8 Nhân tố làm giảm lợng giá trị sức lao động: do giá trị t liệu sinh hoạt giảm và năng suất lao động của ngành sản xuất t liệu sinh hoạt tăng. Giá trị sức lao động đặc biệt khác hàng hoá thông thờng: nó mang yếu tố tinh thần và lịch sử. Con ngời sống trong những điều kiện kinh tế cụ thể ngoài nhu cầu vật chất còn có nhu cầu tinh thần. Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động: cũng giống nh hàng hoá khác giá trí sử dụng cũng đợc thể hiện khi tiêu dùng. Nhng nó khác ở chỗ nhà t bản tiêu dùng sức lao động của công nhân và bắt công nhân lao động kết hợp với t liệu sản xuất để tạo ra hàng hoá. Trong quá trình lao động đó ngời công nhân đã tạo ra một giá trị mới (v + m ) trong đó có một bộ phận ngang bằng với giá trị sức lao động của ngời công nhân nhà t bản dùng để trả lơng cho ngời công nhân đó (đó là v), còn một bộ phận dôi ra ngoài bộ phận sức lao động (m) nhà t bản chiếm không. Nh vậy: Có thể nói rằng giá trị sức lao động khi nhà t bản tiêu dùng nó tạo ra một giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó. Hay nói cách khác: Giá trị sử dụng đặc biệt của hàng hoá sức lao động là nguồn gốc của giá trị và giá trị thặng d. Còn các hàng hoá thông thờng: 9 Nếu là t liệu sản xuất khi tiêu dùng trong sản xuất thì giá trị của nó đợc dịch chuyển vào giá trị sản phẩm. Nếu là t liệu sinh hoạt và tiêu dùng cho cá nhân thì cả giá trị lẫn giá trị sử dụng đều mất đi. II. Sản xuất ra giá trị thặng d 1. Quá trình sản xuất giá trị thặng d: Quá trình sản xuất t bản chủ nghĩa là sự thống nhát giữa quá trình tạo ra giá trị sử dụng và quá trình lớn lên của giá trị hay quá trình sản xuất ra giá trị thặng d. Quá trình lao động với t cách là quá trình nhà t bản tiêu dùng sức lao động có hai đặc trng: Công nhân làm việc dới sự điều khiển của nhà t bản nh là một bộ phận của t bản và đợc nhà t bản sử dụng với hiệu quả cao nhất. Sản phẩm làm ra thuộc quyền sở hữu của nhà t bản chứ không phải của công nhân. 10 Nghiên cứu quá trình sản xuất ra giá trị thặng d qua ví dụ sau: Giả định để sản xuất 10 kg sợi cần 10 kg bông giá 10 USD, để biến 10 kg bông thành sơi, một công nhân phải lao động trong 6 giờ và mỗi giờ lao động tạo ra một giá trị mới là 0,5 USD. Để biến 10 kg bông thành sợi hao mòn của máy móc là 2 USD. Tiền mua sức lao động trong 1 ngày là 3 USD. Trong quá trình sản xuất sợi đã hao phí theo thời gian lao động xã hội cần thiết. Giả định qúa trình lao động dừng lại ở điểm 6 giờ thi: T bản ứng trớc Giá trị của sản phẩm mới - Tiền mua bông: 10 USD - Giá trị của bông chuyển vào sợi: 10 USD - Tiền hao mòn máy móc: 2 USD - Giá trị của máy móc chuyển vào sợi: 2 USD - Tiền mua sức lao động: 3 USD - Giá trị do lao động của công nhân tạo ra trong 6 giờ: 3 USD Cộng: 15 USD Cộng: 15 USD 11 So sánh giá trị của sản phẩm mới với giá trị t bản ứng trớc ta thấy t bản ứng trớc cha tăng lên, do đó tiền tệ ứng ra ban đầu cha chuyển hoá thành t bản. Nhng giá trị sức lao động và giá trị do sức lao động tạo ra là hai đại lợng khác nhau mà nhà t bản đã tính toán. Nhà t bản đã mua sức lao động trong 1 ngày nên việc sử dụng sức lao động trong ngày đó là thuộc quyền của nhà t bản. Chẳng hạn nhà t bản bắt công nhân lao động trong 12 giờ thì: T bản ứng trớc Giá trị của sản phẩm mới - Tiền mua bông (20kg): 20 USD - Giá trị của bông chuyển vào sợi: 20 USD - Tiền hao mòn máy móc: 4 USD - Giá trị của máy móc chuyển vào sợi: 4 USD - Tiền mua sức lao động: 3 USD - Giá trị do lao động của công nhân tạo ra trong 6 giờ: 6 USD Cộng: 27 USD Cộng: 30 USD 12 So sánh giá trị của sản phẩm mới và giá trị của t bản ứng trớc ta thấy t bản ứng trớc đã tăng lên là 3 USD (giá trị thặng d). Do đó tiền đã chuyển hoá thành t bản Vậy giá trị thặng d là một phần của giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do lao động công nhân sản xuất tạo ra mà nhà t bản chiếm không. (ký hiệu là m) Bản chất giá trị thặng d: - Phân tích giá trị của 20Kg sợi do lao động công nhân tạo ra (lao động có tính hai mặt) + Xét về lao động cụ thể của ngời lao động kéo sợi, trong quá trình lao động ngời công nhân đã bảo tồn và di chuyển giá trị của bông và máy móc vào giá trị của sợi (c = 24) + Xét lao động trừu tợng trong thời gian đó ngời công nhân cũng hao phí sức lao động nói chung tạo ra một giá trị lao động mới (v = 6) trong đó có một phần bằng giá trị sức lao động (v = 3) nhà t bản dùng để trả lơng cho công nhân (trả đúng giá trị sức lao động) còn bộ phận ngoài sức lao đông (m = 3) là giá trị thặng d. - Phân tích ngày lao động của công nhân: 13 + Khi năng suất lao động cao, ngày lao động của công nhân chia thành hai phần : Thời gian lao động cần thiết (6 giờ) là thời gian lao động để tạo ra một giá trị bằng giá trị sức lao động bỏ ra để tái sản xuất sức lao động (v=3) + T/gian lao động thặng d tạo ra giá trị thặng d cho nhà t bản (m = 3) 6 giờ 6giờ + Thời gian lao động cần thiết Thời gian lao động thặng d v + m = 6 Thời gian l/đ cần thiết - T/gian l/động của CN - Độ dài ngày tự nhiên Mác: Vậy giá trị thặng d là 1phần giá trị đợc sáng tạo ra do kéo dài vợt khỏi giơí hạn mà tại điểm đó giá trị sức lao động đợc trả ngang giá. 14 III. Hai phơng pháp sản xuất giá trị thặng d Cùng với quá trình phát triển của chủ nghĩa t bản cũng là quá trình phát triển của lực lợng sản xuất, nâng cao năng suất lao động và cũng là quá trình nâng cao trình độ bóc lột. Có thể khái quát thành hai phơng pháp sau: 1. Sản xuất giá trị thặng d tuyệt đối: Giá trị thặng d tuyệt đối là giá trị thặng d thu đợc do kéo dài tuyệt đối ngày lao động trong điều kiện thời gian lao động cần thiết không đổi. Phơng pháp này đợc áp dụng phổ biến trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa t bản khi còn dựa trên lao động thủ công. Ví dụ: Ngày lao động 8 giờ chia thành: - Thời gian lao động cần thiết là 4 giờ - Thời gian lao động thặng d là 4 giờ + . 6 USD Cộng: 27 USD Cộng: 30 USD 12 So sánh giá trị của sản phẩm mới và giá trị của t bản ứng trớc ta thấy t bản ứng trớc đã tăng lên là 3 USD (giá trị thặng d). Do đó tiền đã chuyển hoá. một phần của giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do lao động công nhân sản xuất tạo ra mà nhà t bản chiếm không. (ký hiệu là m) Bản chất giá trị thặng d: - Phân tích giá trị của 20 Kg. bản đã tính toán. Nhà t bản đã mua sức lao động trong 1 ngày nên việc sử dụng sức lao động trong ngày đó là thuộc quyền của nhà t bản. Chẳng hạn nhà t bản bắt công nhân lao động trong 12 giờ