1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

ĐỀ THI CUỘC THI TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN 2010 MÔN HOÁ HỌC pptx

6 255 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 157,48 KB

Nội dung

ĐỀ THI CUỘC THI TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN 2010 Môn thi: Hóa học Thời gian làm bài : 90 phút Người ra đề: Nguyễn Tấn Trung (Trung tâm luyện thi Vĩnh Viễn)  Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố: H = 1; He=4; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; As = 75 ; Br = 80; Rb = 85,5; Ag = 108; Ba = 137. Câu 1: Cho m gam rượu no X tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so với H 2 là 47/3 ) có chất hữu cơ Z và thấy khối lượng rắn giảm 2,4 gam. Mặt khác đốt a mol Z, thu được b mol CO 2 A.4,65 B. 9,3 C. 4,35 D. 4,5 và c mol nước; với b=a+c. Giá trị của m là Câu 2 A. 2,408 B. 5,088 B. 5, 216 B.5,423 : Cho 1,68 gam hỗn hợp A gồm Mg, Al,Fe phản ứng với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu được khối dung dịch X có khối lượng lớn hơn khối lượng dung dịch HCl lúc đầu là 1,584 gam. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam rắn. Giá trị m là Câu 3: A 1 và A 2 là các hchc đều phản ứng với CaCO 3 , biết A 1 đơn chức . Đốt cháy hoàn toàn 0,3mol X thu được 11,2 lít khí CO 2 (đktc). Trung hòa 0,3 mol X cần 500ml dung dịch NaOH 1M. Thành phần % (theo số mol) của A 1 A. 33,33 B. 46,67 C.50 D.66,67 là Câu 4: Đốt 0,03 mol hỗn hợp A gồm anken X và ankadien Y có cùng số H. Dẫn hết sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH) 2 A. C dư ; thấy có 10 gam kết tủa. CTPT cuả X là 2 H 4 B. C 3 H 6 C. C 4 H 8 D. C 5 H 10 Câu 5: Cho dãy các chất: C 2 H 7 O 2 N, Ca(HCO 3 ) 2 , NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 CO 3 , ZnSO 4 , Al(OH) 3 , Zn(OH) 2 A. 3 B. 5 C. 2 D. 4 Số chất trong dãy vừa phản ứng được với HCl vừa phản ứng được với NaOH là Câu 6: Cho hỗn hợp gồm Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H 2 SO 4 0,5M, thu được Vlít H 2 A. 3,36 B.4,48 C. 5,32 D. 4,872 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi). Dung dịch Y có pH =1. Giá trị V là Câu 7 A. điện phân nóng chảy NaCl : Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo bằng cách B. cho dung dịch HCl đặc tác dụng với KMnO C. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn 4 D. cho F 2 đẩy Cl 2 ra khỏi Câu 8: Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H 2 SO 4 A. C đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối đối với hiđro bằng 19. Công thức phân tử của X là 3 H 8 B. C 3 H 6 C. C 4 H 8 D. C 3 H 4 Câu 9 A. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en. : Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là: B. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en. C. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen. D. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua. Câu 10:Cho 17,8 gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO 3 ) 2 0,2M và H 2 SO 4 A. 16,8 B. 17,8 C.13,48 D. 10,68 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam hỗn hợp bột kim loại và NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là Câu 11: Dung dịch A gồm a mol NaOH và b mol NaAlO 2 A. a<c < 4b + a B. c > 4b + a C. a <b < 5c D. c = 4a + b . Cho c mol HCl vào dung dịch A . Để có kết tủa, thì a, b, c có biểu thức liên hệ đúng nhất là: Câu 12: Nhúng thanh kim loại X vào 100ml dung dịch Fe(NO 3 ) 3 A. Fe B. Cu C. Zn D. Al 0,1M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, cô cạn dung dịch sau thí nghiệm thấy có 2,42 gam rắn. Kim loại X là: Câu 13: Đốt m gam hỗn hợp A gồm C 2 H 4 (OH) 2 , CH 3 CHO, HCOOC 2 H 5 thu được 0,25 mol H 2 O và 0,23 mol CO 2 . Nếu cho m gam hỗn hợp A phản ứng hết với Na, thu được V lít H 2 A. 0,448 B.0,56 C. 0,672 D.0,224 (đkc). Giá trị V là: Câu 14: Cho hỗn hợp gồm x mol CuFeS 2 và y mol Cu 2 S phản ứng hết với H2SO4 đặc, thu được z mol SO 2 A. 15x + 8y = 2z B. 17x + 10y = 2z C. 13 x + 8y = 2z D.17x + 8y = z . Biểu thức liên hệ x, y, z là: Câu 15 A. Li B. Na C. K D.Rb : Hòa tan 16,8 hỗn hợp 2 muối cacbonat và 3 sunfit của cùng kim loại kiềm vào dung dịch HCl dư thu được 3,36 lit hỗn hợp khí (đkc). Kim loại kiềm là: Câu 16: Cho 5,6 lit CO 2 A. 0,1 5 B. 0,25 C. 0,3 D. 0,35 (đkc) vào dung dịch chứa x mol NaOH, thu được dung dịch phản ứng tối đa 200 ml dung dịch KOH 1M. Giá trị x là: Câu 17: Cho m gam hỗn hợpA gồm FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 phản ứng phản ứng hết với dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được 0,784 lít (đkc) hỗn hợpG gồm NO, NO 2 A. 2,52 B. 3,92 C. 4,28 D.5,04 có tỷ khối hơi so với hydro là 19 và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 16,94 gam muối khan. Giá trị m là: Câu 18: X có số hiệu là 17. Khi X kết hợp với Y tạo phân tử YX 2 A. 11 B. 19 C. 13 D.12 thì số liệu của Y là: Câu 19: Cho 2,7 g hỗn hợp Mg, Al, Cu tan vào dung dịch HNO 3 dư tạo ra 0,02 mol NO, 0,08 mol NO 2 A. 6,42 g B. 8,68 g C. 11,38 g D. 7,66 . Khối lượng muối thu được là: Câu 20 A. C : X là hỗn hợp hai este đơn chức. Xà phòng hóa 0,15mol X cần vừa đủ 100ml dung dịch NaOH 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 16gam muối khan. Vậy công thức phân tử 2 este trong X là 2 H 4 O 2 và C 7 H 6 O 2 . B. C 3 H 6 O 2 và C 8 H 8 O 2 C. C . 3 H 4 O 2 và C 4 H 8 O 2 . D. C 2 H 4 O 2 và C 3 H 6 O 2 . Câu 21 A. H : Sau khi điện phân một dung dịch, trị số pH của nó tăng lên. Dung dịch đó có thể là 2 SO 4 . B. K 2 SO 4 . C. AgNO 3 . D. KCl. Câu 22: Đốt x gam hỗn hợp A gồm CH 2 =CH-CH 2 OH, CH 2 =CH-CHO, CH 3 COOC 2 H 5 thu được 0,3 mol H 2 O và 0,5 mol CO 2 . Nếu cho x gam hỗn hợp A phản ứng với dung dịch AgNO 3 (dư) trong NH 3 A. 10,8gam B.21,6 gam C.43,2 gam D.54 gam dư. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị m là: Câu 23: Hòa tan hết 19,5 gam kim loại M trong H 2 SO 4 đặc dư, thu được 4,032 lit SO 2 A. Zn B. Al C. Fe D. Mg (đkc) và1,28 gam rắn. Kim loại M là : Câu 24: X, Y là hai ancol đồng phân có công thức phân tử C 4 H 10 O. Đun hỗn hợp X, Y với H 2 SO 4 170 đặc ở o A. 2-metyl propen. B. but-2-en. C. but-1-en. D. xiclobutan. C chỉ thu được duy nhất một anken E. Tên gọi của E: Câu 25 : Biết 4,35 gam 1 mẫu chất béo tác dụng đủ 0,676 g I 2 A.15,54 B. 6,43 C. 87,6 D.45,51 . Chỉ số iôt của chất béo là: Câu 26: Hòa tan hỗn hợp X gồm Fe 3 O 4 và Cu trong H 2 SO 4 A.FeSO loãng dư, thu được dung dịch X và rắn Y. Dung dịch X chứa: 4 , H 2 SO 4 B. Fe 2 (SO 4 ) 3, FeSO 4 C. FeSO 4 , CuSO 4 D. FeSO 4 , CuSO 4 , H 2 SO 4 Câu 27: Cho hỗn hợp A: 0,15 mol Mg, 0,35 mol Fe phản ứng với V lit dung dịch HNO 3 1M; thu được dung dịch B , hỗn hợp G gồm 0,05 mol N 2 A.1,1 B. 1,15 C. 1,22 D. 1,225 O, 0,1 mol NO và còn 2,8 gam kim loại. Giá trị V là: Câu 28 A. Ba : Dãy chuyển hóa nào dưới đây đều gồm các phản ứng không là oxi-hóa khử  → Ba(OH) 2  → BaCl 2 . C. CuSO 4  → CuCl 2  → Cu(NO 3 ) 2 B. CH . 4  → CH 3  → Cl CH 3  → OH. D. Al Na[Al(OH) 4  → ] Al(OH) 3 . Câu 29 A. Trong bánh dầu còn lượng lớn xenlulozo. : Khi ép đậu phộng để lấy dầu, còn lại bã rắn gọi là bánh dầu. Cơ sở để sản xuất nước tương từ bánh dầu là B. Trong bánh dầu còn lượng nhỏ chất béo. C. Trong bánh dầu còn lượng lớn tinh bột. D. Trong bánh dầu còn một lượng đạm thực vật. Câu 30: Cho 4 g hỗn hợp A có Mg, Al, Zn vào dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lit H 2 (đkc). Cho 4g hỗn hợp A tác dụng với Cl 2 A. 16,8% B. 14% C. 19,2 % D. 22,4% dư thu 11,526 g muối. Vậy % Fe trong hỗn hợp là: Câu 31: 2 este A C 4 H 8 O 2 và B C 2 H 4 O 2 A. propyl formiat B. mêtyl isopropanoat C. mêtyl Acrilat D. Êtyl axêtat . Cho hỗn hợp A, B tác dụng với dung dịch KOH thu được 2 muối và 2 rượu. Tên A là Câu 32: Nung 0,06 mol FeCO 3 trong bình có 0,01 mol O 2 , thu được chất rắn X. Hòa tan hết X cần tối thiểu x mol HNO 3 A. 0,15 mol B. 0,2 mol C. 0,18 mol D. 0,22 mol . Giá trị x là: Câu 33 A. axit Axêtic B. axit Acrilic C. axit malonic D. axit oxalic : Trung hòa 200 g dung dịch axit A nồng độ 1,56% cần 0,15 lit dung dịch KOH 0,4 M. Axit A là: Câu 34: Cracking 4,48 lit butan (đkc) thu được hỗn hợp A gồm 6 chất H 2 , CH 4 , C 2 H 6, C 2 H 4 , C 3 H 6 C 4 H 8. A. 4,48 lit B. 5,6 lit C. 6,72 lit D.8,96 lit Dẫn hết hỗn hợp A vào bình dung dịch Brom dư thì thấy khối lượng bình brom tăng 8,4 gam và bay ra khỏi bình brom là hỗn hợp khí B. Thể tích oxi(đkc) cần đốt hết hỗn hợp B là Câu 35: Cho hỗn hợpX dạng bột gồm 2,8 gam Fe và 2,7 gam Al vào 200ml dung dịch AgNO 3 A. 31,54 g B. 33,7 gam C.30,98 gam D. 28,67 gam 2,1 M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được m gam rắn. Giá trị m là Câu 36 A.4 B.5 C.6 D.7 : Đun rượu A với HBr thu được chất hữu cơ B Có %Br=58,4. Ứng với CTPT A có số đồng phân là: Câu 37 1) KBr + HCl : Để điều chế HBr (chất có tính khử) ta có thể chọn phản ứng nào trong 4 phản ứng sau: → KCl +HBr 3) 2KBr + H 2 SO 4 → đđ K 2 SO 4 2) 3KBr + H + 2HBr 3 PO 4 → đđ K 3 PO 4 + 3HBr 4) KBr + HNO 3 → đđ KNO 3 Biết H + HBr 3 PO 4 khó bay hơi và ko có tính oxi hóa còn H 2 SO 4 đđ và HNO 3 có tính oxi hóa A.Chỉ có 1,2 B.1,3 C. Chỉ có 2 D. 3,4 Câu 38 A. FeO B. Fe : Đốt hết 1 gam sắt thu được 1,67 gam rắn. Rắn thu được là 2 O 3 C.Fe 3 O 4 D. (FeO, Fe 2 O 3 ) Câu 39: Cho 141 gam phenol tác dụng với hỗn hợp gồm 600 gam dung dịch HNO 3 63% và 750 gam dung dịch H 2 SO 4 đặc. Nồng độ % của HNO 3 A.6,34 B.8,23 C.7,00 D.16,46 còn dư trong dung dịch sau là: A. (2), (4), (6) B. (3), (5), (6) C. (1), (3), (4) D. (1), (2), (5) Câu 40: Đốt 0,03 mol hỗn hợpA gồm anken X và ankadien Y có cùng số H. Dẫn hết sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH) 2 A. C dư ; thấy có 10 gam kết tủa. CTPT cuả X là 2 H 4 B. C 3 H 6 C. C 4 H 8 D. C 5 H 10 Câu 41: Cho hỗn hợp A: 16 g Fe 2 O 3 và 6,4 g CuO vào 160 ml dung dịch H 2 SO 4 A.2,8 B. 3,4 C.4,95 D.5,12 2M. Sau phản ứng thấy còn m gam rắn không tan. Giá trị m là Câu 42 A.33,33% B.66,67% C.50% D.46,67% : Craking butan thu được hỗn hợpG gồm 5 chất có tỉ khối hơi so với hydro bằng 14,5. Hiệu suất của phản ứng Craking là Câu 43 A.2 B.3 C.4 D.5 : Có các chất : Andehyt etylic, axeton, glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ. Số chất làm nất màu dung dịch Brom là: Câu 44 A. Từ NH Phương pháp điều chế axit nitric trong phòng thí nghiêm: 3 - Oxi hoá NH qua 3 giai đoạn: 3 bằng oxi không khí ở nhiệt độ 850 O C- 900 O NH C, có xúc tác Pt theo phản ứng 3 + O 2 o t Pt  → NO + H 2 - Oxi hoá NO thành NO O 2 : NO + O 2 → NO - Chuyển hóa NO 2 2 thành HNO 3 : NO 2 + O 2 + H 2 O → HNO 3 B. Cho NO 2 phản ứng với nước: NO 2 + H 2 O → HNO 3 C. Cho hỗn hợp (NO + NO 2 , O 2 ) phản ứng với nước: NO 2 + O 2 + H 2 O → HNO D.Cho kali nitrat rắn tác dụng với H 3 2 SO 4 đặc, nóng: KNO 3 + H 2 SO 4 → HNO 3 + KHSO 4 Câu 45 A. không màu B. Không màu sau đó háo nâu C. Màu vàng D.màu nâu. : Khi đốt trong khí oxi, amoniac cháy với ngọn lửa Câu 46: Tổng hệ số cân bằng của phản ứng FeSO 4 + dung dịchhỗn hợp ( KMnO 4 , H 2 SO 4 A. 25 B.30 C.35 D.40 ) là: Câu 47 A. Quỳ tím B. Dung dịch NaHCO : Để phân biệt 3 dung dịch : rượu etylic, phenol, axit fomic có thể dùng 3 C. Cu(OH) 2 D. Nước brom Câu 48: Đun nóng dung dịch chứa 18 gam hỗn hợp Glucozơ và fructozơ với Cu(OH) 2 A. 3,6 B. 5,4 C.7,2 D. 14,4 dư trong mối trường kiềm tới khi phản ứng hoàn toàn tạo thành m gam kết tủa. Giá trị m là Câu 49 A. 37,575 B. 49,745 C. 62,100 D. 75,150. : Hòa tan a gam hỗn hợp Cu và Fe (trong đó Fe chiếm 30% về khối lượng) bằng 50 ml dung dịch HNO3 63%(D= 1,38 g/ml). Sauk hi phản ứng kết thúc , thu được chất rắn X cân nặng 0,75a gm, dung dịch Y và 6,104 lit hỗn hợp NO, NO2 (đkc). Cô cạn dung dịch thì số gam muối thu được là: Câu 50: Đốt cháy hoàn toàn 1,18 gam amin đơn chức X cần V lit không khí (đkc). Dẫn toàn bộ hỗn hợp khí sau phản ứng vào bình dung dịch Ca(OH) 2 A. 101,136 B.50,568 C.43,344 D.11,76 dư, được 6 gam kết tủa và có 9,632 lit khí (đkc) duy nhất thoát ra khỏi bình. Giá trị V là Đáp án Caâu Ñaùp aùn Caâu Ñaùp aùn Caâu Ñaùp aùn Caâu Ñaùp aùn Caâu Ñaùp aùn 1 A 11 A 21 D 31 D 41 B 2 B 12 D 22 C 32 B 42 C 3 A 13 A 23 A 33 C 43 B 4 B 14 B 24 A 34 D 44 D 5 B 15 B 25 A 35 A 45 C 6 C 16 C 26 C 36 D 46 C 7 B 17 D 27 B 37 C 47 D 8 C 18 D 28 C 38 D 48 D 9 D 19 C 29 D 39 B 49 A 10 D 20 A 30 A 40 B 50 D . ĐỀ THI CUỘC THI TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN 2010 Môn thi: Hóa học Thời gian làm bài : 90 phút Người ra đề: Nguyễn Tấn Trung (Trung tâm luyện thi Vĩnh Viễn)  Cho biết. thí nghiêm: 3 - Oxi hoá NH qua 3 giai đoạn: 3 bằng oxi không khí ở nhiệt độ 850 O C- 900 O NH C, có xúc tác Pt theo phản ứng 3 + O 2 o t Pt  → NO + H 2 - Oxi hoá NO thành NO O 2 :. đổi). Dung dịch Y có pH =1. Giá trị V là Câu 7 A. điện phân nóng chảy NaCl : Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo bằng cách B. cho dung dịch HCl đặc tác dụng với KMnO C.

Ngày đăng: 29/07/2014, 09:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w