1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Phát triển kinh tế và những rủi ro phần 2 potx

6 227 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 182,6 KB

Nội dung

Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp T¹ Quang TuÊn F4-K36 7 được Công ty bảo hiểm đóng góp vào ngân sách nhà nước để chính phủ sử dụng các mục đích xã hội. III. Việc thực hiện bảo hiểm hoả hoạn ở Việt Nam ở Việt Nam bảo hiểm hoả hoạn bắt đầu được thực hiện từ năm 1989 sau khi có quyết định số 06/TCQĐ ngày 17/1/1989 của bộ trưởng bộ tài chính ban hành quy tắc về bảo hiểm hoả hoạn. Sau một thời gian thực hiện để phù hợp hơn với tình hình thực tế, Bộ tài chính lại có quyết định số 142/TCQĐ ban hành quy tắc và biểu phí mới và quyết định số 212/TCQĐ ngày 12/4/1993 ban hành biểu phí và bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt với các mức phí tối đa thay cho biểu phí bảo hiểm hoả hoạn theo quyết định số 142/TCQĐ. Đến nay bảo hiểm hoả hoạn đã được thực hiện trong khắp cả nước. Nếu như năm 1991 số đơn vị hoả hoạn cấp ra mới chỉ có 413 thì tới năm 1994 con số này đã lên tới 2000 giá trị tài sản năm 1991 là 1000 tỷ đồng thì năm 1992 trên 4000 tỷ, năm 1993 là 7000 và năm 1994 trên 14000 tỷ đồ ng. Số tiền bảo hiểm phí tương ứng của các năm đó là 4,5 tỷ, 10,2 tỷ, 21,3 tỷ và 3902 tỷ. Bảo việt cũng phải chi bồi thường thiệt hại nhiều vụ Hoả hoạn lớn như Công ty giầy Hiệp Hưng trên 10 tỷ, Công ty dược Đồng Tháp 4,5 tỷ đồng, chợ đồng xuân trên 8 tỷ đồng, Công ty sản xuất và xuất khẩu sông Bé gần 18 tỷ đồng Có thể nói rằng bảo hiểm hoả hoạn đã dần dần đi vào tiềm thức của con người Việt Nam, đáp ứng đòi hỏi tất yếu của xã hội và ngày càng củng cố vững chắc vị trí quan trọng của mình trong cơ cấu chung của nghành bảo hiểm Việt Nam. Từ khi bắt đầu bảo hiểm hoả hoạn tới nay. Tổng Công ty bảo hiểm Việt Nam đã tổ chức nhiều đợt tập huấn nghiệp vụ, đã làm nhiều văn bản tài liệu hưỡng dẫn. Tuy nhiên số người trực tiếp tham gia tập huấn không phải là nhiều, tài liệu hướng dẫn cũng rải rác, không tập trung hơn nữa theo thời gian bản thân những tài liệu đã ban hành trở nên lại lạc hậu đòi hỏi phải hoàn thiện bổ xụng thêm. Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp T¹ Quang TuÊn F4-K36 8 Ngay cả quan điểm biện pháp thực hiên nghiệp vụ cũng có sự thay đổi căn bản. Nếu như trước đây chúng ta tiến hành bảo hiểm trong điều kiên độc quyền thì nay hoàn toàn ngược lại chúng ta phải cạnh tranh với nhiều đối thủ trong và ngoài nước, hiệu quả kinh doanh đã trở thành thước đo quan trọng cho hoạt động của Công ty. Điều đó phải đòi hỏi các cán bộ nghiệp vụ, ngoài các phẩm chất khác của người bán hàng, phải hết sức nhanh nhậy trong việc đưa ra các tỷ lệ phí có sức cạnh tranh nhưng phải đáp ứng đúng chuẩn mực quy định để đảm bảo kinh doanh có lãi và đáp ứng yêu cầu của nhà nhận tái bảo hiểm. Đông thời cùng với việc mở rộng kinh doanh, chúng ta cũng phải chú ý đến việc kiểm soát sự tích tụ rủi ro, nhất là các rủi ro thiên tai như bão, lũ lụt để tránh các trường hợp tồn thất hàng loạt. Trong việc giải quyết bồi thường cũng phải đảm bảo chính xác, đúng điều kiện của đơn bảo hiểm và nhanh chóng hơn. Mặt khác người bảo hiểm cũng phải tăng cường công tác quản lý rui ro, cùng với khách hàng làm tốt công tác hạn chế tổn thất Xuất phát từ thực tế đó Công ty Bảo Việt đã khai thác tốt thị trường bảo hiểm trong nước về lĩnh vực bảo hiểm hoả hoạn. Do đó những năm gần đây doanh số của phòng bảo hiểm hảo hoạn tăng từ đó làm tăng doanh thu của Công ty Bảo Việt. IV. Một số khái niệm cơ bản 1. Rủi ro có thể lựa chọn để bảo hiểm Mỗi rủi ro có thể được nêu thành tên riêng. Hầu hết các Công ty trên thế giới đều chấp nhận áp dụng các phương pháp tiêu chuẩn khi cấp đơn bảo hiểm và lưu trữ, sử dụng số liệu các rủi ro này được đưa vào phụ lục của “ Quy tắc bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt”. Dùng áp dụng mẫu đơn bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt tiêu chuẩn của thị trường bảo hiểm Lôn Đôn ( standard Fire and Special Perils Policy) hay ( Quy tắc bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt” của Việt Nam thì rủi ro chính được bảo hiểm thì cũng là bảo hiểm hoả hoạn. Rủi ro Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp T¹ Quang TuÊn F4-K36 9 A còn có rủi ro B- nổ, C- máy bay và rơi vào, E- nổi loạn bạo động dân sự được coi là các rủi ro phụ. Các rủi ro phụ đó không được bảo hiểm riêng mà chỉ có thể bảo hiểm cùng với rủi ro hoả hoạn. Các rủi ro phụ đó cũng không được bảo hiểm một cách tự động mà chỉ được bảo hiểm khi khách hàng yêu cầu với điều kiện phải đóng thêm phí và phải được ghi rõ trong giấy yêu cầu và giấy chứng nhận bảo hiểm. Dưới đây chúng ta sẽ xem xét một số rủi ro cơ bản dễ gây hiểu lầm còn các rủi ro khác thì hiểu theo tên gọi của chúng  Hoả hoạn Rủi ro này thực chất bao gồm 3 phần: Hoả hoạn , sét và nổ.  Hoả hoạn : Trong đơn bảo hiểm Hoả hoạn tiêu chuẩn không định nghĩa rõ thế nào là hoả hoạn vì người ta hiểu nó theo nghĩa thông dụng nghĩa là sẽ được coi là hoả hoạn nếu có đủ 3 yếu tố sau đây - Phải thực sự có phát lửa - Lửa đó không phải là lửa chuyên dùng - Về vật chất đám lửa phải bất ngờ ngẫu nhiên với người được bảo hiểm chứ không phải là cố ý có chủ định của họ hoặc đồng loã của họ. Tuy nhiên hoả hoạn được xẩy ra do bất cẩn của người được bảo hiểm vẫn thuộc phạm vi được bồi thường. Khi có đầy đủ 3 yếu tố trên và co thiệt hại về vật chất do những nguyên nhân được coi là hợp lý gây ra những thiệt hại đó được bồi thường dù cho là bị Hoả hoạn. Mặc dù không được nêu rõ trong đơn bảo hiểm nhưng thiệt hại do hoả hoạn ở đây bao gồm có: - Thiệt hại do khói mà nguồn lửa gây ra thuộc phạm vi thuộc trách nhiệm bảo hiểm - Thiệt hại do nước dùng để chứa Hoả hoạn - Thiệt hại do phá rỡ để ngăn chặn Hoả hoạn lan - Thiệt hại do việc thực hiện nhiệm vụ chữâ Hoả hoạn Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp T¹ Quang TuÊn F4-K36 10 - Thiệt hại mà người được bảo hiểm phải gánh chịu do việc bảo vệ tài sản và kiểm soát sự phát triển của ngọn lửa. Tuy vậy hoả hoạn ở đây loại trừ: - Nổ ro ảnh hưởng của hoạ hoạn - Động đất ngầm - Tài sản bị phá huỷ hay hư hỏng do + Do bị lên men hoặc toả nhiệt +Quá trình sử lý bằng nhiệt Việc loại trừ này nhằm thống nhất khái niệm hoả hoạn được dùng trong toàn bộ đợn vị bảo hiểm bằng những rủi ro phụ riêng biệt  Nổ : Theo rủi ro hoả hoạn, phạm vi bảo hiểm bao gồm: Các trương hợp hoả hoạn do nổ ngẫu nhiên được bảo hiểm như vậy ở đây chỉ có những thiệt hại do nổ mà không gây Hoả hoạn vấn đề còn lại là: - Tổn thất và thiệt hại do nổ nhưng không gây chay thì không được bồi thường trừ trương hợp nổ nồi khơi khí phục vụ cho sinh hoạt, với điều kiện vụ nổ đó không phải do các nguyên nhân bị loại trừ - Tổn thất do chay xuất phát từ nổ thì được bồi thường với điều kiện là sự nổ không phải do các nguyên nhân bị loại trừ - Tổn thất hoặc thiệt hại do nổ xuất phát từ Hoả hoạn: Thiệt hại ban đầu do Hoả hoạn được bồi thường nhưng những tổn thất do hậu quả của nổ thì không  Sét : Theo khái niệm thông thường được áp dụng trong đơn bảo hiểm là người được bảo hiểm sẽ được bồi thường khi tài sản bị phá huỷ trực tiếp do sét hoặc bị sét đánh gây Hoả hoạn. Tuy nhiên, cũng theo khái niệm thông thường thì sét đánh mà không phát lửa hoặc khônng pha huỷ trực tiếp tài sản thì không thuộc phạm vi trách nhiệm bồi thường. Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp T¹ Quang TuÊn F4-K36 11 ở đây cần lưu ý trừ khi trừ khi tia sét phá huỷ trực tiếp các thiết bị điện được bồi thường, còn tia sét làm thay đổi dòng điện dẫn tới thiệt hại cho thiết bị điện thì không được bồi thường. 2. Cụm rủi ro Một nhóm những ngôi nhà hoặc kho tàng ngoài trời ở liền kề nhau trong một khu vực, tách biệt với những ngôi nhà kho tàng ngoài trời khác về không gian Các ngôi nhà hoặc kho tàng ngoài tời được coi là tách biệt nhau về không gian nếu khoảng cách giữa chúng là khoảng cách tối thiểu. Khoảng cách tối thiểu là khoảng cách tính bằng chiều cao của ngôi nhà cao nhất hoặc vượt quá 20m nếu tài sản là loại dễ Hoả hoạn và qua 10m nếu tài sản là loại không Hoả hoạn hoặc khó Hoả hoạn. Khoảng cách trên 20m được coi là tách biệt về không gian. 3. Đơn vị rủi ro Một số ngôi nhà, bộ phận của nhà kho ngoài trời liền nhau nhưng tách biệt với các ngôi nhà, bộ phận nhà kho ngoài trời khác về không gian hoặc cấu trúc. Đơn vị rủi ro được coi là tách biệt về không gian khi khoảng cách giữa các ngôi nhà hoặc kho ngoài trời bằng vật liệu không Hoả hoạn đảm bảo 10m. Đối với kho ngoài trời bằng vật liệu dễ Hoả hoạn, khoản cách đó phải đảm bảo 20. Đơn vị rủi ro được coi là cách biệt về mặt cấu trúc nếu các ngôi nhà bộ phận nhà hoặc kho được ngăn bằng tường chống Hoả hoạn. Phong được ngăn cách chống Hoả hoạn nếu: - Không lớn hơn 10% diện tích có tầng bằng phòng đó - Được ngăn cắt bằng tường chông Hoả hoạn - Trần làm bằng vật liệu không Hoả hoạn. 4.Tương ngăn Hoả hoạn. Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp T¹ Quang TuÊn F4-K36 12 Là tường ngăn Hoả hoạn để chia ngôi nhà hoặc kho ngoài trời thành nhiều đơn vị rủi ro Đặc điểm xây dựng của tường ngăn Hoả hoạn: - tường ngăn Hoả hoạn phải có giới hạn chiu lửa ít nhất 90 độ - Phải được xây kín các tầng và không được so le nhau - Nếu mái nhà là loại khó Hoả hoạn thì tường ngăn Hoả hoạn phải cách mái nhà ít nhất là 30m - Nếu có các cấu kiện khác nằm trong tường ngăn Hoả hoạn phân độ dầy còn lại cũng phải đảm bảo giới hạn chịu lửa tối thiếu - Không được để vật liệu cấu kiện dễ Hoả hoạn vắt nganh qua tường ngăn Hoả hoạn. - Tường ngăn Hoả hoạn phải xây cách những lỗ hở trên mái ít nhất 5m. V. Đánh giá rủi ro Đánh giá rủi ro là một trong những nhiệm vụ hết sức quan trọng trong công tác quản lý rủi ro. Có làm tốt công công việc đánh giá rủi ro thì mới có thể thực hiện đựơc công tác quản lý rủi ro. Đối với người khai thác bảo hiểm việc đánh giá rủi ro sẽ giúp họ quyết định có nhận bảo hiểm hay không, mức phí bao nhiêu. Tài liệu về định giá rủi ro coi như báo cáo của họ trong hồ sơ về khách hàng, nó cũng là tài liệu để báo cáo cho các nhà nhận bảo hiểm và cũng là cơ sở đối chiếu khi giải quyết bồi thường. Nếu việc điều tra đánh giá rủi ro được thực hịên một cách đầy đủ, kỹ lưỡng, kết hợp với bảng hưỡng dẫn tính phí hoặc sử dụng chương trình tính phí bảo hiểm trên máy vi tính, cán bộ khai thác hoàn toàn có thể tính toán ngay được một cách chính xác tỷ lệ phí. Điều này giúp cho việc chủ động, nhanh chóng trong khai thác, trách được tình trạng phải tham khảo, hỏi han, tốn kém mất thời giờ. . những lỗ hở trên mái ít nhất 5m. V. Đánh giá rủi ro Đánh giá rủi ro là một trong những nhiệm vụ hết sức quan trọng trong công tác quản lý rủi ro. Có làm tốt công công việc đánh giá rủi ro. hình thực tế, Bộ tài chính lại có quyết định số 1 42/ TCQĐ ban hành quy tắc và biểu phí mới và quyết định số 21 2/TCQĐ ngày 12/ 4/1993 ban hành biểu phí và bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt. C- máy bay và rơi vào, E- nổi loạn bạo động dân sự được coi là các rủi ro phụ. Các rủi ro phụ đó không được bảo hiểm riêng mà chỉ có thể bảo hiểm cùng với rủi ro hoả hoạn. Các rủi ro phụ đó

Ngày đăng: 29/07/2014, 09:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w