1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguyên nhân và những biện pháp ngăn chặn lạm phát kinh tế phần 6 pot

7 449 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 318,26 KB

Nội dung

Bảo đảm cân bằng thu chi tài chính, sử dụng biện pháp tài chính ngân hàng để khống chế lạm phát: - Về mặt này, cách làm của bốn con rồng rất khác nhau.. Do hoàn cảnh trong nước thiếu vố

Trang 1

đến giá cả của hàng hoá khác “ Bốn coa rồng” thực hiện một nền kinh tế hàng hoá tự do tư bản chủ nghĩa, giá cả cơ bản tự do hình thành Nhưng như vậy không phải tự do tuỳ ý lộn xộn, Chính phủ đã dùng nhiều công cụ trong tay cả hữu hình lẫn vô hình để phát huy tác dụng quan trọng trong việc hình thành giá cả làm cho sự hình thành về giá cơ bản về cơ bản là do ba đối tác tạo nên Đó là giá cả của Chính phủ can thiệp, giá do các tổ chức đồng nghiệp hiệp thương tạo nên và giá do các xí nghiệp quy định Phạm vi can thiệp của Chính phủ bao gồm giá của sự nghiệp công cộng, giá lương thực, giá của những hàng hoá đặc biệt Những biến động giá của những hàng hoá này là tuỳ thuộc vào những biến động của tình trạng cung cầu và của những người có mức thu nhập bình quân cao do Nhà nước qui định mục đích chủ yếu của nó là bảo đảm những nhu cầu tiêu hao cơ bản của nhân dân và an toàn xã hội

3 Bảo đảm cân bằng thu chi tài chính, sử dụng biện pháp tài chính ngân hàng để khống chế lạm phát:

- Về mặt này, cách làm của bốn con rồng rất khác nhau Hàn quốc, đầu thập kỷ 60 đã lấy phương thức bội chi tài chính để duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Do hoàn cảnh trong nước thiếu vốn, qui mô đầu tư xây dựng lại lớn, và tư tưởng chỉ đạo của họ đặt xuất khẩu lên hàng đầu, để bù lỗ và giữ lợi nhuận thấp cho các xí nghiệp xuất khẩu dẫn đến kết quả, cùng với sản xuất và tốc độ xuất khẩu tăng nhanh, lạm phát cũng ngày càng thêm nghiêm trọng, tỷ lệ lạm phát lên tới 30% một năm Cuối cùng buộc Chính phủ phải can thiệp bằng hành chính, dùng biện pháp “đông kết”giá để khống chế lạm phát Tình hình tương tự cũng xảy ra ở Đài loan Trong thời gian đó Hồng Kông và Singapore thu chi tài chính tương đối ổn định Singapore thức thi một chính sách tích trữ vàng để tạo điều kiện tốt cho thu chi tài chính được thăng bằng Chính phủ qui định, tất cả các xí nghiệp hàng tháng đều phải trích một tỷ lệ lương nhất định nộp cho trưng ương làm quĩ tiết kiệm cho cá nhân Một phần quĩ này được trích ra đưa vào quĩ dưỡng lão, mua nhà ở, y tế

Trang 2

37

giáo dục Nhờ làm như vậy đã giảm nhẹ gánh nặng chi phí phúc lợi cho Chính phủ, mặt khác lại điều tiết được tốc độ tăng trưởng về nhu cầu tiêu dùng cá nhân Hiệu quả đầu tư cao khiến nhà nước tăng thu nhập tài chính Tại Singapore vòng tuần hoàn kín tích luỹ cao-đầu tư cao-hiệu quả cao-tăng trưởng cao-thu nhập cao Tích luỹ cao là nhân tố quyết định bảo đảm cho thời gian kéo dài tăng trưởng kinh tế cao mà lạm phát lại giảm Ngoài việc phát hành và quản lý tiền tệ ở Hồng kông và Singapore cũng rất đặc sắc việc phát hành và quản lý tiền ở Singapore do cục tiền tệ độc quyền phụ trách Khi kinh tế tăng trưởng, nhu cầu tiền tệ lớn lên, thì cục tiền tệ căn cứ vào dự trữ ngoại tệ để quyết định khối lượng phát hành tiền trong nước Còn sự phát hành tiền ở Hồng kông thì chịu sự chi phối của quỹ ngoại hối Chính phủ phát hành một số tiền rất hạn chế và Chính phủ không qui định số lượng cụ thể cho họ Khong bất kỳ một ngân hàng nào được phép phát hành tiền Kiểu

tổ chức này ngăn được việc phát hành lượng tiền vượt quá mức cho phép mỗi khi nhu cầu xã hôị tăng lên, đồng thời khống chế hiện tượng bội chi tài chính

ở ngay trong cơ quan tài chính

4 Tăng cường quản lý ngoại hối, khống chế lạm phát:

- “ Bốn con rồng” là những quốc gia và khu vực hướng ngoại cao độ và mậu dịch lớn của thế giới, cho nên việc điều chỉnh giá hối đoái có ảnh hưởng trực tiếp tới lạm phát Trước thập kỷ 60 họ dựa vào xuất khẩu để thúc đẩy phát triển kinh tế Để mở rộng xuất khẩu, trước tiên họ đã tự đánh tụt tỷ giá

đồng tiền của mình; khi thực lực nền kinh tế mạnh lên, nhu cầu nguồn nguyên vật liệu, thiết bị máy móc, linh kiện bên ngoài tăng mạnh thì họ lại

điều chỉnh tỷ giá hối đoái làm cho giá trị đồng tiền trong nước tăng lên có lợi cho nhập khẩu Đương nhiên việc gì cũng có hai mặt của nó, giá trị đồng tiền trong nước quá cao hoặc quá thấp đều bất lợi cho nền kinh tế Do đó cơ quan quản lý ngoại hối làm sao để nắm được “độ” thích hợp là vấn đề quyết định

5 Sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu tư nước ngoài:

Trang 3

- Trong sự lưu chuyển trên phạm vi thế giới, tư bản sẽ thúc đẩy quá trình nhất thể hoá nền kinh tế toàn cầu nguồn tư bản lưu chuyển chủ yếu ở các nước tư bản phát triển, mục đích là tìm lợi nhuận cao ở chính quốc và đẩy mạnh suất khẩu hàng hoá Người tiếp thu nguồn tư bản chủ yếu là các nước

đang phát triển Nguồn vốn chảy vào nhiều sẽ tạo nên và thúc đẩy lạm phát của các nước đang phát triển, đã nhiều nước thấm thía bài học cay đắng này Trước kinh nghiệm đó “Bốn con rồng” đã dựa vào nhu cầu của các giai đoạn phát triển khác nhau để định rõ chính sách thu hút đầu tư nước ngoài

6 Qui định những hành vi của xí nghiệp và thương nhân phối hợp chặt chẽ với chính phủ:

- Trong nhiều trương hợp, lạm phát liên quan mật thiết với những hoạt

động lộn xộn bất thường của các xí nghiệp và thương nhân Mỗi khi xuất hiện lạm phát Chính phủ tìm cách khống chế nhưng đều không mang lại kết quả mong muốn Một trong những nguyên nhân quan trọng là sự bất hợp tác của các xí nghiệp và thương nhân Chính phủ của bốn nước đã sử dụng cơ chế thưởng phạt để qui định hành vi của xí nghiệp và thương nhân làm cho xí nghiệp và thương nhân phối hợp chặt chẽ với Chính phủ bảo đảm cho các chính sách của Chính phủ được quán triệt và thực hiện thuận lợi

Trang 4

39

Kết luận

Tiếp tục hoàn thiện mục tiêu chống lạm phát và kìm chế lạm phát là mục tiêu cơ bản để tăng trưởng và phát triển kinh tế ổn định xã hội, thực hiện công nghiệp hoá và hiện đại hoá của nước ta trong thời gia tới Phát huy kết quả đạt được trong những năm vừa qua, trong thời gian tới cần tổ chức thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu là: nghiên cứu và đề suất tổ chức thực hiện các chính sách biện pháp bình ổn giá cả thi trường, kiềm chế và đẩy lùi lạm phát Tiếp tục nghiên cứu điều chỉnh mặt bằng giá, quan hệ giá sao cho phù hợp với tình hình, sản xuất và chi phí sản xuất, giữ quan hệ công nông hợp lý, cũng như quan hệ cung cầu và sự biến động của giá cả thị trường thế giới Hoàn thiện cơ chế quản lý giá và kiểm soát giá độc quyền và cạnh tranh không lành mạnh, thúc đẩy tăng năng suất lao động và hiệu quả kinh tế Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học, mở rộng hợp tác quốc tế

Trang 5

Tµi liÖu tham kh¶o

Sè 3 - 1996

Sè 5 - 1997

Sè 2 - 1999

Sè 5 - 1999

Sè 7 -1999

Sè 77 n¨m 97

Th¸ng 4- 1998

Th¸ng 8 - 1998

Trang 6

41

Mục lục

Lời nói đầu 1

Chương I: lạm phát và những vấn đề chung 2

I các lý thuyết về lạm phát 2

II Các loại lạm phát 4

Chương II: lạm phát ở việt nam - thực trạng và đặc trưng 8

I lạm phát việt nam những năm 1981- 1988 8

1 - Thực trạng: 8

2 - Những đặc trưng chủ yếu của lạm phát thời kỳ này 10

II lạm phát nước ta những năm 1990-1995 14

1 - Đổi Mới Cơ Chế, chính sách 14

2 - Thực trạng năm 1994-1995 18

III Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế 21

chương III: Kiềm Chế lạm phát và chống lạm phát ở nước ta 24

I nhà nước và lạm phát 24

II Các phương pháp chủ yếu chống lạm phát ở Việt Nam 27

Trang 7

chương IV: lạm phát và vấn đề xử lý lạm phát của một số

nước trên thế giới học Tập và áp dụng

vào việt nam 33

I Mỹ: .33

II Nhật: .33

Kết luận 39

Ngày đăng: 29/07/2014, 08:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w