Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
853,5 KB
Nội dung
- Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b≠0 khi nào? KIÓM TRA BµI Cò - Viết dạng tổng quát của số chia hết cho 3, số chia cho 3 dư 2. - Viết đẳng thức quan hệ của các số trong phép chia có dư. BT: Tìm x biết: a) 6.x –5 = 613 b)12.(x –1) = 0 Đáp án: - Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ≠0 khi có q ϵ N: a=b.q - SBC= SC. Thương +Sdư a =b.q +r (0<r<b) - 3.q ; 3.q +2 Dạng 1: Tính nhẩm. Bài tập 52/sgk a)Nhân thừa số này và chia thừa số kia cho cùng một số thích hợp. b)Nhân cả Số bị chia và Số chia cho cùng một số thích hợp. c)Tổng chia cho một số, ta lấy từng số hạng chia cho số đó, rồi cộng kết quả Dạng 2: Bài toán thực tế. Bài tập 53/sgk Tóm tắt: Tâm có: 21.000 đồng Loại I: 2.000/ 1 quyển Loại II: 1.500/ 1 quyển Hỏi Tâm mua được nhiều nhất bao nhiêu quyển vở a) Loại I b) Loại II Giải: a) Ta có 21000 chia cho 2000 được 10 có dư Vậy Tâm mua được nhiều nhất là 10 quyển vở loại I b) Ta có 21000 chia cho 1500 được 14 Vậy Tâm mua được nhiều nhất là 14 quyển vở loại II Dạng 2: Bài toán thực tế. Cần chở 1.000 khách.Bài 54/sgk TÓM TẮT: Mỗi khoang 8 chỗ ngồi. Hỏi cần ít nhất mấy toa? 1 toa có 12 khoang Giải: Số chỗ ngồi trong 1 toa: 12.8= 96 (chỗ) Ta có: 1000 chia cho 96 được 10 có dư. Vậy cần ít nhất: 10+1 =11 (toa) Dạng 3: Quan hệ các số trong phép chia có dư. BT 1: Trong một phép chia có Số bị chia là 410, Số dư là 19. Tìm Số chia và thương. Giải: Gọi số chia và thương lần lượt là b và q, theo đề ta có: 410= b.q +19 b.q = 391 b.q = 1.391 = 23.17 Vì b>19 nên: b=391, q=1 hoặc: b=23, q=17 Vậy số chia là 391, thương là 1; hoặc Số chia là 23 thì thương là 17 2. Chia 129 cho một số ta được Số dư là 10. Chia 61 cho số đó ta cũng được Số dư là 10. Tìm số chia. Dạng 3: Quan hệ các số trong phép chia có dư. Gọi số chia là a, thương lần lượt là q 1 , q 2 . Ta có: 129 =a.q 1 +10 61 =a.q 2 +10 a.q 1 =129-10 a.q 2 = 61-10 => => a.q 2 = 51 a.q 1 =119 a.q 2 = 1.51= 17.3 a.q 1 =1. 119= 17.7 => Vì a>10, q 1 ≠ q 2 nên: a=17 Vậy số chia là 17 Giải: Câu sau đây là Đúng (Đ) hay Sai (S) 1) Trong phép chia có dư, số chia lớn hơn số dư. 2) Điều kiện để thực hiên được phép trừ: Số bị trừ lớn hơn số trừ. 3) 1 N 4) A = {4;6; 204} có: 100 phần tử. ⊂ S S S Đ 5) 2:0 =0 S - Tiết sau kiểm tra 15 phút (nội dung từ §1 -> § 6) - Bài tập 76,77,78/sbt - Đọc trước § 7 . chia. Dạng 3: Quan hệ các số trong phép chia có dư. Gọi số chia là a, thương lần lượt là q 1 , q 2 . Ta có: 129 =a.q 1 +10 61 =a.q 2 +10 a.q 1 = 129 -10 a.q 2 = 61 -10 => => a.q 2 . = 1.391 = 23 .17 Vì b>19 nên: b=391, q=1 hoặc: b =23 , q=17 Vậy số chia là 391, thương là 1; hoặc Số chia là 23 thì thương là 17 2. Chia 129 cho một số ta được Số dư là 10. Chia 61 cho số. 3: Quan hệ các số trong phép chia có dư. BT 1: Trong một phép chia có Số bị chia là 410, Số dư là 19. Tìm Số chia và thương. Giải: Gọi số chia và thương lần lượt là b và q, theo đề ta có: 410=