . Quá trình biện chứng đi lên chủ nghĩa xã hội từ khách quan đang trở thành nhận thức chủ quan trên quy mô toàn xã hội . Bên cạnh đó , có một khía cạnh khác cần đề cập tới : kinh tế thị trờng ở nớc ta hiện nay không chỉ tạo điều kiện vật chất để xây dựng , phát huy nguồn lực con ngời mà còn tạo ra môi trờng thuận lợi cho con ngời phát triển hoàn toàn , toàn diện cả về thể chất và tinh thần. Kinh tế thị trờng tạo ra sự chạy đua , 20 cạnh tranh quyết liệt . Điều đó buộc con ngời phải năng động , sáng tạo , linh hoạt , có tác phong nhanh nhạy , có đầu óc phân tích , tổng hợp để thích nghi và hành động có hiệu quả. Từ đó nâng cao năng lực hoạt động thực tiễn của con ngời góp phần làm giảm đi tính trì trệ và chậm chạp vốn có của ngời lao động trong nền kinh tế lạc hậu từ ngàn đời con ngời Việt Nam. Kinh tế thị trờng tạo ra những điều kiện thích hợp cho con ngời mở rộng các quan hệ mua bán , giao lu , từ đó hình thành những chuẩn mực văn hoá , đạo đức theo tiêu chí của thị trờng nh chữ tín trong chất lợng và giao dịchĐây cũng là một hớng tốt đẹp bù đắp những thiếu hụt trong hệ giải trí của con ngời Việt Nam. Tuy nhiên , cần phải thấy rằng không phải cứ xây dựng kinh tế thị trờng là những phẩm chất tốt đẹp tự nó hình thành cho con ngời . Có những lúc, những nơi , kinh tế thị trờng không những làm cho con ngời ta năng động hơn, tốt đẹp hơn mà ngợc lại , còn làm tha hoá bản chất con ngời biến con ngời trở thành gã nô lệ sùng bái đồng tiền hoặc đạo đức giả chỉ biết tôn trọng sức mạnh và lợi ích cá nhân , sẵn sàng chà đạp lê nhân phẩm , đạo đức , luân lý Bên cạnh những tác động tích cực , kinh tế thị trờng có nhiều khuyết tật ,hạn chế gây ra những tác động xấu . Nhng phân tích trên đây cho thấy , kinh tế thị trờng là mục tiêu xây dựng con ngời xã hội chủ nghĩa là một mâu thuẫn biện chứng trong thực tiễn ở nớc ta hiện nay . Đây chính là hai mặt đối lập của một mâu thuẫn xã hội . Giữa kinh tế thị trờng và quá trình xây dựng con ngời vừa có sự thống nhất , vừa có sự đấu tranh. Kinh tế thị trờng vừa tạo ra những điều kiện xây dựng , phát huy những nguồn lực của con ngời, vừa tạo ra những độc tố huỷ hoại con ngời . Việc giải quyết những mâu thuẫn trên đây là việc làm không hề đơn giản . Đối với nớc ta, mâu thuẫn giữa kinh tế thị trờng và quá trình xây dựng con ngời đợc giải quýêt bằng vai trò lãnh đạo của Đảng , bằng sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa . Đảng ta xác định :sản xuất hàng hoá không đối lập với chủ . theo quy luật của thị trờng và chịu sự điều tiết của quy luật đó .Việc đất đai thuộc sở hữu toàn dân mà nhà nớc là ngời đại diện, thống nhất quản lý không hề mâu thuẫn với việc trao quy n cho các. hiện sự phát hiện và vận dụng đúng đắn các quy luật khách quan của xã hội . Quá trình biện chứng đi lên chủ nghĩa xã hội từ khách quan đang trở thành nhận thức chủ quan trên quy mô toàn xã hội. xã nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp ) với nội dung là cả giá trị và giá trị sử dụng đều là của chung mà các xã viên là chủ sở hữu chính . Vì vậy, với hình thức sở hữu này , quy n mua bán