Đề tài "Phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam” pps

77 532 1
Đề tài "Phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam” pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Luận văn tốt nghiệp Khoa ngân hàng tài chính Luận văn Phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam Trang Quốc Hưng_Lớp ngân hàng 46B 2 Luận văn tốt nghiệp Khoa ngân hàng tài chính Mục lục Trang Danh mục chữ viết tắt……………………………………………… 4 Danh mục bảng biểu…………………………………………………. 4 Lời nói đầu……………………………………………………… 5 Chương 1: Các vấn đề cơ bản về hoạt động kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng thương mại………………………………………… 6 1.1 Tổng quan về ngân hàng thương mại………………………. 6 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của ngân hàng thương mại………………… 6 1.1.2 Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại………………… 8 1.2 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng thương mại… 10 1.2.1 Khái niệm…………………………………………………………… 10 1.2.2 Vai trò của hoạt động kinh doanh ngoại tệ với NHTM…………… 11 1.2.3 Các hình thức kinh doanh ngoại tệ cơ bản của NHTM…………… 12 1.2.4 Phát triển hoạt động kinh doanh ngoai tệ của NHTM……………… 21 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ của NHTM………………………………………………… 23 1.3.1 Các nhân tố chủ quan………………………………………………. 23 1.3.2 Các nhân tố khách quan…………………………………………… 27 Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh ngọai tệ tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam……………………………… 31 2.1 Khái quát về ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam……………. 31 2.1.1 Sơ lược quá trình phát triển ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam………………………………………………………………………… 31 2.1.2 Cơ cấu tổ chức…………………………………………………… 32 Trang Quốc Hưng_Lớp ngân hàng 46B 3 Luận văn tốt nghiệp Khoa ngân hàng tài chính 2.1.3 Kết quả kinh doanh chủ yếu……………………………………… 36 2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam – BIDV.…………………………………………… 37 2.2.1 Các hoạt động chính phát triển Việt Nam………………………… 39 2.2.2 Các giao loại dịch ngoại tệ………………………………………… 42 2.3 Đánh giá thực trạng phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại hội sở chính ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam………………… 47 2.3.1 Hoạt động KDNT của BIDV…………………………………… 47 2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân……………………………………………. 48 Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại hội sở chính ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam ………… 53 3.1 Định hướng chung cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ của BIDV trong thời gian tới…………………………………………………………. 53 3.2 Giải pháp phát triển hoạt động KDNT tại BIDV…………………… 54 3.2.1 Phát huy mạnh mẽ nhân tố con người……………………………… 54 3.2.2 Hoàn thiện yếu tố công nghệ……………………………………… 56 3.2.3 Hoàn thiện qui trình thủ tục………………………………………… 57 3.2.4 Phối hợp các họat động liên quan trực tiếp tới kinh doanh ngoại tệ… 58 3.2.5 Đa dạng hóa các loại ngoại tệ trong kinh doanh…………………… 59 3.2.6 Đa dạng hóa các loại giao dịch ngoại tệ…………………………… 60 3.2.7 Xây dựng một chính sách khách hàng đúng đắn và hiệu quả………. 61 3.2.8 Mở rộng hoạt động kinh doanh ngoại tệ trên thị trường quốc tế……. 64 3.3 Kiến nghị………………………………………………………………. 65 3.3.1 Kiến nghị với Chính Phủ……………………………………………. 65 3.3.2 Kiến nghị với ngân hàng nhà nước………………………………… 66 Trang Quốc Hưng_Lớp ngân hàng 46B 4 Luận văn tốt nghiệp Khoa ngân hàng tài chính Kết luận………………………………………………………… 74 Danh mục tài liệu tham khảo……………………………………… 76 Danh mục chữ viết tắt Trang Quốc Hưng_Lớp ngân hàng 46B 5 Luận văn tốt nghiệp Khoa ngân hàng tài chính KDNT……………………… . Kinh doanh ngoại tệ KDTT…………………………… Kinh doanh tiền tệ TTNH…………………………… Thị trường ngoại hối NH……………………………… Ngân hàng NHTƯ……………………………. Ngân hàng trung ương TCTD…………………………… Tổ chức tín dụng NHNN……………………………. Ngân hàng nhà nước NHTM……………………………. Ngân hàng thương mại HSC………………………………. Hội sở chính CN ……………………………… Chi nhánh BIDV…………………………… Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam HĐH……………………………… Hiện đại hóa Danh mục bảng biểu Trang Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu chủ yếu trong 5 năm trở lại đây của BIDV 39 Bảng 2.2: Doanh thu và lợi nhuận từ hoạt động KDNT của BIDV từ 2004 đến 2007 45 Bảng 2.3: Doanh số giao dịch các loại ngoại tệ năm 2007 của BIDV 50 Biểu đồ 2.1: Doanh số mua bán ngoại tệ ròng của BIDV qua các 44 Lời nói đầu Nếu như trước đây thu nhập chủ yếu của các ngân hàng thương mại là từ hoạt động tín dụng thì ngày nay, trong xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế, thu nhập từ những hoạt động dịch vụ hiện đại đã trở thành những nguồn thu nhập quan trọng đối với mỗi ngân hàng. Tuy rằng thu nhập chính của các ngân hàng thương mại vẫn từ hoạt động tín dụng nhưng cơ cấu thu nhập này có xu hướng thay đổi dần Trang Quốc Hưng_Lớp ngân hàng 46B 6 Luận văn tốt nghiệp Khoa ngân hàng tài chính theo hướng giảm tỉ trọng thu nhập từ hoạt động tín dụng và tăng tỉ trọng nguồn thu nhập từ các hoạt động dịch vụ khác. Trong số đó có hoạt động kinh doanh ngoại tệ. Trong những năm qua ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam đã rất quan tâm đến hoạt động KDNT. Có thể nói rằng hoạt động KDNT tại BIDV đã đạt được những kết quả hết sức thuyết phục. Tuy nhiên hoạt động KDNT tại BIDV vẫn còn nhiều hạn chế, như về mặt con người hay nguồn nhân lực Trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập thì BIDV khó có thể giữ vững vị thế và phát triển hoạt động KDNT với những hạn chế đó. Xuất phát từ thực tế đó đế tài: "Phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam” đã được mở rộng nghiên cứu trong luận văn tốt nghiệp. Nội dung chính sẽ được đề cập trong luận văn bao gồm: Chương 1: Các vấn đề cơ bản về hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh ngọai tệ tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam Chương 3: Một số giải phát và kiến nghị nhằm phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng đầu tư và phát triểnViệt Nam Chương 1: Các vấn đề cơ bản về hoạt động kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng thương mại 1.1 Tổng quan về ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Khái niệm Trang Quốc Hưng_Lớp ngân hàng 46B 7 Luận văn tốt nghiệp Khoa ngân hàng tài chính Ngân hàng là một trong các tổ chức tài chính quan trọng bậc nhất trong nền kinh tế. Ngân hàng bao gồm nhiều loại khác nhau tùy thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế nói chung và hệ thống tài chính nói riêng. Trong số đó NHTM chiếm tỷ trọng lớn nhất về qui mô thị phần, số lượng cũng như về qui mô tài sản. Ngân hàng thương mại là một tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất – đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế Theo luật các TCTD 1997 và sửa đổi bổ sung 2004 thì:” hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tề và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán” 1.1.1.2 Đặc điểm Ngân hàng là một trong những tổ chức tài chính quan trọng của nền kinh tế. Ngân hàng bao gồm nhiều lọai tùy thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế nói chung và hệ thống tài chính nói riêng, trong đó ngân hàng thương mại thường chiếm tỷ trọng lớn nhất về qui mô tài sản, thị phần và số lượng các ngân hàng. Ngân hàng là một trong những tổ chức trung gian tài chính quan trọng nhất. Ngân hàng thực hiện các chính sách kinh tế đặc biệt là chính sách tiền tệ, vì vậy là một kênh quan trọng trong chính sách kinh tế của chính phủ nhằm ổn định kinh tế vĩ mô. Ngân hàng là một tổ chức thu hút tiết kiệm lớn nhất trong hầu hết mọi nền kinh tế. Hàng triệu cá nhân, hộ gia đình và các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế xã hội đều gửi tiền tại ngân hàng. Ngân hàng thương mại đóng vai trò là người thủ quỹ Trang Quốc Hưng_Lớp ngân hàng 46B 8 Luận văn tốt nghiệp Khoa ngân hàng tài chính cho toàn xã hội. Thu nhập từ ngân hàng là nguồn thu nhập quan trọng ủa nhiều hộ gia đình. Ngân hàng là tổ chức cho vay chủ yếu với các doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình và một phần đối với nhà nước. Do tiền ngân hàng thực hiện cung cấp tín dụng chủ yếu là tiền gửi của dân cư và các tổ chức kinh tế nên hoạt động kinh doanh ngân hàng đòi hỏi sự kiểm soát chặt chẽ. Việc kiểm sóat chặt chẽ này xuất phát từ hoạt động kinh doanh tiền tệ của ngân hàng. Do hàng ngày ngân hàng thực hiện việc lưu chuyển một khối lượng lớn tiền trong nền kinh tế nên một ngân hàng đổ vỡ có thể gây ra những ảnh hưởng rất lớn trong nền kinh tế. Một sự đổ vỡ nhỏ của ngân hàng có thể gây ra hiệu ứng đôminô dẫn đến một sự đổ vỡ hàng loạt của các ngân hàng. Hoạt đông kinh doanh ngân hàng phải đối mặt với rất nhiều rủi ro. Do xuất phát từ việc kinh doanh tiền và là trung gian tài chính hoạt động cung cấp nhiều dịch vụ khác nhau nên hoạt động ngân hàng phải đối mặt với rất nhiều rủi ro như rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản, rủi ro tín dụng, rủi ro đạo đức, rủi ro tác nghiệp…. 1.1.2 Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn Hoạt động huy động vốn của các NHTM nhằm thu hút vốn để ngân hàng thực hiện việc kinh doanh thông qua các hoạt động sử dung vốn. Các hình thức huy động vốn gồm có: Trang Quốc Hưng_Lớp ngân hàng 46B 9 Luận văn tốt nghiệp Khoa ngân hàng tài chính Thư nhất huy động từ nguồn vốn chủ sở hữu thông qua việc góp vốn của các cổ đông Thứ hai huy động từ nguồn vốn nợ gồm việc nhận tiền gửi của các tổ chức và cá nhân và việc đi vay trên thị trường vốn thông qua phát hành các giấy nợ, vay các TCTD hay vay NHTƯ Ngoài ra nguồn vốn huy động của ngân hàng có thể có từ một số hoạt động khác như nguồn vốn ủy thác…. 1.1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn Hoạt động sử dụng vốn của ngân hàng chính là việc ngân hàng thực hiện kinh doanh nguồn vốn huy động được. Các hoạt động sử dụng vốn chính gồm có: Thứ nhất là hoạt động cho vay với các cá nhân và tổ chức trong nền kinh tế. Đây là hoạt động cơ bản nhất trong hoạt động sử dụng vốn của NHTM và mang lại lợi nhuận chủ yếu cho các NHTM Thứ hai là hoạt động kinh doanh tiền tệ. Hoạt động này ngày càng đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của ngân hàng và góp phần tăng thu nhập của ngân hàng. Hoạt động kinh doanh tiền tệ có hai hoạt động chính là hoạt động kinh doanh ngoại tệ và hoạt động đầu tư chứng khoán các loại: cổ phiếu, trái phiếu, các loại hàng hóa phái sinh… 1.1.2.3 Các hoạt động khác Ngoài 2 hoạt động chính trên thì ngân hàng còn thực hiện nhiều hoạt động dịch vụ khác. Để đáp ứng sự phát triển của nền kinh tế thì các hoạt động này của ngân hàng ngày càng đa dạng ngoài 2 nghiệp vụ truyền thông trên như: • Hoạt động bảo lãnh Trang Quốc Hưng_Lớp ngân hàng 46B 10 Luận văn tốt nghiệp Khoa ngân hàng tài chính • Hoạt động chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá • Hoạt động cho thuê thiết bị trung và dài hạn • Cung cấp các dịch vụ ủy thác và tư vấn ủy thác • Dịch vụ bảo quản vật có giá • Dịch vụ quản lý ngân quỹ • Dịch vụ môi giới đầu tư chứng khoán • Dịch vụ bảo hiểm • Dịch vụ đại lý…. 1.2 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm KDNT là việc mua bán các loại ngoại tệ khác nhau nhằm đảm bảo cân đối các nhu cầu về ngoại tệ ngân hàng và tìm cách thu lợi nhuận trực tiếp thông qua chênh lệch về tỷ giá và lãi suất giữa các đồng tiền khác nhau Như vậy ngân hàng thực hiện việc kinh doanh ngoại tệ để thu lợi cho ngân hàng và cũng là cung cấp một dịch vụ tài chính cho nền kinh tế khi ngân hàng đứng ra thu mua hay bán các loại ngoại tệ. Trang Quốc Hưng_Lớp ngân hàng 46B [...]... phát triển Việt Nam 2.1 Khái quát về ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam 2.1.1Sơ lược quá trình phát triển ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam Được thành lập ngày26/04/1957 với tên gọi ban đầu là ngân hàng Kiến thiết Việt Nam Giai đoạn 1957 – 1980 ngân hàng Kiến thiết Việt Nam tiền thân của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam được thành lập trực thuộc bộ tài chính với qui mô ban đầu gồm 11... giữa doanh số mua vào, doanh số bán phát sinh trong ngày của ngoại tệ đó, bao gồm cả giao dịch giao ngay và kỳ hạn Tùy thuộc vào từng quốc gia khác nhau qui định trạng thái ngoại tệ khác nhau mà ảnh hưởng đến hoạt động KDNT của ngân hàng Trang Quốc Hưng_Lớp ngân hàng 46B 31 Luận văn tốt nghiệp Khoa ngân hàng tài chính Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh ngọai tệ tại ngân hàng đầu tư và phát triển. .. ngày ngân hàng luân chuyên một khối lượng vốn rất lớn trong nền kinh tế Ngân hàng là một kênh huy động vốn gián tiếp cung cấp cho các hoạt động đầu tư cũng như ngân hàng cung cấp rất nhiều hoạt động dịch vụ cho các doanh nghiệp và cá nhân trong nền kinh tế Do đó hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động kinh doanh ngoại tệ nói riêng chịu sự quản lý của nhà nước mà cơ quản trực tiếp quản lý là ngân hàng. .. thái ngoại tệ sẽ dương Trạng thái ngoại tệ được tính từ bảng cân đối ngoại tệ bao gồm tài sản có, tài sản nợ và các khoản đã kí kết nhưng chưa thực hiện Trạng thái ngoại tệ ròng= ( tài sản có ngoại tệ + ngoại tệ mua vào) - (tài sản nợ ngoại tệ + ngoại tệ bán ra) Trạng thái ngoại tệ của mỗi ngân hàng thường được xác định vào cuối mỗi ngày Nó được tính trên cơ sở trạng thái ngoại tệ ngày hôm trước và chênh... của ngân hàng Trang Quốc Hưng_Lớp ngân hàng 46B 13 Luận văn tốt nghiệp Khoa ngân hàng tài chính trên thị trường Hơn nữa ngân hàng cũng có thể xử lý một cách linh động hơn trước những biến động của đồng nội tệ 1.2.3 Các hình thức kinh doanh ngoại tệ cơ bản của NHTM Nhìn chung hoạt động kinh doanh ngoại tệ của NHTM tập trung vào 4 hình thức chính như sau: Thứ nhất NHTM mua và bán ngoại tệ cho khách hàng. .. trường ngoại hối cung sẽ được hiểu là thị trường ngoại tệ Từ khái niệm hoạt động kinh doanh ngoại tệ trên có thể rút ra một số đặc trưng của hoạt KDNT như sau: Thứ nhất, là hoạt động KDNT gắn chặt với các hoạt động thương mại quốc tế Bởi hoạt động kinh doanh ngoại tệ liên quan đến việc mua bán các ngoại tệ trên thị trường Mà các loại ngoại tệ được các doanh nghiệp chủ yếu giao dịch thông qua hoạt động. .. khác nhau tới hoạt động KDNT của ngân hàng Có thể nói rằng rủi ro tỷ giá là một trong những rủi ro luôn luôn phải đối mặt với hoạt động KDNT 1.3.2.4 Trạng thái ngoại tệ Trạng thái ngoại tệ của một tổ chức phản ánh hiện trạng hoạt động ngoại tệ của tổ chức đó Khi ngân hàng hay tổ chức bán ngoại tệ ra nhiều hơn mua vào thì sẽ có trạng thái ngoại tệ âm và ngược lại nếu ngân hàng mua ngoại tệ vào nhiều hơn... lại lợi nhuận cho ngân hàng Trong đó phòng kinh doanh tiền tệ (Treasuary) thực hiện các hoạt động chính sau: Phòng kinh doanh tiền tệ (Treasury) Hoạt động trên thị trường tiền tệ (Money market) Hoạt động trên thị trường hàng hóa tư ng lai ( Future commodity) Hoạt động trên thị trường trái phiếu (Bond market) Hoạt động kinh doanh ngoại tệ (Foreign exchange) Trang Quốc Hưng_Lớp ngân hàng 46B 36 Luận văn... hạn để cho vay đầu tư phát triển; kinh doanh tiền tệ tín dụng và các dịch vụ ngân hàng chủ yếu trong lĩnh vực xây lắp phục vụ đầu tư phát triển Giai đoạn 1995 – 2000 BIDV được phép kinh doanh đa năng tổng hợp như một ngân hàng thương mại, phục vụ chủ yếu cho đầu tư phát triển đất nước Đây là thời kỳ BIDV đã khẳng định được vị trí, vai trò là ngân hàng thương mại hàng đầu tại Việt Nam trong sự nghiệp... và quan hệ công chúng… Riêng với ban nguồn vốn và kinh doanh tiền tệ thuộc khối tài chính là một trong những ban quan trọng của ngân hàng bởi hoạt động của ban này luôn mang lại lợi nhuận lớn cho ngân hàng Hơn thế nữa hoạt động của ban nguồn vốn và kinh doanh tiền tệ ngày càng được mở rộng đặc biệt là phòng kinh doanh tiền tệ Trang Quốc Hưng_Lớp ngân hàng 46B 35 Luận văn tốt nghiệp Khoa ngân hàng tài . Khoa ngân hàng tài chính Luận văn Phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam Trang Quốc Hưng_Lớp ngân hàng 46B 2 Luận văn tốt nghiệp Khoa ngân hàng tài. triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng đầu tư và phát triểnViệt Nam Chương 1: Các vấn đề cơ bản về hoạt động kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng thương mại 1.1 Tổng quan về ngân hàng thương. doanh ngoại tệ tại ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh ngọai tệ tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam Chương 3: Một số giải phát và kiến nghị nhằm phát triển hoạt

Ngày đăng: 28/07/2014, 13:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan