1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Hướng dẫn liên kết mạng IP thông qua hệ thống vệ tinh phần 8 pptx

15 335 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 497,68 KB

Nội dung

!!K Đồ án tốt nghiệp Liên kết mạng IP qua hệ thống vệ tinh thế hệ sauK! GVHD:Võ Trường Sơn 106 http://www.ebook.edu.vn SVTH: Vũ Văn Trực Trong mạng đồng bộ tất cả các thiết bị đều được đồng bộ với tồn thể đồng hồ mạng đó là một chú ý quan trọng. Tuy nhiên, những trễ liên quan tới liên kết truyền thì thời gian có thể khác một chút, kết quả là vị trí của container ảo trong khung có thể khơng cố định. Những thay đổi này có thể được điều chỉnh bằng cách liên kết con trỏ với mỗi VC con trỏ s ẽ cho biết vị trí đầu của VC trong quan hệ của khung STM-1 nó cũng có thể được tăng hoặc giảm phụ thuộc vào độ cần thiết để làm thích ứng vị trí của VC.G709 định nghĩa các kết hơp khác nhau của container ảo mà có thể sử dụng để làm đầy vùng tải trọng của khung STM-1. Q trình tải container và gắn mào đầu được lặp lại trong nhiều mức của SDH kết quả là container nhỏ được ch ứa vào container lớn hơn, q trình xử lý này được lặp lại cho tới khi kích thước lớn nhất của VC được làm đầy và sau đó nó sẽ được đưa vào trong tải trong của khung STM- 1(giới thiệu trong hình 4.15) Khi phần tải trọng của khung STM-1 đầy, một số byte thơng tin điều khiển sẽ được thêm vào khung để tạo thành dạng “vùng mào đầu”. Mục đích của chúng là cung cấp kênh truyền thơng cho các chức năng chẳng hạn như OAM ,ph ương tiện và điều chỉnh. Khi được u cầu tốc độ truyền lớn hơn 155Mbit/s trong mạng đồng bộ, nó đạt được bằng cách sử dụng mơ hình ghép kênh xen byte tương đối đơn giản, theo cách này có thể đạt được tốc độ 622Mbit/s (STM-4) và 2.4Gbit/s (STM-16). 4.7.5. Lợi ích của SDH SDH mang lại nhều lợi ích to lớn cho nhà cung cấp mạng: • Tốc độ truyền dẫn cao: Tốc độ truyền dẫn có thể đạt tới 10Gbit/s, do đó phù hợp với các mạng đường trục, mạng lõi. • Chức năng xen/rẽ kênh đơn giản: so với PDH, SDH dễ dàng chèn các luồng tốc độ thấp vào luồng tốc độ cao, và cũng như lấy các luồng tốc đọ thấp hơn ra khỏi các luồng tốc đọ cao hơn. • Khả năng đáp ứng cao và dung lượng phù hợp: với SDH, nhà cung cấp dễ dàng và nhanh chóng đ áp ứng u cầu của khách hàng. Các phần tử mạng được quản lý và điều khiẻn từ trung tâm, sử dụng hệ thống TNM. • Độ tin cậy cao: mạng SDH hiện đại có nhiều cơ chế bảo vệ và dự phòng khác nhau. Lỗi một phần tử trong mạng khơng thể gây lỗi tồn bộ hệ thống. • Làm nền tảng của nhiều dịch vụ tương lai: Ngay bây giờ, mạng SDH đã là nền tảng cho các dịch vụ POTS, ISDN, di động Nó cũng dề dàng đáp ứng được các dịch vụ video theo u cầu, truyền hình số quảng bá • Kết nối dễ dàng với các hệ thống khác: Giao diện SDH được tiêu chuẩn hóa tồn cầu, có thể kết hợp nhiều phần tử khác nhau trong cùng một mạng và tương tác với các mạng khác dễ dàng. Sắp tới, cơng nghệ ghép kênh phân chia theo bước sóng DWDM sẵn sàng được sử dụng thay thế cho SDH. Cơng nghệ này có thể truyền nhiều bước sóng trong cùng !!K Đồ án tốt nghiệp Liên kết mạng IP qua hệ thống vệ tinh thế hệ sauK! GVHD:Võ Trường Sơn 107 http://www.ebook.edu.vn SVTH: Vũ Văn Trực sợi quang đơn mode. Hiện tại có thể truyền 16 bước sóng, từ 1520nm đến 1580nm, do đó tốc độ truyền dẫn có thể đạt tới 40Gbit/s và cao hơn nữa trên một sợi quang. Do đó, có thể nói rằng DWDM là cơng nghệ truyền dẫn quang của tương lai. 4.7.6. Mạng quang đồng bộ Tại bắc mỹ ANSI cơng bố chuẩn SONET mà được phát triển trong cùng khoảng thời gian sử dụng cùng ngun tắc như SDH và có thể coi như một nhóm của chuẩn SDH trên tồn thế giới, tuy nhiên cũng có một vài khác biệt khối cơ bản trong SONET là tín hiệu truyền dẫn đồng bộ mức 1(STS-1) mà nhỏ hơn ba lần STM-1 trong điều kiện tốc độ bit và kích thước khung nó có cùng tốc độ bit 51,840Mbit/s với sóng mang quang mức 1(OC-1). Khung STS-1 bao gồm 9*90 byte với khoảng thời gian của khung là 125 micro giây trong đó 3 cột được sử dụng như là mào đầu truyền dẫn và 87 cột như tải tr ọng STS-1 được gọi là bao thư dung lượng 4.7.7. SDH qua mạng vệ tinh-mơ hình intelsat Các chuẩn ITU-T và ITU-R cùng với intelsat đã kí kết phát triển một loạt các cấu hình mạng SDH tương thích với vệ tinh hình thành nên phần của liên kết truyền dẫn. Nhóm nghiên cứu số 4 ITU-R chịu trách nhiệm nghiên cứu tính ứng dụng của các khuyến nghị của ITU-R tới mạng truyền dẫn vệ tinh.SDH khơng được thiết kế cho truyền dẫn các tín hiệu ở tốc độ cơ bản bởi vì sẽ gặp phải một thách thức lớn để thực hiện và vận hành một hệ thống mạng vệ tinh tại tốc độ bit 155.520Kbit/s, các cấu hình mạng khác sẽ được nghiên cứu để cho phép các thành phần SDH liên quan hoạt động được tại tốc độ bit thấp bất kỳ khi nào cần để truyền tín hiệu SDH thơng qua mạng vệ tinh những cấu hình này được g ọi tắt là các “mơ hình” Những mơ hình sau định nghĩa các lựa chọn khác nhau để hỗ trợ SDH thơng qua vệ tinh, được tóm tắt như sau: • Truyền dẫn đầy đủ STM-1 (điểm-điểm) thơng qua bộ phát đáp chuẩn 70MHz, điều này u cầu phải có 1 bộ điều chế để chuyển đổi tín hiệu số STM-1 thành dạng tín hiệu tương tự đề truyền thơng qua bộ phát đáp chuẩn 70Mhz. • Liên kết vệ tinh IDR PDH tốc độ bit cao thì thường được sử dụng cho khơi phục cáp ngầm (mặc dù đơi khi có một số ngoại lệ) nhưng để phát triển hồn thiện lên thành một hệ thống vệ tinh dành cho cáp SDH dung lượng cao thì khơng được coi là có hiệu quả kinh tế cho việc sử dụng tài ngun vệ tinh. • Giảm tốc độ của STM(STM-R) đường lên với STM-1 đường xuống (điểm tới đa điểm) mơ hình này đề nghị một hệ thống đa đích và những u cầu trên những bảng xử lý của SDH tuy nhiên thuận lợi là bộ phát đáp sử dụng linh hoạt cho vận hành mạng bằng cách sử dụng hệ thống . Hầu hết các nhà điều hành mạng thơng thường khơng thích cách tiếp cận này vì lý do đặc tính và độ tin cậy. Cách tiếp cận này có thể ngăn chặn sự thay thế sử dụng các b ộ phát đáp trong tương lai và thêm vào đó phức tạp hơn nữa là khả năng làm giảm độ tin cậy và thời gian sống của vệ tinh và tăng chi phí ban đầu của nó. !!K Đồ án tốt nghiệp Liên kết mạng IP qua hệ thống vệ tinh thế hệ sauK! GVHD:Võ Trường Sơn 108 http://www.ebook.edu.vn SVTH: Vũ Văn Trực Tốc độ dữ liệu trung bình mở rộng. Phương pháp này được ủng hộ nhiều hơn bởi số lưọng chữ ký lớn hơn từ đó nó vẫn giữ được tính linh hoạt vốn có của hệ thống vệ tinh (được coi như là một lợi thế lớn đối với hệ thống cáp) và nó sẽ u cầu thay đổi từ hệ thống vệ tinh và trạm mặt đất r ất ít, ngồi ra SDH vẫn giữ được lợi thế về quản lý bao gồm giám sát hoạt động đường truyền end-to-end, nhãn tín hiệu và các phần khác của mào đầu. Cơng việc phát triển đã chú trọng vào việc xác định khía cạnh nào của kênh truyền thơng dữ liệu mà cũng có thể được mang đi với IDR. Từ khi tốc độ bit IDR có khả năng hỗ trợ một khoảng tín hiệu PDH tại tốc độ bit thấp hơn nhi ều STM-1, nó có thể được triển khai với sự sắp xếp lại một cách tối thiểu sơ đồ thu phát băng thơng với khả năng trộn PDH và SDH tương thích với sóng mang IDR. Cơng việc phát triển đã tiến hành để điều chỉnh các bộ điều chế IDR đang có để tương thích với SDH có tốc độ bit thấp hơn là việc phải tốn kém cho việc phát triển bộ giải điều chế mới (ví dụ cho các tuỳ chọn STM-1 và STM-R) lựa chọn này sẽ được sử dụng rộng rãi trong vận hành mạng lưới vệ tinh hiện nay. Liên kết IDR PDH với SDH để chuyển đổi PDH tại trạm mặt đất đây chính là một lựa chọn đơn giản nhất cho tất cả các nhà điều hành tương thích với bất kỳ SDH nào. Tuy nhiên tất cả các thuận lợi của SDH đang m ất đi thêm vào đó với chi phí phát sinh trong việc đầu tư các thiết bịt chuyển đổi SDH thành PDH. Trong những ngày đầu của việc triển khai SDH, nó có thể chỉ có một vài phương pháp tuy nhiên với tốc độ phát triển của những kỹ thuật mới tất cả các thiết bị chuyển đổi trở nên lỗi thời một cách nhanh chóng 4.8. Mạng tích hợp số đa dịch vụ (ISDN) Mạng tích hợp số đa dịch vụ ISDN bao gồm một loạt các khuyến nghị của ITU- T cho các th bao dịch vụ, dịch vụ người dùng/mạng lưới khả năng liên kết mạng để đảm bảo mức độ tương thích quốc tế. ISDN là một cố gắng của ITU-T với các chuẩn để tích hợp mạng thoại và dữ liệu cho một loạt các dịch vụ rộng khắp với kết nối trên tồn th ế giới. Các chuẩn ISDN giải thích một loạt các khái niệm và các ngun tắc liên quan. Họ cũng mơ tả chi tiết khía cạnh dịch vụ và mạng của ISDN bao gồm cả khả năng dịch vụ, về mặt tổng thể mạng lưới và chức năng giao diện người dùng mạng (UNI) và giao diện liên mạng với hàng loạt lớn các giao thức lớn 4.8.1. Giao diện tốc độ cơ bản Giao diệ n tốc độ cơ bản được xác định trong khuyến nghị L.430 của ITU-T. Khuyến nghị này định nghĩa truyền thơng ISDN giữa các thiết bị đầu cuối . BRI bao gồm 2 kênh: kênh B mỗi kênh tốc độ 64Kbit/s và kênh D tốc độ 16Bkit/s (2B+D) Kênh B là kênh người dùng cơ bản và có thể phục vụ tồn bộ các loại lưu lượng bao gồm thoại kỹ thuật số, dữ liệu và hình ảnh chậm trong chế độ chuyển mạch gói hay chuyển mạch mạch !!K Đồ án tốt nghiệp Liên kết mạng IP qua hệ thống vệ tinh thế hệ sauK! GVHD:Võ Trường Sơn 109 http://www.ebook.edu.vn SVTH: Vũ Văn Trực Kênh D chủ yếu được dùng cho báo hiệu được u cầu điều khiển kênh B nhưng cũng có thể dùng cho thơng điệp định hướng gói dữ liệu như trong hình 4.16. Kênh B sẽ được định tuyến tới các điểm dịch vụ lựa chọn với báo hiệu (thơng tin S), đo từ xa (thơng tin t) và chuyển mạch gói dữ liệu tốc độ thấp ( thơng tin P) >64Kbit/s Chuyển mạch/khơng chuyển mạch 64Kbit/s Chuyển mạch/khơng chuyển mạch Chuyển mạch gói Báo hiệu kênh chung LELE TETE Báo hiệu người dùng mạng Báo hiệu người dùng-người dùng Hình 4.16 Đặc điểm cấu trúc cơ bản của ISDN Thành phần ISDN bao gồm :thiết bị đầu cuối (TE), thiết bị thích ứng đầu cuối (TA), thiết bị kết cuối mạng (NT), thiết bị kết cuối đường dây (LE) , thiết bị đầu cuối tổng đài. Tốc độ truy nhập cơ bản có thể sử dụng cấu hình điểm-điểm hoặc điểm tới đa điểm giữa các LE và TE Số lượng điểm tham chiếu được xác định trong ISDN. Những điểm tham chiếu này định nghĩa giao diện logic các nhóm chức năng chẳng hạn TAs và NT1s. Điểm tham chiếu ISDN bao gồm R (điểm tham chiếu giữa thiết bị phi ISDN và TA), S (điểm tham chiếu giữa đầu cuối người dùng và NT2), T( điểm tham chiếu giữa thiết bị NT1 và NT2), U ( điểm tham chiếu giữa thiết bị NT1 và thiết bị kết cuối đường truyền). Điểm tham chiếu U chỉ có thể phù hợp tại bắc mỹ nơi mà các nhà cung cấp các dịch vụ mạng khơng cung cấp chức năng NT1 Hình 4.17 trình bày các điểm tham chiếu và các nhóm chức năng của ISDN. Có 3 thiết bị được gia tăng để chuyển mạch ISDN tại văn phòng trung tâm, 2 trong số thiết bị đó là tươ ng thích ISDN mà họ có thể kèm theo thơng qua điểm tham chiếu S tới thiết bị NT2 . Thiết bị thứ 3( điện thoại chuẩn phi ISDN) thì được kèm theo thơng qua điểm tham chiếu R tới TA. Bất kỳ một thiết bị nào trong các thiết bị đó cũng có thể được kèm theo thiết bị NT1/2 mà có thể thay thế cả NT1 và NT2. !!K Đồ án tốt nghiệp Liên kết mạng IP qua hệ thống vệ tinh thế hệ sauK! GVHD:Võ Trường Sơn 110 http://www.ebook.edu.vn SVTH: Vũ Văn Trực Hình 4.17 điểm tham chiếu và nhóm chức năng ISDN băng hẹp (N-ISDN) Tại bắc mỹ NT1 là thiết bị tài sản khách hàng (CPE) , NT2 là loại thiết bị phức tạp hơn được tìm thấy trong tổng đài nhánh riêng kỹ thuật số mà hoạt động ở giao thức lớp 2 và 3 và các dịch vụ tập trung. Thiết bị NT1/2 cũng tồn tại nó là một thiết bị đơn mà kết hợp chức năng của NT1 và NT2 4.8.2. Giao diện tốc độ sơ cấp Giao diện tốc độ sơ cấp PRI được định nghĩa bởi giao thức lớp vật lý và bởi những giao thức cao hơn bao gồm LAPD. Nó có đầy đủ nối tiếp điểm-điểm song cơng,cấu hình đồng bộ. Khuyến nghị G703,G704 của ITU-T định nghĩa giao diện điện và dạng khung có 2 giao diện khác nhau: • Bắc Mỹ T1(1.544Mbit/s) ghép 24 kênh B. Một khung PRI có 193bit trong đó 192 bit bằng 24*8bit dành cho người dùng. • Châu Âu E1(2.048Mbit/s) ghép 32 kênh B một khung PRI có 256 bit bằng 32*8bit bao gồm 240bit 30*8 bit dùng cho lưu lượng ,8 bit dùng cho định khung và đồng bộ ,8 bit dùng cho báo hiệu và điều khiển. 4.8.3. Lớp vật lý ISDN (lớp 1) Lớp vật lý ISDN cung cấp khả năng truyền dẫn cho kênh B và kênh D dưới dạng chuỗi bit được mã hố với chức năng định thời và đồng bộ. Nó cũng cung cấp khả năng báo hiệu cho phép các thiết bị đầu cuố i và thiết bị mạng truy nhập đến tài ngun kênh D và sử dụng kênh D để điều khiển kênh B. Lớp vật lý ISDN(lớp 1) có định dạng khung khác nhau tuỳ thuộc vào khung là vào (từ đầu cuối vào mạng) hay ra (từ mạng tới các đầu cuối) như trong hình 4.19 Các khung có độ dài 48bit trong đó có 36 bit là dữ liệu. Bit F cung cấp chức năng đồng bộ ,bit L điều chỉnh giá trị trung bình bit , bit E được dùng để giải quyết tranh chấp khi một s ố đầu cuối trên đường bus thụ động tranh chấp kênh, bit A kích hoạt thiết bị, bit S chưa được gán. Bit B1,B2,D được sử dụng cho kênh B và kênh D. Thiết bị người dùng đa ISDN có thể được gắn theo luật tự nhiên vào một mạch, trong cấu hình này sự va chạm có thể xuất hiện nếu 2 thiết bị đầu cuối truyền đồng thời, do đó ISDN cung cấp tính năng xác định liên kết tranh chấp. Khi NT nhận bit D từ TE !!K Đồ án tốt nghiệp Liên kết mạng IP qua hệ thống vệ tinh thế hệ sauK! GVHD:Võ Trường Sơn 111 http://www.ebook.edu.vn SVTH: Vũ Văn Trực nó phản hồi nó ngược lại trong vị trí bit E kế tiếp ,TE sẽ chờ bit E kế tiếp tương tự như nó truyền bit D lần cuối. Thiết bị đầu cuối có thể khơng truyền trong kênh D trừ khi chúng đầu tiên kiểm tra số lượng bit “1” (biểu thị khơng tín hiệu) tương ứng với độ ưu tiên được thiết lập trước, nếu TE kiểm tra bit trong kênh phản hồi E mà nó khác bit D q trình truyền sẽ bị dừ ng ngay lập tức, kỹ thuật đơn giản này chắc chắn một điều rằng chỉ có một thiết bị đầu cuối truyền tại một thời điểm. Sau khi truyền thành cơng bản tin D, mức độ ưu tiên của thiết bị đầu cuối bị giảm đi do nó đòi hỏi kiểm tra thêm bit “1” trong hàng trước khi truyền .Thiết bị đầu cuối có thể ko cần t ăng mức độ ưu tiên của nó trừ khi tất cả các thiết bị trên cùng đường truyền đều có cơ hội để truyền bản tin D. Kết nối điện thoại có mức độ ưu tiên cao hơn tất cả các dịch vụ khác và thơng tin báo hiệu có độ ưu tiên cao hơn thơng tin khơng báo hiệu. A F A F Hình 4.18 Định dạng khung tại điểm tham chiếu T và S 4.8.4. Lớp liên kết ISDN (lớp 2) Lớp 2 của giao thức báo hiệu là thủ tục liên kết truy nhập kênh D(LAP-D) nó dựa trên hệ thống LAP-B được sử dụng trong X-25. LAP-D tương tự như điều khiển liên kết dữ liệu mức cao (HDLC) và thủ tục truy nhập tuyến cân bằng (LAP-B). LAP- D như tên viết tắt của nó được sử dụng trên kênh D để đảm bào điều khiển và luồng thơng tin báo hiệu được nhận một cách chính xác. Định dạng khung LAP-D trình bày như hình 4.19. Giống như HDLC nó được sử dụng cho khung giám sát, thơng tin và khơng đánh số. Giao thức LAP-D được xác định chính thức trong ITU-T Q920 và Q921 cho báo hiệu ,trường cờ và trường điều khiển trong LAP-D thì giống nhau với HDLC,trường địa chỉ trong LAP-D có thể một byte hoặc 2 byte, nếu bit địa chỉ mở rộng của byte đầu tiên được thiết lậ p thì địa chỉ có chiều dài là một byte, nếu khơng thì trường địa chỉ là 2 byte. Byte đầu tiên của trường địa chỉ chứa bộ nhận dạng điểm !!K Đồ án tốt nghiệp Liên kết mạng IP qua hệ thống vệ tinh thế hệ sauK! GVHD:Võ Trường Sơn 112 http://www.ebook.edu.vn SVTH: Vũ Văn Trực truy nhập dịch vụ (SAPI) với cổng nhận dạng tại dịch vụ LAP-D được cung cấp tại lớp 3. C/R cho biết khung có chứa u cầu hoặc đáp ứng hay khơng. Bộ nhận dạng diểm cuối thiết bị đầu cuối(TEI) xác định một hay nhiều thiết bị đầu cuối. TEI tất cả là “1” cho biết là quảng bá (broadcast). 01111110 Địa chỉ octet 1 Địa chỉ octet 2 Điều khiển octet 1 Điều khiển octet 2 Lớp 3 Thơng tin Khung tổng kiểm tra 1 Khung tổng kiểm tra 1 01111110 SAPI TEI C/R EA0 EA1 1 1 1 1 1 2 1 Cờ Cờ SAPI: phần tử nhận dạng điểm truy nhập dịch vụ TEI: bộ nhận dạng điểm cuối của thiết bị đầu cuối. EA0/EA1 : địa chỉ bit mở rộng C/R : đáp ứng lệnh biến Hình 4.19 Cấu trúc khung LAP-D (lớp 2) 4.8.5. Lớp mạng ISDN (lớp 3) Lớp 3 được xác định dùng cho báo hiệu ISDN : ITU-T I450 (cũng được biết như ITU-T Q930 và ITU-T I451 (được biết như là ITU-T Q931) những giao thức này hỗ trợ người dùng tới người dùng, kết nối chuyển mạch gói và chuyển mạch mạch. Sự đa dạng của thiết lập, kết thúc cuộc gọi, thơng tin và các bản tin hỗn hợp theo lý thuyết thì bao gồm : setup, connect, release, user information, cancel, status và disconnect. Nh ững bản tin này có chức năng tương tự như được cung cấp trong giao thức X25. Hình 4.20 chỉ ra các giai đoạn điển hình của cuộc gọi chuyển mạch mạch ISDN. !!K Đồ án tốt nghiệp Liên kết mạng IP qua hệ thống vệ tinh thế hệ sauK! GVHD:Võ Trường Sơn 113 http://www.ebook.edu.vn SVTH: Vũ Văn Trực Hình 4.20 Minh hoạ báo hiệu lớp 3 ISDN 4.9. ISDN qua mạng vệ tinh Do mạng vệ tinh có sẵn nên dễ dàng sử dụng mạng vệ tinh để mở rộng mạng ISDN trên phạm vi tồn thế giới. Mặc dù mạng vệ tinh khơng có giới hạn trong việc sử dụng bất kỳ hệ thống truyền dẫn đặc trưng nào điều quan trọng là từ kỹ thuật vơ tuyến vệ tinh phải xem xét làm thế nào để các hệ thống truyền dẫn vệ tinh từ hệ thống truyền thống có thể hỗ trợ ISDN, hiệu suất lỗi truyền dẫn vệ tinh ảnh hưởng tới ISDN và làm thế nào truyền trễ thơng qua liên kết vệ tinh tác động tới sự hoạt động của ISDN. Chức năng của ITU-R SG4 là xác định các u cầu liên quan đến điều kiện và hiệu suất cho các liên kết vệ tinh để truy ền các kênh ISDN và chuyển đổi các chuẩn ITU trong điều kiện mà có ý nghĩa đối với vệ tinh trong tổng thể kết nối ISDN. 4.9.1. Kết nối chuẩn giả định ISDN ITU-T (IRX) kết nối chuẩn giả định ISDN (IRX) được định nghĩa trong khuyến nghị ITU-T G.821. Nó được dùng để xác định các u cầu về hiệu quả hoạt động của phần truyền dẫn chính trong tổng thể kết nối end-to-end. Kho ảng cách điểm tham chiếu của tổng thể kết nối end-to-end là 27500Km mà có khả năng kết nối dài nhất dọc theo bề mặt trái đất giữa các th bao (tại điểm tham chiếu T). Ba phân đoạn cơ bản được xác định với khoảng cách mà được dự tính sẽ trở thành khoảng cách tiêu biểu của một phần trong kết nối tổng thể end-to-end trong bối cảnh IRX, mà được phân bố cho phép gi ảm hiệu suất của phân đoạn từ 30%, 30% và !!K Đồ án tốt nghiệp Liên kết mạng IP qua hệ thống vệ tinh thế hệ sauK! GVHD:Võ Trường Sơn 114 http://www.ebook.edu.vn SVTH: Vũ Văn Trực 40% tới mức thấp,trung bình và mức cao. 30% của phân đoạn cấp thấp được chia sẻ bởi 2 mặt của kết nối từ đầu cuối người dùng tới tổng đài nội bộ Tương tự có 2 phân đoạn mức trung bình từ tổng đài nội bộ tới tổng đài quốc tế chia sẻ 30% . Liên kết vệ tinh của dịch vụ vệ tinh cố đị nh tương đương với một nửa của phân đoạn cấp cao là 20% nếu sử dụng trong kết nối ISDN end-to-end. Trong điều kiện khoảng cách phân đoạn cấp cao có giá trị 12500Km, phân đoạn thấp và trung bình trong một mặt của kết nối có giá trị 1250Km và mặt khác 1250Km. Liên kết vệ tinh có giá trị 12500Km nếu sử dụng cho kết nối ISDN end-to- end. 4.9.2. Đường truyền số chuẩn giả định ITU-R cho vệ tinh ITU-R định nghĩa đường truyền số chuẩn giả định trong ITU-R S.521 để nghiên cứu sử dụng liên kết vệ tinh cố định trong phần của ISDN HRX định nghĩa bởi ITU-T như trong hình 4.21 và 4.22 HRDP sẽ bao gồm liên kết trái đất-vệ tinh-trái đất có thể liên kết một vệ tinh hay nhiều vệ tinh trong vùng khơng gian và giao diện với mạng mặt đất thích hợp tới HRDP. Hình 4.21 Đường truyền số giả định chuẩn Hình 4.22 HRDP trong ITU-T IRX tại tốc độ 64Kbit/s HRDP sẽ điều tiết các loại truy nhập khác nhau như đơn kênh hoặc TDMA và cho phép sử dụng các kỹ thuật như là nội suy tiếng nói kỹ thuật số (DSI) hoặc là mã !!K Đồ án tốt nghiệp Liên kết mạng IP qua hệ thống vệ tinh thế hệ sauK! GVHD:Võ Trường Sơn 115 http://www.ebook.edu.vn SVTH: Vũ Văn Trực hố tốc độ thấp (LRE) trong các thiết bị ghép kênh số, thêm vào đó trạm mặt đất sẽ bao gồm các thiết bị để bù cho các tác động của truyền dẫn liên kết vệ tinh trong các thời gian biến đổi do chuyển động của vệ tinh mà có ý nghĩa đặc biệt trong truyền dẫn số trong miền thời gian như là PDH. ITUR HRDP sử dụng 12500Km từ IRX để phát triển hiệu quả và mục đích sẵn có, khoả ng cách được xác định bằng cách dựa vào các tính tốn cấu hình mạng vệ tinh khác nhau với tối đa số hop đơn bao phủ tương đương trái đất khoảng cách khoảng 16000Km. Do đó trong hầu hết các trường hợp của vệ tinh được sử dụng trong phân vùng quốc tế của kết nối với 2 điểm đích thường ít hơn 1000Km từ người dùng . Trong thực tế điểm đích mạng lưới v ệ tinh nên được thiết kế gần nhất có thể tới đầu cuối người dùng 4.9.3. Mục tiêu hiệu quả Mạng vệ tinh hỗ trợ ISDH nên cho phép kết nối end-to-end để đáp ứng các mục tiêu hiệu quả được xác định bởi ITU-T. ITU-R đã phát triển các khuyến nghị cho vệ tinh để đạt được mục tiêu hiệu quả trong kết nối end-to-end: • ITU-R S.614 về mục tiêu chất lượ ng đối với mạch ISDN 64Kbit/s cho các đặc điểm liên quan tới ITU-T G.821 (xem bảng 4.1 và 4.2). • ITU-R S.1062 về hiệu suất lỗi đối với hoạt động HDRP tại hoặc trên tốc độ cơ bản cho các đặc điểm liên quan tới ITU-T G.826 (xem bảng 4.3). Các điều kiện đo Tỷ lệ lỗi bit điện thoại số Tỷ lệ lỗi bit ISDN 64Kbit/s 20% của một tháng (Giá trị trung bình 10 phút) 10 -6 - 10% của một tháng (Giá trị trung bình 10 phút) - 10 -7 2% của một tháng (Giá trị trung bình 10 phút) - 10 -7 0.3% của một tháng (Giá trị trung bình 1 phút) 10 -3 - 0.05% của một tháng (Giá trị trung bình 1 giây) 10 -4 - 0.03% của một tháng (Giá trị trung bình 1 giây) - 10 -3 Bảng 4.1 Chỉ tiêu chất lượng cho điện thoại kỹ thuật số và ISDN 64Kbit/s [...]... hàng được phân phối đơn nút Hình 4.24 Mạng ISDN khách hàng được phân phối đa nút GVHD:Võ Trường Sơn 117 http://www.ebook.edu.vn SVTH: Vũ Văn Trực !K Đồ án tốt nghiệp ! CHƯƠNG 5 5.1 Liên kết mạng IP qua hệ thống vệ tinh thế hệ sauK ! GIAO THỨC INTERNET (IP) QUA MẠNG VỆ TINH Các điểm nhìn khác nhau của liên kết mạng vệ tinh Tương tự như mạng mặt đất, mạng vệ tinh làm cho mạng internet ngày càng gia tăng lưu... Trường Sơn 1 18 http://www.ebook.edu.vn SVTH: Vũ Văn Trực !K Đồ án tốt nghiệp ! Liên kết mạng IP qua hệ thống vệ tinh thế hệ sauK ! 5.1.1 Điểm nhìn giao thức chính của mạng IP vệ tinh Điểm nhìn giao thức trung tâm của mạng vệ tinh IP nhấn mạnh giao thức ngăn xếp và giao thức chức năng trong phạm vi mơ hình tham chiếu Hình 5.1 minh hoạ mối liên quan giữa IP và các kỹ thuật mạng khác IP cung cấp một mạng lưới... kỳ cơng nghệ mạng nào vì thế nó có thể được điều chỉnh cho phủ hợp với tất cả cơng nghệ mạng sẵn có Đối với mạng vệ tinh, thì chúng ta có 3 cơng nghệ mạng vệ tinh liên quan đến IP vệ tinh đó là : • Satellite telecommunication networks (mạng truyền thơng vệ tinh) :đã cung cấp các dịch vụ vệ tinh( như là thoại, Fax, Dữ liệu…) trong nhiều năm qua và cũng cung cấp truy cập internet và kết nối mạng con internet... mạng IP qua hệ thống vệ tinh thế hệ sauK ! ( ⎛ r −O G γ =⎜ ⎜ 2R ⎜ G ⎝ 2 ) 2 ⎞ − 1⎟(RG − R L ) ⎟ ⎟ ⎠ Trong đó RL là bán kính của quỹ đạo vệ tinh LEO Để hỗ trợ mạng IP, mạng vệ tinh phải hỗ trợ khung dữ liệu để mang các gói IP qua kỹ thuật mạng Định tuyến mang các gói IP từ khung của một loại mạng và mở gói gói IP tại khung của loại mạng khác để làm cho phù hợp với q trình truyền trong các kỹ thuật mạng. .. thể chỉ nhận nhận dữ liệu thơng qua vệ tinh Đối với các dịch vụ internet liên kết được cung cấp ngược lại bằng cách sử dụng các liên kết quay số thơng qua các mạng truyền thơng DVB-RCS cung cấp các liên kết ngược lại thơng qua vệ tinh để các đầu cuối người dùng có thể truy nhập internet thơng qua vệ tinh Điều này loại bỏ tất cả các khó khăn do các liên kết ngược thơng qua mạng truyền thơng trái đất vì... điểm-điểm Hình 5.1 Mối quan hệ giữa IP và các kỹ thuật mạng khác nhau 5.1.2 Điểm nhìn vệ tinh trung tâm của mạng mặt đất và internet Điểm nhìn vệ tinh trung tâm nhấn mạnh bản thân mạng vệ tinh, ví dụ vệ tinh (GEO hoặc phi GEO) được xem như là cơ sở hạ tầng cố định và tất cả các cơ sở hạ tầng mặt đất được xem như liên quan đến vệ tinh Hình 5.2 mơ tả điểm nhìn trung tâm vệ tinh của mạng mặt đất Hình 5.3... khác nhau, các mạng khác nhau có thể truyền các gói IP với nhiều cách thức khác nhau Mạng vệ tinh bao gồm các mạng kết nối định hướng, mạng mơi trường chia sẻ điểm tới đa điểm phi kết nối, mạng quảng bá cho truyền thơng điểm-điểm và truyền thơng điểm-đa điểm Mạng trái đất bao gồm LAN,MAN,WAN, quay số, các mạng mạch và mạng gói Mạng LAN thường dựa trên mơi trường chia sẻ và mạng WAN dựa trên kết nối điểm-điểm... hình mạng riêng ISDN(nút) được kết nối tới mạng ISDN cơng cộng thơng qua Hub Trong trường hợp của VSAT các đầu cuối có thể truyền thơng với nhau thơng qua Hub nếu nó có cấu hình là hình sao và truyền thơng trực tiếp với nhau nếu nó có cấu hình lưới GVHD:Võ Trường Sơn 116 http://www.ebook.edu.vn SVTH: Vũ Văn Trực !K Đồ án tốt nghiệp ! Liên kết mạng IP qua hệ thống vệ tinh thế hệ sauK ! Hình 4.23 Mạng. .. end-to-end và HRDP vệ tinh cho các kết nối ISDN quốc tế 4.9.4 Mơ hình nối mạng vệ tinh với mạng ISDN Nối liền mạng vệ tinh tới ISDN nên có khả năng hỗ trợ tất cả các dịch vụ ISDN.Như mạng vệ tinh tối thiểu cần hỗ trợ chế độ mạch ISDN mang dịch vụ mà đòi hỏi phải có đủ khả năng cho các kênh khác nhau từ 64Kbit/s cho tới 1920Kbit/s cộng thêm là kênh D 16Kbit/s hoặc là 64Kbit/s Ngồi ra nếu mạng vệ tinh được dùng... dịch vụ .Mạng vệ tinh sẽ có thể hỗ trợ một số dịch vụ bổ sung như là địa chỉ phụ, quay số trực tiếp, số nhiều th bao và nhóm thân thiết Mạng vệ tinh thì thường được xem như là một phần của kết nối mạng người dùng tới ISDN thơng qua đầu cuối mạng NT2 Hình 4.23 minh hoạ một node phân phối mạng lưới ISDN khách hàng ISDN có thể tham khảo tại điểm tham chiếu giao diện tốc độ cơ bản hay sơ cấp T thơng qua đầu . cơng nghệ mạng nào vì th ế nó có thể được điều chỉnh cho phủ hợp với tất cả cơng nghệ mạng sẵn có. Đối với mạng vệ tinh, thì chúng ta có 3 cơng nghệ mạng vệ tinh liên quan đến IP vệ tinh đó. CHƯƠNG 5. GIAO THỨC INTERNET (IP) QUA MẠNG VỆ TINH 5.1. Các điểm nhìn khác nhau của liên kết mạng vệ tinh Tương tự như mạng mặt đất, mạng vệ tinh làm cho mạng internet ngày càng gia tăng. dụng liên kết vệ tinh cố định trong phần của ISDN HRX định nghĩa bởi ITU-T như trong hình 4.21 và 4.22 HRDP sẽ bao gồm liên kết trái đất -vệ tinh- trái đất có thể liên kết một vệ tinh hay nhiều vệ

Ngày đăng: 29/07/2014, 00:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN