1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng giống cây rừng : Gây tạo giống mới part 4 potx

7 299 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 333,27 KB

Nội dung

Ch¬ng IV. G©y t¹o gièng míi - Các loại chất gây đột biến hoá học: Dựa vào cấu tạo và tính chất tác động mà người ta chia các chất này thành các nhóm khác nhau. + Nhóm các chất Oxy hoá khử : HNO 2 , H 2 O 2 , Anđêhít và các kim loại nặng (Ag, Hg,…). Chúng tác động gây đột biến nhờ các nhóm HOH, HO 2 . + Nhóm chuyển hoá đồng chức: 5 – Bromuraxil (BV) 2 – Aminopurim BV vừa liên kết được với A và G nếu trong môi trường có nó thì sau 3 chu kỳ tái sinh của ADN thì nó có thể biến cặp A – T thành cặp G – X và ngược lại => gây đột biến gen. + Nhóm cảm ứng với bazơ: Gồm các chất như Cafein, chất này có tác dụng lấn áp sự tổng hợp G và thúc đẩy sự hình thành các bazơ bất thường nhờ đó mà dẫn đến sự tái sinh sai của ADN. + Nhóm ankyl hoá: Gồm các chất có chứa gốc ankyl CH 3 -, C 2 H 5 -, C 3 H7-,… Khi có mặt các chất này thì chúng sẽ phản ứng với ADN và chuyển các nhóm ankyl sang phân tử ADN yếu để tạo ra các mạch ngang => mạch dọc ADN yếu đi và dễ bị đứt. Ch¬ng IV. G©y t¹o gièng míi - Phương pháp xử lý: + Ngâm hạt giống hay cây con vào dung dịch của tác nhân gây đột biến với nồng độ và thời gian ngâm khác nhau. + Dùng bông tẩm dung dịch gây đột biến rồi đắp lên đỉnh sinh trưởng. + Tiêm dung dịch của các chất gây đột biến vào đỉnh sinh trưởng. Ch¬ng IV. G©y t¹o gièng míi 2.2.3. Chọn lọc thể đột biến. - Thể đột biến là những dạng sinh vật mang đột biến. - Việc chọn lọc thể đột biến được tiến hành theo mục tiêu chọn giống đề ra. - Đột biến là biến dị di truyền nên chúng có tính cá thể và vô hướng nên sau khi lai tạo nên chọn lọc. - Vì thể đột biến phổ biến là đột biến gen mà đột biến gen lại thường ở trạng thái lặn cho nên để chọn lọc có hiệu quả thì phải tiến hành chọn lọc từ thế hệ thứ hai: M 2 (mutation : sự thay đổi, sự biến đổi). - Đối với sinh vật có khả năng sinh sản sinh dưỡng thì nên dùng phương pháp nhân giống sinh dưỡng để nhân những dạng đột biến quý vào phát triển sản xuất. Ch¬ng IV. G©y t¹o gièng míi 2.3. Đánh giá vật liệu giống. (tiến hành thẩm định giá trị của sản phẩm theo mục tiêu kinh doanh) 2.3.1. Các phương pháp đánh giá. (04 phương pháp) - Đánh giá trực tiếp: dựa trên sự biểu hiện các các tính trạng liên quan trực tiếp tới mục tiêu chọn giống. + Ưu điểm: Đơn giản, có độ chính xác cao nếu tính trạng làm mục tiêu chọn giống là tính trạng chất lượng hay tính chống chịu. + Nhược điểm: Tốn thời gian, cần trang bị thiết bị và kinh phí, hơn nữa tính trạng làm mục tiêu chọn giống là tính trạng số lượng thì không chính xác. - Đánh giá gián tiếp: dựa trên các tính trạng được coi là chỉ thị cho các tính trạng có liên quan trực tiếp đến mục tiêu chọn giống. + Ưu điểm: Nhanh, đỡ tốn kém và khi tính trạng là mục tiêu chọn giống mà là tính trạng số lượng thì phương pháp này chính xác hơn. + Nhược điểm: Dựa vào kinh nghiệm hoặc trước khi đánh giá phải thiết lập được mối quan hệ giữa tính trạng trực tiếp và tính trạng gián tiếp và giữa chúng phải có quan hệ chặt. Ch¬ng IV. G©y t¹o gièng míi - Đánh giá tự nhiên: Đánh giá vật liệu được tạo ra trong điều kiện tự nhiên. + Ưu điểm: Mang tính chất khách quan cao. + Nhược điểm: Phải chờ đợi cơ hội để đánh giá. - Đánh giá nhân tạo: Là việc tạo ra các điều kiện nhân tạo làm mục tiêu chọn giống để tiến hành đánh giá. + Ưu điểm: Nhanh và chủ động. + Nhược điểm: Tốn kém. Ch¬ng IV. G©y t¹o gièng míi 2.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá. - Sản lượng: Đây là chỉ tiêu chủ yếu của chọn giống cây rừng, đó chính là lượng sản phẩm theo mục tiêu chọn giống trên một ha. - Chất lượng: Sau đặc trưng về sản lượng thì chất lượng và qui cách sản phẩm là yếu tố quan trọng thứ hai. Vd: Gỗ nguyên liệu giấy : Cần có hàm lượng xenllulô cao và hàm lượng Lignhin thấp, trong khi đó gỗ xây dựng lại ngược lại. - Tính chống chịu: + Tính chống chịu các yếu tố bất lợi vô sinh như: khô hạn, giá rét, lửa rừng,… + Tính chống chịu các yếu tố bất lợi hữu sinh: sâu bệnh, động vật rừng,… Ch¬ng IV. G©y t¹o gièng míi 3. Lai tạo giống mới theo phương pháp hiện đại. 3.1. Theo kỹ thuật của công nghệ tế bào. - Lai tế bào sinh dưỡng: - Chọn dòng tế bào sôma: - Nuôi cấy hạt phấn: 3.2. Theo kỹ thuật của công nghệ gen. - Chuyển gen: . tự nhiên: Đánh giá vật liệu được tạo ra trong điều kiện tự nhiên. + Ưu điểm: Mang tính chất khách quan cao. + Nhược điểm: Phải chờ đợi cơ hội để đánh giá. - Đánh giá nhân tạo: Là việc tạo ra các. sinh nh : khô hạn, giá rét, lửa rừng, … + Tính chống chịu các yếu tố bất lợi hữu sinh: sâu bệnh, động vật rừng, … Ch¬ng IV. G©y t¹o gièng míi 3. Lai tạo giống mới theo phương pháp hiện đại. 3.1 kiện nhân tạo làm mục tiêu chọn giống để tiến hành đánh giá. + Ưu điểm: Nhanh và chủ động. + Nhược điểm: Tốn kém. Ch¬ng IV. G©y t¹o gièng míi 2.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá. - Sản lượng: Đây là

Ngày đăng: 28/07/2014, 16:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN