sở giáo dục và đào tạo hà nội. Tr-ờng THPT chuyên HN - amsterdam. đề thi olympic vật lý chuyên 11 - 2011 Ngày thi 25/03/2011 Thời gian làm bài 150 phút Bài 1: Cho ba thấu kính( L 1 ), ( L 2 ), ( L 3 ) có tiêu cự lần l-ợt là f 1 = -20cm, f 2 = 40cm và f 3 = - 30cm. a. Khi khảo sát riêng sự tạo ảnh của một vật qua thấu kính L 2 ng-ời ta dùng một vật sáng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính này thì thu đ-ợc ảnh thật lớn hơn vật và cách vật 180cm. + Xác định vị trí của vật và của ảnh. + Giữ vật cố định, dịch chuyển thấu kính L 2 ra xa vật, hỏi ảnh dịch chuyển thế nào? b. Ba thấu kính trên đ-ợc đặt đồng trục và vuông góc với trục chính tạo thành hệ nh- hình vẽ 1. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính ở ngoài hệ. Cho biết 0 1 0 3 = 200cm. Tìm vị trí của thấu kính L 2 để ảnh của AB qua hệ có độ lớn không thay đổi khi tịnh tiến vật AB trên trục chính. Bài 2: Trên một mặt bàn nhẵn nằm ngang có một thanh mảnh AB đồng chất khối l-ợng m, chiều dài 2 đang nằm yên. Một viên đạn khối l-ợng m đang bay với vận tốc v 0 tới cắm vuông góc vào đầu B của thanh( va chạm hoàn toàn không đàn hồi ). 1. Tìm vị trí và vận tốc của khối tâm G của hệ thanh và đạn sau va chạm. 2. Tìm tốc độ góc quay quanh G của thanh sau va chạm. 3. Tìm độ giảm động năng của hệ do va chạm 4. Ngay sau va chạm có một điểm C của thanh có vận tốc tuyệt đối bằng 0 ( gọi là tâm quay tức thời ). Xác định vị trí của C. Bài 3: Một lò xo có độ cứng k khối l-ợng không đáng kể đặt thẳng đứng nh- hình 2. Đầu trên gắn với đĩa cân khối l-ợng M, đầu d-ới gắn chặt vào đế khối lợng M = M, đế ny có thể ny lên khỏi mặt bn nằm ngang. Một vật khối l-ợng m rơi tự do từ độ cao h và dính chặt vào đĩa cân, sau đó vật và đĩa cùng dao động điều hòa khi đế M không ny lên. L 3 L 2 L 1 0 3 0 2 0 1 B A Hình vẽ 1. 1. Tính quãng đ-ờng dịch chuyển của khối tâm của hệ khi vật m và đĩa cân dao động từ điểm thấp nhất đến điểm cao nhất. 2. Tìm điều kiện về h để M không ny lên. Bài 4: Đặt một hiệu điện thế u = U 2 cos t, với U, không đổi vào hai đầu mạch điện AB ( hình vẽ 3 ). Ng-ời ta thấy rằng, khi điều chỉnh biến trở đến giá trị R = 75 thì đồng thời có: - Biến trở R tiêu thụ công suất lớn nhất. - Thêm bất cứ một tụ điện C no vo đoạn mạch NB, dù nối tiếp hoặc song song với tụ điện C, đều thấy U NB giảm. Hãy tính r, Z L , Z C và Z AB , biết rằng chúng đều có trị số nguyên. Bài 5: Cho mạch điện nh- hình vẽ 4. L là cuộn dây thuần cảm có Z L = 100 , Z c1 = 200 , Z c2 = 200 , R A = 0. Hai đầu A,B của mạch nối với hiệu điện thế xoay chiều u = U 2 cos t ( V ). Biết rằng khi nối K vào đầu A của mạch điện thì ampekế chỉ 0,5A, và qua tụ C 1 có dòng điện: i = I 2 cos( t + 3 ) ( A ). Hỏi sau khi chuyển K sang nối với đầu B của mạch thì số chỉ của ampekế sẽ là bao nhiêu? Vẽ giản đồ véctơ chính xác khi nối K với A. r, Z L m M k M h Hình vẽ 2. C 2 C 1 L R D K B A A Hình vẽ 4 Z C R M N B A Hình vẽ 3. . sở giáo dục và đào tạo hà nội. Tr-ờng THPT chuyên HN - amsterdam. đề thi olympic vật lý chuyên 11 - 2 011 Ngày thi 25/03/2 011 Thời gian làm bài 150 phút Bài 1: Cho ba thấu. ), ( L 3 ) có tiêu cự lần l-ợt là f 1 = -2 0cm, f 2 = 40cm và f 3 = - 30cm. a. Khi khảo sát riêng sự tạo ảnh của một vật qua thấu kính L 2 ng-ời ta dùng một vật sáng nhỏ AB đặt vuông góc. của thấu kính này thì thu - c ảnh thật lớn hơn vật và cách vật 180cm. + Xác định vị trí của vật và của ảnh. + Giữ vật cố định, dịch chuyển thấu kính L 2 ra xa vật, hỏi ảnh dịch chuyển thế