đề án 31 hội , có thể lên tới 33% tổng sản lợng khoán, mức đóng góp này là quá nặng nề. Trong khi đó, điều kiện canh tác chè lại khó khăn hơn nhiều so với các loại cây trồng khác. Hơn nữa, chè chủ yếu đợc trông và chế biến ở vùng trung du và miền núi, nên hạ tầng cơ sở vùng chè còn rất thiếu và yếu. Các doanh nghiệp sản xuất chè phải gánh chịu nhiều chi phí mang tính chất công ích xã hội cho cả vùng nh: đờng sá, cầu cống, nhà trẻ, bệnh viện làm giá thành sản xuất bị đẩy lên rất cao. Điều này gây không ít khó khăn cho việc sản xuất kinh doanh chè. Bên cạnh đó, cha có chính sách đầu t, tín dụng thoả đáng, đầu t cho chè chỉ chiếm 1,26% trong tổng đầu t của Nhà nớc cho 3 cây trồng là chè, cao su và cà phê. * Khó khăn cho xuất khẩu chè: - Cũng nh với xuất khẩu nói chung, hiện nay tuy đã có những dịch vụ hỗ trợ XK song các dịch vụ này cha thực sự phát huy tác dụng. Dịch vụ thông tin về thị trờng, giá cả, đối thủ cạnh tranh của các cơ quan Nhà nớc thuộc các Bộ, ngành TW, các đại diện thơng mại của ta ở nớc ngoài hay của phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam không đáng kể. Chủ yếu là phải tự tìm kiếm qua các phơng tiện thông tin đại chúng, qua sách báo về những chuyến đi thực tế. Mặc dù, năm 1995, cả nớc có tới 15 đơn vị tổ chức hội chợ triển lãm, 55 đơn vị quảng cáo trong nớc và 15 văn phòng đại diện nớc ngoài, cùng với 20 thơng vụ Việt Nam ở nớc ngoài và các vụ hợp tác quốc tế, trung tâm thông tin của các Bộ cung cấp các dịch vụ này. Nhng doanh nghiệp phần lớn vẫn phải dùng "tờ rơi" hay "truyền miệng" nhờ các cán bộ tranh thủ những chuyến công tác nớc ngoài để giới thiệu về sản phẩm. Các hình thức panô, áp phích, quảng cáo trên phơng tiện thông tin đại chúng ít đợc sử dụng. Dịch vụ giám định vẫn cha đủ uy tín để khách hàng nớc ngoài công nhận giấy chứng nhận chất lợng của ta do trang thiết bị còn thủ công, trình độ nhân viên giám thị còn thấp. Cả nớc có 50 công ty luật trong nớc và nớc ngoài, 200 trung tâm t vấn, 42 chi nhánh nớc ngoài thực hiện các dịch vụ pháp luật nh cung cấp thông đề án 32 tin về thuế, hớng dẫn thủ tục lập hợp đồng, giải quyết tranh chấp Tuy phát triển về số lợng, nhng chất lợng còn hạn chế do thiếu kinh nghiệm và do các doanh nghiệp của ta cha có thói quen sử dụng loại dịch vụ này. - Việc nhà nớc mở rộng quyền kinh doanh đối ngoại cho các chủ thể kinh tế là một biểu hiện của tự do hoá thơng mại với mục đích tạo ra sự cạnh tranh để cùng phát triển. Trớc đây chỉ những chủ thể nào có số vốn đăng ký trên 200 nghìn USD mới đợc cấp giấy phép kinh doanh XNK, nhng sau QĐ55/TTg (3/98), tất cả các doanh nghiệp đợc tham gia trực tiếp vào hoạt động XK mà không cần bất kỳ điều kiện gì ngoài việc tự đăng ký mã số của mình tại hải quan. QĐ này đã làm số đối thủ cạnh tranh tăng lên đáng kể, làmc ho hoạt động XK sôi nổi hơn nhng cũng khó quản lý hơn. Nhiều doanh nghiệp không đủ khả năng vẫn đua nhau XK, tranh mua tranh bán dẫn đến việc XK với giá thấp hoặc xuất cả hàng chất lợng kém làm ảnh hởng tới uy tín của Việt nam trên thị trờng thế giới. Thực tế nh vậy cộng với sự thiếu vắng các biện pháp xúc tiến thơng mại hiệu quả là nguyên nhân làm cho năng lực cạnh tranh của ta kém, giá hàng XK của ta thấp, thị trờng không ổn định. - Còn nhiều tồn tại trong công tác hải quan. Các thủ tục hải quan tuy đã đợc đơn giản đi nhng ngời XK vẫn gặp nhiều phiền phức bởi thái độ quan liêu của các nhân viên hải quan. Các nhân viên hải quan thờng thiếu tinh thần hợp tác, không hớng dẫn đầy đủ việc lập và xuất trình chứng từ hải quan rồi viện cớ chứng từ cha đầy đủ, cha hợp lệ để không thông qua. Các nhà xuất khẩu đã kêu rất nhiều về vấn đề này nhng vẫn cha thấy có biến chuyển. đề án 33 Chơng 3: phơng hớng và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu chè của việt nam trong thời gian tới I.mục tiêu và phơng hớng của ngành chè việt nam trong thời gian tới 1.mục tiêu của ngành chè Trong những năm qua xuất khẩu chè có sự tăng trởng đáng kể. Năm 1997 đạt 31.500 tấn và hai năm tiếp theo khối lợng xuất khẩu tiếp tục tăng, năm 1998 đạt 33.500 tấn, năm 1999 đạt 37.000 tấn. Tuy nhiên so với tiền năng thì chin ta cha khai thác hết những lợi thế vốn có, nhất là về đất đai và lao động. Để cây chè thực sự giữ vị trí quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân, đem lại hiệu quả đáng kể cho đất nớc trong thập kỷ đầu tiên của thế kỷ 21 này. Thủ Tớng Chính Phủ đã ra quyết định43/QĐ-TTG, theo đó mục tiêu phát triển của ngành chè đến năm 2010 lad đa tổng diện tích chè cả nớc lên 104 ha ngàn ha,trong đó trồng mới 30 ngàn ha, sản lợng147 ngàn tấnm, khối lợng xuất khẩu 110 ngàn tấn, kim ngạch xuất khẩu đạt 200 triệu USD đề án 34 Phát triển chè ở nơi có điều kiện, u tiên phát triển ở các tỉnh miền núi phía Bắc, từ năm 2000 - 2005, xây dựng thêm 3 vờn chè chuyên canh tập trung với năng suất và chất lợng cao tại Mộc Châu (Sơn La), Phong Thổ (Lai Châu), Than Uyên (Lào Cai). Nâng cao đời sống, giải quyết việc làm cho khoảng 1 triệu lao động. Biểu 4: Các chỉ tiêu phát triển chè cả nớc. 199 9 200 0 200 5 201 0 Diện tích chè cả nớc (ha) 77.1 42 81.6 92 104. 000 104. 000 Diện tích chè kinh doanh (ha) 70.1 92 70.1 92 92.5 00 104. 000 Diện tích chè trồng mới( ha) 4.35 0 4.55 0 2.80 0 - NS bình quân (tấn tơi/ha) 3,82 4,23 6,1 7,5 Sản lợng búp tơi (tấn) 268. 200 297. 600 490. 000 665. 000 Sản lợng chè khô (tấn) 59.6 00 66.0 00 108. 000 147. 000 Sản lợng XK (tấn) 37.0 00 42.0 00 78.0 00 110. 000 đề án 35 Kim ngạch XK (triệu USD) 50 60 120 200 Nguồn: Kế hoạch sản xuất chè 1999 - 2000 và định hớng phát triển chè đến 2005 - 2010 (Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn). 2. Những phơng hớng cụ thể: * Về sản xuất nông nghiệp: Quy hoạch vùng nguyên liệu, tập trung phát triển chè tại 8 tỉnh phía Bắc: Sơn La, Lai Châu, Hà Giang, Tuyên Quang, Yên Bái, Lài Cai, Thái Nguyên, Phú Thọ, Lâm Đồng. Viện nghiên cứu chè hỗ trợ các đơn vị nhân giống và đa nhanh các giống có năng suất cao, chất lợng tốt vào các vờn chè để cải tiến chất lợng chè xuất khẩu. tăng tỷ lệ giống mới có chất lợng cao trong cơ cấu nguyên liệu. Cải tạo đất bằng cách bón phân hữu cơ tổng hợp phù hợp với loại đất. Đa công cụ vào canh tác nông nghiệp tại các đơn vị của Tổng công ty rồi phổ biến rông ra. Trong 2 năm 1999 - 2000 đầu t 34,41 tỷ đồng tới cho các vờn chè tập trung có điều kiện về nguồn nớc ở 9 tỉnh. * Về sản xuất công nghiệp: Đầu t cải tạo nâng cấp 30% số cơ sở chế biến công nghiệp trong năm 2003 - 2004. Xây dựng thêm 180 nhà máy chế biến công suất 12 tấn/ngày. Đầu t xây dựng nhà máy cơ khí chè công suất 350 - 500 tấn/năm để chế tạo phụ tùng và thiết bị lẻ phục vụ cho sửa chữa, nâng cấp các nhà máy cũ. Biểu 5: Nhu cầu vốn đầu t 1999 - 2000 2001 - 2005 2006 - 2010 Tổng vốn Tổng vốn từng đoạn 792, 202 3640,3 20 970, 800 5.40 3,322 Đầu t cho công nghiệp 555, 987 1508,4 10 43,1 50 2.20 7,547 Đầu t cho nông 236, 2131,9 927, 3295 Đơn vị: Tỷ đồng đề án 36 nghiệp 215 10 650 ,775 Nguồn: Kế hoach XK chè 1999 - 2000 và định hớng phát triển chè đến 2005 - 2010 (Bộ NN & PTNT). *. Về xuất khẩu: Tiếp tục giữ vững thị trờng XK hiện có mở ra các thị trờng mới bằng việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm có chất lợng cao, giá cả hợp lý. Đa dạng hoá sản phẩm tổng hợp có chè và khai thác triệt để các sản phẩm từ đất chè. *. Về con ngời: Nhu cầu đến năm 2010 là 1000 kỹ s nông nghiệp và 9000 kỹ s chế biến. Vì vậy phải đào tạo bổ sung 360 ngời, bồi dỡng nghiệp vụ quản lý cho 216 ngời, tập huấn khuyến nông cho 200.000 ngời. II.những biện pháp chủ yếu để thúc đẩy xuất khẩu chè của việt nam trong thời gian sắp tới 1.Quy hoạch lại vùng chè, mở rộng thị trờng tiêu thụ *Trớc hết phải quy hoạch những vùng nguyên liệu chính và ổn định theo hớng tập trung chuyên canh thâm canh. Căn cứ vào đặc điểm địa hình có thể chia làm 3 loại chè: vùng có độ cao dới 100m so với mặt nớc biển gồm một số huyện thuộc Hà Giang Tuyên Quang,Lào Cai, Yên Bái, Hoà Bình Bắc Thái, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Thanh Hoá, Nghệ An và Hà Tĩnh,khả năng mở rộng diện tích từ 14-15 ngàn ha; vùng có độ cao từ 100 1000m gồm Mộc Châu và Cao Nguyên Lâm Đồng, khả năng mở rộng diện tích từ 8-10 ngàn ha; vùng có độ cao trên 1ngàn mét gồm một số huyện thuộc Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Lai Châu, có khả năng mở rộng diện tích từ 6 8 ngàn ha. Để thực hiện, trớc mặt là nhăm ftạo ra những vùng chè cao sản, đặc sản, ổn định về sản lợng và chất lợng ngay trên những vờn chè tập trung hiện có. Cần thúc đẩy hơn nữa viẹc gắn lợi ích của kinh doanh chè với lợi ích của ngời trồng chè. Cụ thể là cải thiện điều kiện làm việc nâng cao dời sống vật chất cho họ , phải có giá thu mua nguyên liệu với mức hợp lý đảm bảo cho ngời trồng chè có lãi yên tâm gắn bó và đầu t cho cây chè. Trong những năm qua việc này đợc thực hiện từng bớc tại các daonh nghiệp . nhà xuất khẩu đã kêu rất nhiều về vấn đề này nhng vẫn cha thấy có biến chuyển. đề án 33 Chơng 3: phơng hớng và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu chè của việt. khẩu chè của việt nam trong thời gian tới I.mục tiêu và phơng hớng của ngành chè việt nam trong thời gian tới 1.mục tiêu của ngành chè Trong những năm qua xuất khẩu chè có sự tăng trởng. diện tích từ 6 8 ngàn ha. Để thực hiện, trớc mặt là nhăm ftạo ra những vùng chè cao sản, đặc sản, ổn định về sản lợng và chất lợng ngay trên những vờn chè tập trung hiện có. Cần thúc đẩy hơn nữa