Trường ĐH CƠNG NGHIỆP TP.HCM KIỂM TRA GIỮA KỲ VLĐC 2 Khoa Khoa học cơ bản HỆ CAO ĐẲNG Đề số : 01 1) Lực tương tác giữa hai viên bi nhỏ nhiễm điện thay đổi thế nào nếu ta tăng độ lớn điện tích của mỗi viên lên gấp đơi, đồng thời tăng khoảng cách hai tâm của chúng lên gấp đơi ? a) tăng 16 lần b) Còn một nửa c) khơng đổi d) Giảm 64 lần 2) Hai điện tích điểm Q 1 = - 5μC và Q 2 = - 6μC đặt cách nhau 50 cm trong khơng khí. Trị số lực tương tác giữa chúng bằng: a) 1,08N b) 0,54 N c) 0,81 N d) đáp số khác 3) Lần lượt đặt hai điện tích điểm q 1 , q 2 trái dấu vào A thì đo được trị số cường độ điện trường tại B lần lượt là E 1 = 200 V/m và E 2 = 160 V/m. Nếu đặt đồng thời cả hai điện tích đó vào A thì cường độ điện trường tại B là: a) 20 V/m b) 40 V/m c) 80 V/m d) 180 V/m 4) Hai viên bi giống hệt nhau, tích điện q 1 >0; q 2 <0 cách nhau khoảng d=2m trong khơng khí. Mỗi viên gây ra cường độ điện trường tại trung điểm M của đoạn thẳng nối chúng có độ lớn lần lượt là E 1 = 150V/m và E 2 = 300V/m. Vậy: a) q 1 = +1,67.10 -8 C b) q 2 = - 2,78.10 -8 C c) cả hai đều đúng d) cả hai đều sai 5) Một tụ có điện dung 7.10 -10 F tích điện đến hiệu điện thế 50V. Sau đó tụ được mắc song song với tụ thứ hai khơng tích điện. Hiệu điện thế của tụ giảm 35V. Tính điện dung của tụ thứ hai. a. 3.10 -10 F b. 10 -10 F c. 7.10 -10 F d. 2.10 -10 F 6) Một tụ điện có điện dung C 1 = 2µF được mắc vào nguồn U = 20V . Tính năng lượng của tụ. a) 4 J b) 4 mJ c) 4 µJ d) 0,4 mJ 7) Một tụ điện có điện dung C 1 = 2µF được mắc vào nguồn U = 20V . Ngắt tụ khỏi nguồn rồi nối hai bản tụ với hai bản cuả một tụ khác, có đòên dung C 2 = 6µF. Tính hiệu điện thế của tụ C 1 sau khi nối, biết rằng lúc đầu, tụ C 2 không tích điện. a) 15 V b) 10 V c) 5 V d) 2,5 V 8) Một tụ điện phẳng, mỗi bản cực có diện tích S= 100 cm 2 , khoảng cách giữa hai bản cực là d= 5mm, được mắc vào một hiệu điện thế U= 300V. Tính điện dung của tụ điện. a) 17,7 pF b) 20,3 pF c) 40,2 pF d) 46,4 pF 9) Một sợi dây may so dùng để nấu một ấm nước lạnh từ 25 0 C, thì sau 18 phút, nước sôi. Nếu cắt sợi dây ra làm 3 phần bằng nhau rồi ghép song song chúng lại với nhau, thì sau bao lâu nước sẽ sôi? Biết rằng hiệu điện thế nguồn không đổi và coi nhiệt lượng không bò mất mát. a) 2 phút b) 4 phút c) 8 phút d) 12 phút 10) Dòng điện trong mạch có chiều như vẽ. Công suất của dòng đđiện sinh ra trên đoạn mạch AB là: a) P = E . I + I 2 (R + r) b) P = E. I c) P = U 2 AB / R d) P = I 2 (R + r) E , r R I A B + - Trường ĐH CƠNG NGHIỆP TP.HCM KIỂM TRA GIỮA KỲ VLĐC 2 Khoa Khoa học cơ bản HỆ CAO ĐẲNG Đề số : 02 1) Hai điện tích điểm Q 1 = +6μC và Q 2 = - 4μC đặt cách nhau 25 cm trong khơng khí. Trị số lực tương tác giữa chúng bằng: a) 1,082 N b) 3,456 N c) 1,728 N d) đáp số khác 2) Lần lượt đặt hai điện tích điểm q 1 , q 2 trái dấu vào A thì đo được trị số cường độ điện trường tại B lần lượt là E 1 = 180 V/m và E 2 = 100 V/m. Nếu đặt đồng thời cả hai điện tích đó vào A thì cường độ điện trường tại B là: a) 80 V/m b) 120 V/m c) 40 V/m d) 140 V/m 3) Hai viên bi giống hệt nhau, tích điện q 1 >0; q 2 <0 cách nhau khoảng d=2m trong khơng khí. Mỗi viên gây ra cường độ điện trường tại trung điểm M của đoạn thẳng nối chúng có độ lớn lần lượt là E 1 = 150V/m và E 2 = 300V/m. Vậy: a) q 1 = +2,78.10 -8 C b) q 2 = - 1,67.10 -8 C c) cả hai đều đúng d) cả hai đều sai 4) Điện tích điểm Q gây ra điện trường tại A và B có cường độ E A = 225 V/m và E B = 100 V/m. Tính cường độ điện trường tại trung điểm M của AB, biết Q-A-B thẳng hàng. a) 124V/m b) 144V/m c) 256V/m d) đáp số khác 5) Hai bản của một tụ điện phẳng tích điện ở bản dương q, điện tích mỗi bản là S thì sẽ hút nhau một lực là : a. S2 q F 0 ε = b. S2 q F 0 2 ε = c. 0 2 2 q F ε = d. S q F 0 2 ε = 6) Một tụ điện có điện dung C 1 = 6µF ghép với tụ C 2 thì được C tđ = 2,4µF. Kết luận rằng: a) C 1 ghép // C 2 b) C 1 ghép nối tiếp C 2 c) C 2 = 4µF d) Có 2 câu đúng 7) Một tụ điện có điện dung C 1 = C o được mắc vào nguồn U = 20V. Ngắt tụ khỏi nguồn rồi nối hai bản tụ với hai bản cuả một tụ khác, có đòên dung C 2 = 4C o . Tính hiệu điện thế giữa 2 bản tụ C 1 sau khi nối, biết rằng lúc đầu, tụ C 2 không tích điện. a) 5V b) 4V c) 3V d) 2V 8) Một vật mang điện tích có thể dùng nhiễm điện cho một vật khác mà khơng cần chạm vào nó. Q trình này gọi là sự nhiễm điện do: a) Tiếp xúc b) Cọ sát c) Truyền dẫn d) Hưởng ứng 9) Một bếp điện có 2 dây điện trở. Nếu sử dụng dây thứ nhất thì nước sẽ sôi sau thời gian t 1 = 10 phút. Nếu dùng dây thứ hai thì nước sẽ sôi sau thời gian t 2 = 30 phút. Nếu mắc nối tiếp 2 dây điện trở này thì nước sẽ sôi sau thời gian bao lâu? Coi nhiệt lượng không bò mất mát và hiệu điện thế của nguồn là không đổi. a) 7,5 phút b) 20 phút c) 40 phút d) 30 phút 10) Bóng đèn A (110V – 50W) mắc nối tiếp với một bóng đèn B (110V – 100W) vào mạch điện 220V. Phát biểu nào sau đây là đúng? a) Chúng tiêu thụ công suất như nhau. c) R A > R B b) Chúng sáng bình thường d) a, b, c đều đúng Trường ĐH CƠNG NGHIỆP TP.HCM KIỂM TRA GIỮA KỲ VLĐC 2 Khoa Khoa học cơ bản HỆ CAO ĐẲNG Đề số : 03 1) Lực tương tác giữa hai viên bi nhỏ nhiễm điện thay đổi thế nào nếu ta giữ ngun khoảng cách r, đưa chúng từ dầu có hằng số điện mơi ε = 4 ra khơng khí và tăng độ lớn điện tích của mỗi viên lên gấp đơi ? a) tăng 16 lần b) khơng đổi c) Còn một nửa d) Giảm 64 lần 2) Hai điện tích điểm Q 1 , Q 2 đặt cách nhau 30 cm trong khơng khí thì đẩy nhau với lực F= 1,2 N . Biết Q 1 = 4,0 μC . Tính giá trị của Q 2 bằng: a) 20 μC b) 2,5 μC c) 3,0 μC d) 6,0 μC 3) Lần lượt đặt hai điện tích điểm q 1 , q 2 trái dấu vào A thì đo được trị số cường độ điện trường tại B lần lượt là E 1 = 100 V/m và E 2 = 160 V/m. Nếu đặt đồng thời cả hai điện tích đó vào A thì cường độ điện trường tại B là: a) 20 V/m b) 30 V/m c) 60 V/m d) 80 V/m 4) Điện tích điểm Q gây ra điện trường tại A và B có cường độ E A = 144 V/m và E B = 81 V/m. Tính cường độ điện trường tại trung điểm M của AB, biết Q-A-B thẳng hàng. a) 105 V/m b) 105,6 V/m c) 105,8 V/m d) 106 V/m 5) Một tụ điện phẳng khơng khí có điện dung C = 2 Fµ . Khoảng cách giữa các bản tăng gấp đơi và nhồi đầy sáp. Điện dung tụ mới là C’= 3 Fµ . Tính hằng số điện mơi của sáp. a.) 1,5 b) 2 c) 3 d) 4 6) Khi ghép tụ C 1 = 10µF với tụ C 2 thì được tụ C tđ = 6µF. Vậy: a) C 1 ghép // C 2 b) C 1 ghép nối tiếp C 2 c) C 2 = 15µF d) Có 2 câu đúng 7) Tính điện dung của tụ điện cầu có bán kính 2 bản là R 1 = 15cm, R 2 = 18cm, giữa hai bản có chất điện môi có hệ số ε = 5. a) 500pF b) 500nF c) 500µF d) 50µF 8) Có một tụ điện phẳng, giữa hai bản là lớp điện mơi có hằng số ε = 6, diện tích mỗi bản là 1m 2 , khoảng cách giữa hai bản d = 1,2 mm. Tính điện dung của tụ điện. a) 40,3.10 -9 F b) 4,42.10 -9 F c) 4,43.10 -8 F d) 44,3.10 -8 F 9) Dòng điện trong mạch có chiều như hình 1, trong đó: R = 8Ω; r = 2Ω; E = 6V; I = 2A.Công suất của đoạn mạch AB là: a) P = 52W b) P = 40Ω c) P = 12W d) một đáp số khác 10) Hai đèn có cùng hiệu điện thế đònh mức là 110V, mắc nối tiếp nhau vào mạng điện 220V. Điều kiện để 2 đèn sáng bình thường là: a) Chúng cùng công suất đònh mức. b) Chúng có điện trở bằng nhau. c) Chúng có cùng dòng đònh mức. d) Một trong 3 điều kiện trên. E , r R I A B + - Hình.1 Trường ĐH CƠNG NGHIỆP TP.HCM KIỂM TRA GIỮA KỲ VLĐC 2 Khoa Khoa học cơ bản HỆ CAO ĐẲNG Đề số : 04 1) Hai điện tích điểm Q 1 = + 4μC và Q 2 = - 6μC đặt trong khơng khí thì đẩy nhau với một lực F = 1,2 N. Khoảng cách giữa chúng bằng: a)30 cm b) 3,54 cm c) 300 cm d) đáp số khác 2) Lần lượt đặt hai điện tích điểm q 1 , q 2 trái dấu vào A thì đo được trị số cường độ điện trường tại B lần lượt là E 1 = 120 V/m và E 2 = 80 V/m. Nếu đặt đồng thời cả hai điện tích đó vào A thì cường độ điện trường tại B là: a) 20 V/m b) 40 V/m c) 100 V/m d) 160 V/m 3) Hai viên bi giống hệt nhau, tích điện q 1 >0; q 2 <0 cách nhau khoảng d=2m trong khơng khí. Mỗi viên gây ra cường độ điện trường tại trung điểm M của đoạn thẳng nối chúng có độ lớn lần lượt là E 1 = 300V/m và E 2 = 150V/m. Vậy: a) q 1 =+2,78.10 -8 C b) q 2 =- 1,67.10 -8 C c) cả hai đều đúng d) cả hai đều sai 4) Điện tích điểm Q gây ra điện trường tại A và B có cường độ E A = 25V/m và E B = 225 V/m. Tính cường độ điện trường tại trung điểm M của AB, biết Q-A-B thẳng hàng. a) 65,75 V/m b) 56,25 V/m c) 47,65 V/m d) đáp số khác 5) Một tụ điện được nạp cho đến khi có năng lượng dự trữ là 6J. Sau đó một tụ thứ hai khơng tích điện nối song song với nó. Tính năng lượng dự trữ tổng cộng là : a. 12 J b. 2 J c. 3J d. 6J 6) Hai tụ điện mắc nối tiếp, C 1 > C 2 . Gọi điện tích mỗi tụ là Q 1 , Q 2 và hiệu điện thế ở mỗi tụ là U 1 , U 2 (hình bên). Ta có: a) U 1 = U 2 c) U 1 < U 2 b) Q 1 = Q 2 d) có 2 câu đúng 7) Một tụ C = 3µF, ghép với tụ C o thì được bộ tụ có điện dung 5µF. Tính C o và xác đònh cách ghép a) 4µF, ghép nối tiếp b) 2µF, ghép song song c)2,5µF, ghép nối tiếp d) một đáp số khác 8) Một thanh A tích điện dương được dùng để tích điện cho thanh Bbằng hưởng ứng. Sau đó cho thanh Btiếp xúc với vật C. Kết quả điện tích của vật C là: a) Trung hòa b) Điện dương c) Điện âm d) Khơng thể xác định 9) Dòng điện trong mạch có chiều như hình 1, trong đđó: R = 10Ω; r = 2Ω; E = 6V; I = 2A.Công suất của đoạn mạch AB là: a) P = 12W b) P = 40W c) P = 8W d) một đáp số khác 10) Dòng điện có cường độ I = 1A đang nạp vào ăcqui có suất phản điện E = 3V, điện trở trong là r. Hiệu điện thế giữa hai cực của ắc qui là U AB = 5V. Bỏ qua điện trở dây dẫn. Tính công suất tiêu thụ của acqui. a) 4W b) 5W c) 6W d) 7 W C 1 C 2 E , r R I A B + - Hình.1 Trường ĐH CƠNG NGHIỆP TP.HCM KIỂM TRA GIỮA KỲ VLĐC 2 Khoa Khoa học cơ bản Đề số : 01 1. Hai quả cầu nhỏ, giống hệt nhau, tích điện q 1 = 1µC; q 2 = -3µC, đặt cách nhau một khoảng r thì hút nhau một lực F 1 = 3N. Nếu cho chúng chạm nhau rồi đưa về vị trí cũ thì chúng: a) Khơng tương tác với nhau nữa, vì khi tiếp xúc, hai quả cầu mất hết điện tích. b) Đẩy nhau một lực F 2 = 1N. c) Hút nhau một lực F 2 = 1N. d) Tương tác với nhau một lực F 2 ≠ 1N 2. Hai điện tích điểm q 1 = q 2 < 0. Đặt điện tích điểm Q > 0 trên đường thẳng MN thì lực tác dụng lên Q có chiều: a) Về phía M, nếu Q đặt trên đoạn M – q 1 b) Về phiá N, nếu Q đặt trên đoạn q 2 – N c) a, b đều đúng d) a, b đều sai 3. Điện tích điểm Q gây ra điện trường tại A và B có cường độ E A = 400 V/m và E B = 900 V/m. Tính cường độ điện trường tại trung điểm M của AB, biết Q-A-B thẳng hàng. a) 657 V/m b) 576 V/m c) 756 V/m d) đáp số khác 4. Một tụ điện có điện dung C = 5µF, ghép với tụ điện có điện dung C o thì được bộ tụ có điện dung 3µF. Tính C o và xác định cách ghép. a) 4µF, ghép nối tiếp b) 4µF, ghép song song c) 7,5µF, ghép nối tiếp d) một đáp số khác. 5. Hai tụ điện có điện dung C 1 > C 2 , mắc song song, Gọi điện tích mỗi tụ là Q 1 , Q 2 và hiệu điện thế ở mỗi tụ là U 1 , U 2 . Ta có: a) U 1 = U 2 b) Q 1 < Q 2 c) Q 1 = Q 2 d) a, b,c đều sai 6. Dòng điện qua đoạn mạch AB có chiều như hình vẽ. Công suất của đoạn mạch AB là: a) P = U AB I b) P = I 2 (R +r) c) a,b đều sai d) a, b đều đúng 7. Một sợi dây may so dùng để nấu một ấm nước lạnh từ 10 0 C, thì sau 36 phút nước sôi. Nếu cắt sợi dây ra làm 3 phần bằng nhau rồi ghép song song chúng lại với nhau, thì sau bao lâu nước sẽ sôi? Biết rằng hiệu điện thế nguồn không đổi và coi nhiệt lượng không bò mất mát. a) 8 phút b) 4 phút c) 12 phút d) 5 phút 8) Một tụ điện được nạp cho đến khi có năng lượng dự trữ là 6J. Sau đó một tụ thứ hai khơng tích điện nối song song với nó. Tính năng lượng dự trữ tổng cộng là : a. 12 J b. 2 J c. 3J d. 6J 9) Hai điện tích điểm Q 1 , Q 2 đặt cách nhau 30 cm trong khơng khí thì đẩy nhau với lực F= 1,2 N . Biết Q 1 = 4,0 μC . Tính giá trị của Q 2 bằng: a) 20 μC b) 2,5 μC c) 5,0 μC d) 3,0 μC 10) Bóng đèn A (110V – 50W) mắc nối tiếp với một bóng đèn B (110V – 100W) vào mạch điện 220V. Phát biểu nào sau đây là đúng? a) Chúng tiêu thụ công suất như nhau. b) R A > R B c) Chúng sáng bình thường d) a, b, c đều đúng – q 1 q 2 N M – E , r R I A B + - C 1 C 2 Trường ĐH CƠNG NGHIỆP TP.HCM KIỂM TRA GIỮA KỲ VLĐC 2 Khoa Khoa học cơ bản Đề số : 02 1. Hai quả cầu nhỏ, giống hệt nhau, tích điện cùng dấu q 1 ≠ q 2 , đặt cách nhau một khoảng r thì đẩy nhau một lực F 1 . Nếu cho chúng chạm nhau rồi đưa về vị trí cũ thì: a) Chúng hút nhau một lực F 2 > F 1 b) Chúng hút nhau một lực F 2 < F 1 c) Chúng đẩy nhau một lực F 2 > F 1 d) Chưa đủ dữ kiện để kết luận lực F tăng hay giảm. 2. Hai điện tích điểm trái dấu q 1 = – 4q 2 , đặt tại A và B cách nhau một khoảng r. Đặt điện tích điểm Q trên đoạn AB, cách B một khoảng r/4. Chiều của lực điện trường tác dụng lên Q sẽ: a) Hướng về A b) Hướng về B c) Hướng về A hay về B tùy theo Q cùng dấu hay trái dấu với q 1 d) Đáp án khác. 3. Hai điện tích điểm q 1 = q 2 > 0. Đặt điện tích điểm Q < 0 trên đường thẳng XY thì lực tác dụng lên Q có chiều: a) Về phía X, nếu Q đặt trên đoạn X – q 1 b) Về phiá Y, nếu Q đặt trên đoạn q 2 – Y c) a, b đều đúng d) a, b đều sai 4. Hai quả cầu nhỏ giống hệt nhau, tích điện trái dấu, đặt tại A và B. Mỗi quả cầu gây ra tại trung điểm M cuả AB một điện trường có cường độ là E 1 = 150V/m và E 2 = 200V/m. Nếu cho 2 quả cầu tiếp xúc nhau rồi đưa về vị trí cũ thì cường độ điện trường tại M là: a) 350 V/m b) 0V/m c) 175V/m d) 10 V/m 5. Hai hòn bi sắt có bán kính R 2 = 2R 1 tích điện dương như nhau Q 1 = Q 2 . Gọi S 1 , S 2 và σ 1 , σ 2 là diện tích bề mặt và mật độ điện tích mặt của chúng. Ta có: a) S 2 = 4S 1 b) σ 1 = 4σ 2 c) a, b đều đúng d) a, b đều sai 6. Một động cơ cần một tụ điện có điện dung và hiệu điện thế định mức là 4µF – 110V để khởi động. Trên thực tế, người thợ chỉ có một số tụ loại 8µF – 11V. Hỏi phải cần bao nhiêu tụ điện và ghép chúng như thế nào? a) 10 tụ, ghép nối tiếp c) 40 tụ, ghép thành 4 dãy //, mỗi dãy 10 tụ b) 10 tụ, ghép song song d) 50 tụ, ghép 5 dãy //, mỗi dãy 10 tụ 7. Hai tụ điện có điện dung C 1 > C 2 , mắc nối tiếp. Gọi điện tích mỗi tụ là Q 1 , Q 2 và hiệu điện thế ở mỗi tụ là U 1 , U 2 . Ta có: a) U 1 = U 2 c) U 1 < U 2 b) Q 1 = Q 2 d) b, c đúng 8. Dòng điện trong mạch có chiều như hình vẽ. Công suất của dòng đđiện sinh ra trên đoạn mạch AB là: a) P = E . I + I 2 (R + r) b) P = E. I c) P = U 2 AB / R d) P = I 2 (R + r) 9. Bóng đèn A (110V – 50W) mắc nối tiếp với một bóng đèn B (110V – 100W) vào mạch điện 220V. Phát biểu nào sau đây là đúng? a) Chúng tiêu thụ công suất như nhau. c) R A > R B b) Chúng sáng bình thường d) a, b, c đều đúng 10. Một bếp điện có 2 dây điện trở. Nếu sử dụng dây thứ nhất thì nước sẽ sôi sau thời gian t 1 = 10 phút. Nếu dùng dây thứ hai thì nước sẽ sôi sau thời gian t 2 = 30 phút. Nếu mắc nối tiếp 2 dây điện trở này thì nước sẽ sôi sau thời gian bao lâu? Coi nhiệt lượng không bò mất mát và hiệu điện thế của nguồn là không đổi. E , r R I A B + - + + q 1 q 2 Y X C 1 C 2 a) 7,5 phút b) 20 phút c) 40 phút d) 30 phút Trường ĐH CƠNG NGHIỆP TP.HCM KIỂM TRA GIỮA KỲ VLĐC 2 Khoa Khoa học cơ bản Đề số : 03 1. Hai quả cầu nhỏ, giống hệt nhau, tích điện q 1 = 1µC; q 2 = -3µC, đặt cách nhau một khoảng r thì hút nhau một lực F 1 = 3N. Nếu cho chúng chạm nhau rồi đưa về vị trí cũ thì chúng: a) Khơng tương tác với nhau nữa, vì khi tiếp xúc, hai quả cầu mất hết điện tích. b) Đẩy nhau một lực F 2 = 1N. c) Hút nhau một lực F 2 = 1N. d) Tương tác với nhau một lực F 2 ≠ 1N 2. Hai điện tích điểm cùng dấu q 1 = 4q 2 đặt tại A và B cách nhau một khoảng r. Đặt điện tích điểm Q trên đoạn AB, cách B một khoảng r / 3. Lực điện trường tác dụng lên Q có đặc điểm: a) Hướng về A b) Hướng về B c) F = 0 d) Hướng về A hay về B tùy theo Q cùng dấu hay trái dấu với q. 3. Hai điện tích điểm q 1 = q 2 < 0. Đặt điện tích điểm Q > 0 trên đường thẳng MN thì lực tác dụng lên Q có chiều: a) Về phía M, nếu Q đặt trên đoạn M – q 1 b) Về phiá N, nếu Q đặt trên đoạn q 2 – N c) a, b đều đúng d) a, b đều sai 4. Điện tích điểm Q gây ra điện trường tại A và B có cường độ E A = 400 V/m và E B = 900 V/m. Tính cường độ điện trường tại trung điểm M của AB, biết Q-A-B thẳng hàng. a) 657 V/m b) 576 V/m c) 756 V/m d) đáp số khác 5. Tích điện Q < 0 cho một qủa tạ hình cầu bằng thép, tâm O, bán kính R, thì: a) Điện tích khơng phân bố trong lòng qủa tạ. b) Ở trong lòng qủa tạ, cường độ điện trường triệt tiêu. c) Điện tích phân bố đều trên bề mặt quả tạ d) Cả a, b, c đều đúng. 6. Một tụ điện có điện dung C = 5µF, ghép với tụ điện có điện dung C o thì được bộ tụ có điện dung 3µF. Tính C o và xác định cách ghép. a) 4µF, ghép nối tiếp b) 4µF, ghép song song c) 7,5µF, ghép nối tiếp d) một đáp số khác. 7. Hai tụ điện có điện dung C 1 > C 2 , mắc song song, C 1 > C 2 . Gọi điện tích mỗi tụ là Q 1 , Q 2 và hiệu điện thế ở mỗi tụ là U 1 , U 2 . Ta có: a) U 1 = U 2 c) Q 1 < Q 2 b) Q 1 = Q 2 d) a, b,c đều sai 8. Dòng điện qua đoạn mạch AB có chiều như hình vẽ: Công suất của đoạn mạch AB là: a) P = U AB I b) P = I 2 (R +r) c) a,b đều sai d) a, b đều đúng 9. Hai dèn có cùng hiệu điện thế đònh mức là 110V, mắc nối tiếp nhau vào mạng điện 220V. Điều kiện để 2 đèn sáng bình thường là: a) Chúng cùng công suất đònh mức. b) Chúng có điện trở bằng nhau. c) Chúng cùng dòng đònh mức. d) Một trong 3 điều kiện trên. 10. Một sợi dây may so dùng để nấu một ấm nước lạnh từ 10 0 C, thì sau 24 phút, nước sôi. Nếu cắt sợi dây ra làm 3 phần bằng nhau rồi ghép song song chúng lại với nhau, thì sau bao lâu nước sẽ sôi? Biết rằng hiệu điện thế nguồn không đổi và coi nhiệt lượng không bò mất mát. E , r R I A B + - – q 1 q 2 N M – C 1 C 2 a) 8 phút b) 10 phút c) 2,7 phút d) 6 phút Trường ĐH CƠNG NGHIỆP TP.HCM KIỂM TRA GIỮA KỲ VLĐC 2 Khoa Khoa học cơ bản Đề số : 04 1. Hai quả cầu nhỏ, giống hệt nhau, tích điện cùng dấu q 1 ≠ q 2 , đặt cách nhau một khoảng r thì đẩy nhau một lực F 1 . Nếu cho chúng chạm nhau rồi đưa về vị trí cũ thì: a) Chúng đẩy nhau một lực F 2 > F 1 b) Chúng đẩy nhau một lực F 2 < F 1 c) Chúng hút nhau một lực F 2 > F 1 d) Chưa đủ dữ kiện để kết luận lực tương tác tăng lên hay giảm đi 2) Lần lượt đặt hai điện tích điểm q 1 , q 2 trái dấu vào A thì đo được trị số cường độ điện trường tại B lần lượt là E 1 = 180 V/m và E 2 = 100 V/m. Nếu đặt đồng thời cả hai điện tích đó vào A thì cường độ điện trường tại B là: a) 80 V/m b) 120 V/m c) 40 V/m d) 140 V/m 3. Có 2 điện tích điểm q 1 , q 2 bằng nhau nhưng trái dấu. Đặt điện tích điểm Q > 0 trên đường thẳng CD thì lực tác dụng lên Q có chiều: a) Về phía C, nếu Q đặt trên đoạn C – q 1 b) Về phiá D, nếu Q đặt trên đoạn q 2 – D c) Về phiá q 2 , nếu Q đặt trên đoạn q 1 – q 2 d) Có 1 câu sai trong các câu a,b,c. 4. Biết điện thế gây bởi một điện tích điểm Q có biểu thức V= kQ/r. Tính điện thế do một vòng dây tròn bán kính a=4cm, tích điện đều với điện tích tổng cộng là Q= 4.10 – 8 C, gây ra tại tâm vòng dây. a) 900V b) 9000V c) - 9000V d) 90000V 5. Nếu ta tích điện cho bức tượng Tơn Ngộ Khơng bằng đồng, thì điện tích sẽ phân bố: a) Đều trên bề mặt bức tượng. b) Đều trong thể tích bức tượng. c) Khơng đều trên bề mặt bức tượng. d) Cả trong thể tích lẫn bề mặt. 6. Khi ghép C 1 = 10µF với tụ C 2 thì được C tđ = 6µF. Kết luận nào sau đây là đúng? a) C 1 ghép // C 2 b) C 1 ghép nối tiếp C 2 c) C 2 = 15µF d) b và c đúng 7. Tụ điện phẳng khơng khí được tích điện Q, rồi ngắt khỏi nguồn. Ta cho 2 bản tụ rời xa nhau một chút thì: a) Điện tích Q của tụ khơng đổi. b) Hiệu điện thế giữa 2 bản tụ khơng đổi. c) Hiệu điện thế giữa 2 bản tụ tăng. d) a, c đúng. 8. Dòng điện trong mạch có chiều như hình vẽ, trong đđó: R = 10Ω; r = 2Ω; E = 6V; I = 2A.Công suất của đoạn mạch AB là: a) P = 12W b) P = 8W c) P = 40W d) một đáp số khác 9. Bóng đèn A (110V – 50W) mắc nối tiếp với một bóng đèn B (110V – 100W) vào mạch điện 220V. Phát biểu nào sau đây là đúng? a) Cường độ dòng điện qua chúng bằng nhau. b) Chúng sáng bình thường c) Hiệu điện thế qua mỗi đèn bằng 110 V d) a, b, c đều đúng E , r R I A B + - + – q 1 q 2 D C 10. Dòng điện có cường độ I = 1A đang nạp vào ăcqui có suất phản điện E = 3V, điện trở trong là r. Hiệu điện thế giữa hai cực của ắc qui là U AB = 5V. Bỏ qua điện trở dây dẫn. Tính công suất tiêu thụ của acqui. a) 4W b) 5W c) 6W d) 7 W . Trường ĐH CƠNG NGHIỆP TP.HCM KIỂM TRA GIỮA KỲ VLĐC 2 Khoa Khoa học cơ bản HỆ CAO ĐẲNG Đề số : 01 1) Lực tương tác giữa hai viên bi nhỏ nhiễm điện thay đổi thế nào nếu. TP.HCM KIỂM TRA GIỮA KỲ VLĐC 2 Khoa Khoa học cơ bản HỆ CAO ĐẲNG Đề số : 02 1) Hai điện tích điểm Q 1 = +6μC và Q 2 = - 4μC đặt cách nhau 25 cm trong khơng khí. Trị số lực tương tác giữa chúng. thường d) a, b, c đều đúng Trường ĐH CƠNG NGHIỆP TP.HCM KIỂM TRA GIỮA KỲ VLĐC 2 Khoa Khoa học cơ bản HỆ CAO ĐẲNG Đề số : 03 1) Lực tương tác giữa hai viên bi nhỏ nhiễm điện thay đổi thế nào nếu