36 - Giải quyết vấn đề sở hữu để tạo động lực cho phát triển kinh tế trong sự nghiệp đổi mới, thực hiện dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Nh giải quyết vấn đề phân biệt rõ quyền sở hữu, quyền quản lý và quyền sử dụng hay vấn đề cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc. 3. Trong việc cải tạo các quan hệ sở hữu cần lu ý các vấn đề sau: - Vấn đề cơ chế tác động của sở hữu tái thị trờng - Nội dung cải tạo các quan hệ sở hữu. - Vấn đề "phi nhà nớc hoá" và "t nhân hoá" - Vấn đề tổ chức và quản lý khu vực kinh tế nhà nớc. - Những doanh nghiệp nào là đối tợng của t nhân hoá, cổ phần hoá. 37 C.Kết luận Vấn đề sở hữu đặt ra là khách quan mang ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc. Với tính chất, đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH của nớc ta là thực hiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc. Trong khi cần phải thúc đẩy lực lợng sản xuất còn thấp kém phát triển thì tất yếu phải thừa nhận các hình thức sở hữu đa dạng tồn tại đan xen, hoà quyện với nhau, bổ sung và cùng phát triển. Hiện nay việc hoàn thiện cơ sở lý luận và tổng hợp thực tiễn của "vấn đề sở hữu" là vấn đề búc xúc cần giải quyết, để nớc ta vừa phát huy đợc "nội lực", lại mở cửa, hoà nhập tranh thủ sự giao lu hợp tác quốc tế và chống đợc 4 nguy cơ: Tụt hậu, chệch hớng, diễn biến hoà bình, và tham nhũng, buôn lậu Tất cả nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp để nâng cao đời sống nhân dân, phát triển bền vững đất nớc, nâng cao thế và lực của Việt Nam trên trờng quốc tế. Qua phân tích sở hữu chúng ta còn thấy giữa sở hữu và giá trị có cơ sở chung thống nhất. Sở hữu mặt định tính của quan hệ kinh tế, còn giá trị là mặt định lợng của các quan hệ này. Nh thế sở hữu đem lại nội dung cho các quan hệ giá trị và thị trờng . Do đó nó bộc lộ mối quan hệ giữa sở hữu và thị trờng. Sở hữu chỉ tồn tại và phát triển trong những điều kiện thị trờng, nhờ thế hình thành cơ chế tác động giữa chúng. Đó là cơ chế thực hiện các lợi ích kinh tế của sở hữu và cơ chế cạnh tranh giữa các hình thức sở hữu. 38 D.Danh mục tài liệu tham khảo 1. C.Mác và Ănghen: Tuyên ngông của Đảng cộng sản toàn tập, tập 4. 2. C.Mác và Ănghen:Toàn tập, tập 5, tập 2 3. V.I Lênin toàn tập, tập 32, 36, 43, 44, 45 - NXB tiến bộ Matxcơva. 4. Văn kiện đại hội Đảng VI, VII và VIII 5. Kinh tế chính trị Mác - Lênin, tập 1, năm 1997, NXB Giáo dục. 6. Kinh tế chính trị Mác - Lênin, tập 2, năm 1990, NXB Giáo dục 7. Giáo trình lý luận chung về nhà nớc và pháp luật - Trờng Đại học Luật Hà Nội năm 1996. 8. Giáo trình luật dân sự , tập 1 và tập 2, Trờng Đại học Luật Hà Nội năm 1998. 9. Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 243 - tháng 8/1998 10. Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 250 - tháng 3/1999 11. Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 220 - tháng 5/1997 39 12. Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 227 - tháng 4/1997 13. Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 237 - tháng 2/1999 14. Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 244 - tháng 9/1998 15. Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội 1996. 16. Niên giám thống kê 1995 40 Mục lục Trang A/Phần mở đầu 1 B/ Phần nội dung 4 I. Những vấn đề lý luận về phạm trù sở hữu 4 1. Một số khái niệm liên quan 4 a. Chiếm hữu là gì? 4 b. Sở hữu là gì? 4 c. Quan hệ sở hữu là gì? 5 d. Các hình thức sở hữu 5 e. Quyền sở hữu là gì? 6 g. Chế độ sở hữu là gì? 6 41 2. Hai chế độ sở hữu cơ bản trong lịch sử 6 a. Sự xuất hiện và tồn tại của chế độ sở hữu t nhân 6 b. Chế độ sở hữu, xã hội về t liệu sản xuất 9 3. Sự hình thành phát triển biến đổi của sở hữu là một qúa trình lịch sử tự nhiên 10 a. Hai mặt của nền sản xuất xã hội 10 b. Sự tách rời giữa quyền sở hữu, quyền quản lý và quyền sử dụng t liệu sản xuất 12 II. Cơ cấu sở hữu trong quá trình hình thành và phát triển kinh tế thị trờng ở Việt Nam 15 1. Cơ cấu sở hữu của Việt Nam trớc đổi mới (1986) 15 a. Giai đoạn 1945 - 1959 15 b. Giai đoạn 1959 - 1980 15 c. Giai đoạn 1980 - 1986 16 42 2. Cơ cấu sở hữu trong nền kinh tế thị trờng ở nớc ta hiện nay 17 a. Sở hữu toàn dân 18 b. Sở hữu nhà nứơc 19 c. Sở hữu hợp tác 19 d. sở hữu t bản t nhân 20 e. Sở hữu t bản tự nhiên 20 f. Sở hữu hỗn hợp 21 III. ý nghĩa vấn đề nghiên cứu 21 IV. Một số giải pháp để vận hành hiệu quả cơ cấu sở hữu ở nớc ta 22 1. Nhóm giải pháp chính trị - pháp lý 22 2. Nhóm giải pháp kinh tế - xã hội 22 . cấu sở hữu trong nền kinh tế thị trờng ở nớc ta hiện nay 17 a. Sở hữu toàn dân 18 b. Sở hữu nhà nứơc 19 c. Sở hữu hợp tác 19 d. sở hữu t bản t nhân 20 e. Sở hữu t bản tự nhiên 20 f. Sở hữu. hữu 5 e. Quyền sở hữu là gì? 6 g. Chế độ sở hữu là gì? 6 41 2. Hai chế độ sở hữu cơ bản trong lịch sử 6 a. Sự xuất hiện và tồn tại của chế độ sở hữu t nhân 6 b. Chế độ sở hữu, xã hội về. B/ Phần nội dung 4 I. Những vấn đề lý luận về phạm trù sở hữu 4 1. Một số khái niệm liên quan 4 a. Chiếm hữu là gì? 4 b. Sở hữu là gì? 4 c. Quan hệ sở hữu là gì? 5 d. Các hình thức sở hữu