Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
150 KB
Nội dung
Chào mừng Thầy Cô đến dự giờ Số học 6 Lớp 6/3 Kiểm tra bài cũ: a/Phép nhân số nguyên có những tính chất cơ bản nào? b/ Hãy nêu công thức cơ bản của những tính chất đó? Trả lời: a/ Phép nhân số nguyên có 4 tính chất cơ bản là: - Giao hoán - Kết hợp - Nhân với số 1 - Phân phối của phép nhân đối với phép cộng. b/ Công thức cơ bản của những tính chất: - Giao hoán: a . b = b . a - Kết hợp : (a.b).c = a.(b.c) = b.(a.c) - Nhân với số 1: a.1 = 1.a = a - Phân phối : a.(b+c) = a.b + a.c a.(b - c) = a.b - a.c Các tính chất của phép nhân số nguyên có còn đúng với phép nhân phân số không? Tiết 85 §11.Tính chất cơ bản của phép nhân phân số 1.Các tính chất: a/ Giao hoán : a c b d × c a d b = × b/ Kết hợp : a c p b d q × × ÷ a c p b d q = × × ÷ c/ Nhân với số 1 : 1 a b × 1 a b = × a b = d/ Phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a c p b d q × + ÷ a c a p b d b q = × + × [...]...1.Các tính chất: a/ Giao hoán : b/ Kết hợp : c/ Nhân với số 1 : a c c a × = × b d d b a c p a c p × ÷ × ÷ = × × ÷ b d q b d q a a a × =1 × = 1 b b b d/ Phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a b c p a c a p × + ÷ = × + × q b d b q d Nhận xét: 1/ Tính chất phân phối có thể áp dụng đối với phép trừ a c p a c a p × − ÷= × − × b d q b d b q 2/ Phân số nào nhân với... − 10 ?2 .Bài tập nhóm Nhóm 1+3 Tính A = 7 − 11 3 × × 11 41 7 Nhóm 2+4 − 13 5 13 4 × − × Tính B = 9 28 28 9 7 11 − 3 A= × × 11 7 41 − 3 =× 1 41 A= − 3 41 13 − 5 4 = × − ÷ 28 9 9 B 13 − 9 = × 28 9 13 = × 1) (− 28 B − 13 = 28 Củng cố: 1/Nhắc lại công thức các tính chất cơ bản của phép nhân phân số 2/ Tính A trong bài tập 76, 77 trang 39 SGK Hướng dẫn về nhà 1/ Học thuộc các công thức tính chất cơ... – 1 thì đổi dấu ngược lại phân số đó ( dấu + đổi thành dấu - và dấu - thì đổi thành dấu + ) 2.Áp dụng: − 5 15 7 × × ×− ) Ví dụ: Tính M = ( 16 5 8 − 7 Giải : −7 15 5 ( giao hoán ) × × × − 16 ) ( M = 5 −7 8 −7 15 5 ( Kết hợp ) × ÷× × − 16 ) = 8 ( 15 −7 ( 10 = 1 ×− ) M = − 10 ( Nhân với số 1 ) Giải : −7 15 5 × × × − 16 ) ( M = 5 −7 8 −7 15 5 × ÷× × − 16 ) = 8 ( 15 −7 ... Củng cố: 1/Nhắc lại công thức các tính chất cơ bản của phép nhân phân số 2/ Tính A trong bài tập 76, 77 trang 39 SGK Hướng dẫn về nhà 1/ Học thuộc các công thức tính chất cơ bản của phép nhân phân số 2/ Làm bài tập : 74,75, 76, 77trang 39 SGK 3/ Chuẩn bị phần luyện tập trang 40,41 SGK Tiết học kết thúc Chào quý Thầy Cô Chúc các em học tốt . các tính chất cơ bản của phép nhân phân số 2/ Tính A trong bài tập 76, 77 trang 39 SGK Hướng dẫn về nhà 1/ Học thuộc các công thức tính chất cơ bản của phép nhân phân số. 2/ Làm bài. Số học 6 Lớp 6/ 3 Kiểm tra bài cũ: a /Phép nhân số nguyên có những tính chất cơ bản nào? b/ Hãy nêu công thức cơ bản của những tính chất đó? Trả lời: a/ Phép nhân số nguyên có 4 tính. b.(a.c) - Nhân với số 1: a.1 = 1.a = a - Phân phối : a.(b+c) = a.b + a.c a.(b - c) = a.b - a.c Các tính chất của phép nhân số nguyên có còn đúng với phép nhân phân số không? Tiết 85 §11 .Tính chất