1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

tài liệu tuyển sinh vật lí 10

45 225 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 723 KB

Nội dung

CHƯƠNG I. ĐIỆN HỌC I/. KIẾN THỨC CƠ BẢN. 1. Định luật Ôm cho đoạn mạch riêng lẽ. R U I = (1) Trong đó: + I là cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đo bằng (A) + U là hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch đo bằng (V). + R là điện trở của đoạn mạch đo bằng ( Ω ). 1k Ω = 10 3 Ω , 1M Ω = 10 6 Ω . Chí ý: Từ R U I = => I U R = (1 / ) dùng để xác định R khi biết U và I Hoặc U = I. R (1 // ) dùng để xác định U khi biết I và R. Đồ thị sự phụ thuộc của cường độ dòng điện I và hiệu điện thế U là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. Khi biết đồ thị thì suy ra được I và U tại một điểm bất kì trên đồ thị. 2. Định luật Ôm cho đoạn mạch gồm n điện trở mắc nối tiếp. I = I 1 = I 2 = … = I n (2) U = U 1 + U 2 +….+ U n (3) R = R 1 + R 2 +….+ R n (4) 2 1 2 1 R R U U = hay R R U U 11 = (5) Chú ý: + R > R 1 . R 2 , , R n + Nếu R 1 = R 2 = = R n thì U 1 = U 2 = = U n , R = nR 1 , U = nU 1 3. Định luật Ôm cho đoạn mạch gồm n điện trở mắc song song. I = I + I 2 +…+ I n . (6) U = U 1 = U 2 = … = U n (7) n RRRR 1 111 21 +++= (8) 1 2 2 1 R R I I = hay 1 1 R R I I = (9) Chú ý: + R , R 1 , R 2 , , R n + Nếu đoạn mạch chỉ có hai điện trở thì: 21 21 . RR RR R + = (8 ’ ) 1 R 1 R 2 R n I I 1 I 2 I n U 1 U 2 U n U R 1 R 2 R n U I I 1 I 2 I n + Nếu đoạn mạch gồm n điện trở giống nhau mắc song song thì: I 1 = I 2 = = I n, I = n I 1 . n R R 1 = (8 ’’ ) + R A rất nhỏ, mắc nối tiếp trong mạch điện còn R V rất lớn, mắc // với mạch điện thì A và V không ảnh hưởng đến mạch điện. 4. Đoạn mạch mắc hỗn hợp đơn giản. a. R 1 nt (R 2 //R 3 ) I = I 1 = I 2 + I 3 U AB = U 1 + U 2 = U 1 + U 3 . 32 32 1 . RR RR RRRR CBACAB + +=+= b. (R 1 nt R 2 ) // R 3 I = I 1 + I 3 = I 2 + I 3 U = U 1 + U 2 = U 3 321 321 )( ).( RRR RRR R ++ + = 5. Điện trở của dây dẫn đồng chất chiều dài l, tiết diện S, điện trở suất ρ S l R ρ = (10) Chú ý: Dây dẫn thường có hình trụ, tiết diện là một hình tròn nên S tính bằng công thức: S = 4 14,3.14,3 2 2 d r = .( r là bán kính của dây dẫn còn d là đường kính của dây tính theo đơn vị là mét (m)) 6. Công suất điện. R U RIIUP 2 2 === (11) Chú ý: + Các giá trị định mức: U đm , P đm , I đm . Khi sử dụng nếu U = U đm => P = P đm và I = I đm thì dụng cụ hoạt động bình thường Nếu U > U đm => P > P đm và I > I đm thì dụng cụ hoạt động quá mức bình thường, có thể cháy Nếu U < U đm => P < P đm và I < I đm thì dụng cụ hoạt động yếu hơn mức bình thường, có thể không hoạt động và bị cháy. 2 R 1 R 2 R 3 I 2 I 3 I 1 I 1 CCA B I R 1 B R 2 R 3 I 1 I 2 I 3 I + Công suất tiêu thụ trên cả đoạn mạch bằng tổng công suất tiêu thụ trên các đoạn mạch thành phần. 7. Điện năng – Công của dòng điện. Điện năng là năng lượng của dòng điện. t R U tRItIUtPA 2 2 ==== (12) Điện năng, công của dòng điện thường dùng đơn vị là kW.h Chú ý: Một số đếm của công tơ điện tương ứng với điện năng tiêu thụ là 1 kW.h = 3,6. 10 6 J - Biện pháp tiết kiệm điện năng (A) là:Vì A = P.t nên muốn A nhỏ thì sử dụng với thời gian tối thiểu cần thiết (t nhỏ), lựa chọn và sử dụng các dụng cụ điện có công suất (P) phù hợp . 8. Định luật Jun – Len xơ. Q = I 2 .R.t = =U.I.t = t R U 2 (J) (13) 1J = 0,24 cal 9. Một số công thức khác có liên quan: Công thức tính nhiệt lượng mà vật thu vào khi tăng nhiệt độ từ t 1 đến t 2 : Q = c. m . (t 2 – t 1 ) (14) Trong đó m là khối lượng của vật. c là nhiệt dung riêng của chất làm vật, t 1 là nhiệt độ đầu, t 2 là nhiệt độ cuối Công thức tính hiệu suất: %100.%100. tp i tp i Q Q A A H == = 0 0 100. P P i (15) Thông thường Q i là nhiệt lượng mà nước thu vào để nóng lên, Q tp là nhiệt lượng do dòng điện tỏa ra. Đoạn mach có bóng đèn thì P i là công suất của các bóng đèn, P tp là công suất của cả mạch điện. 10. Phương pháp chung để giải bài toán vận dụng định luật Ôm: - Bước 1. Tìm hiểu và tóm tắt đề bài, vẽ sơ đồ mạch điện. - Bước 2. Phân tích mạch điện, tìm các công thức có liên quan đến các đại lượng cần tìm. - Bước 3. Vận dụng các công thức liên quan để giải bài toán. - Bước 4. Kiểm tra, biện luận kết quả (nếu có). II/. BÀI TẬP VẬN DỤNG. 3 U R 1 R 2 R 3 I I 1 I 2 I 3 U 1 U 2 U 3 Bài 1. Ba đện trở R 1 , R 2 , R 3 mắc nối tiếp với nhau vào hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế 44 V. Biết R 1 = 2R 2 = 3 R 3. Cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch là 4A. Tính giá trị các điện trở và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở. Giải: Điện trở tương đương của đoạn mạch là: )(11 4 44 Ω=== I U R Mặt khác: R = R 1 + R 2 + R 3 = 1 11 1 6 11 32 R RR R =++ Suy ra: )(6 11 11.6 11 .6 1 Ω=== R R R 2 = R 1 / 2= 3 ( Ω ) R 3 = R 1 / 3 = 2( Ω ) Hiệu điện thế hai đầu điện trở R 1 là: U 1 = I 1 . R 1 =I. R 1 = 4.6 = 24 (V) Hiệu điện thế hai đầu điện trở R 2 là: U 2 = I 2 . R 2 = I . R 2 = 4.3 = 12 (V). Hiệu điện thế hai đầu điện trở R 3 là: U 3 = I 3 .R 3 = I.R 3 = 4.2 = 8 (V) hoặc U 3 = U – (U 1 + U 2 ) =44 – (24 + 12) = 8 (V) Bài 2. Từ hai loại điện trở R 1 = 10 Ω và R 2 = 40 Ω . Hãy chọn và mắc thành một đoạn mạch nối tiếp để điện trở tương đương của đoạn mạch là 90 Ω . Giải: Gọi x và y là số điện trở 10 Ω và 40 Ω cần để mắc vào mạch điện ta có: 10 x + 40 y = 90 => x = 9 – 4y với x, y là số nguyên dương và x ≤ 9; y ≤ 2 nên ta có ba phương án để mắc các điện trở trên như sau: + y = 0 và x = 9 . (9 điện trở 10 Ω mắc nối tiếp với nhau) + y = 1 và x = 5. (1 điện trở 40 Ω với 5 điện trở 10 Ω mắc nối tiếp) + y = 2 và x = 1. (2 điện trở 40 Ω và 1 điện trở 10 Ω mắc nối tiếp). Bài 3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu mỗi dây dẫn I và II như hình vẽ. 4 A V R 1 R 2 + U - I 1 I 2 I Hãy cho biết thông tin nào dưới đây là đúng? là sai? Giải thích. a. Khi đặt vào hai đầu các dây dẫn một hiệu điện thế bằng nhau thì cường độ dòng điện qua dây dẫn (II) lớn hơn, b. Khi dòng điện qua hai dây dẫn bằng nhau thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn (I) nhỏ hơn. c. Điện trở của hai vật dẫn này bằng nhau. Giải. Nhìn vào đồ thị ta thấy: a. Khi U 1 = U 2 thì I 2 > I 1 vậy (a) đúng b. Khi I 1 = I 2 thì U 1 > U 2 vậy (b) sai c. 2 2 2 1 1 1 ; I U R I U R == . Khi I 1 = I 2 thì U 1 > U 2 => R 1 >R 2 vậy (c) sai. Bài 4. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R 2 = 2R 1 ; vôn kế chỉ 12V; ampekế chỉ 0,8A. a. Tính R 1 , R 2 và điện trở tương đương của đoạn mạch. b. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế khác có giá trị là 45V thì cường độ dòng điện qua các điện trở và qua ampekế là bao nhiêu? Giải: Đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 và R 2 mắc song song. a. Điện trở tương đương của đoạn mạch là: )(15 8,0 12 Ω=== I U R Ta có: =>= + = + = 3 2 2 2 1 11 11 21 21 R RR RR RR RR R 5 (II) (I) I(A) U(V) U(V) (II) (I) I(A) U 1 = U 2 I 2 I 1 I 1 =I 2 (II) (I) I(A) U 1 U 2 U(V) R 1 R 2 + U - I 1 I 2 I I3 R3 r r r r )(5,22 2 15.3 2 .3 1 Ω=== R R R 2 = 2R 1 = 2.22,5 = 45( Ω ) b. Cường độ dòng điện qua các điện trở và qua ampe kế là: )(2 5,22 45 11 1 1 A R U R U I ==== )(1 45 45 22 2 2 A R U R U I ==== I = I 1 + I 2 = 2 + 1 = 3 (A) Bài 5. Cho đoạn mạch gồm 3 điện trở R 1 = 15( Ω ), R 2 = R 3 =30( Ω ) mắc song song với nhau. a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b. Biết cường độ dòng điện qua điện trở R 1 là 1A. Tính hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua điện trở R 2 và R 3 và cường độ dòng điện qua mạch chính. Hướng dẫn: a. 321 213132 321 1111 RRR RRRRRR RRRR ++ =++= )(5,7 213132 321 Ω= ++ = RRRRRR RRR R b. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch là: U = U 1 = I 1 R 1 =1.15 = 15 (V) Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R 2 , R 3 và cường độ dòng điện qua mạch chính là: )(5,0 30 15 2 1 2 2 2 A R U R U I ==== Vì R 3 = R 2 nên I 3 = I 2 = 0,5 (A) I = I 1 + I 2 + I 3 = 3(A) Bài 6. Cho mạch điện gồm 3 điện trở R 1 = R 2 = R 3 = r = 36( Ω ) a. Có mấy cách mắc ba điện trở này vào mạch? Vẽ sơ đồ các cách mắc đó. b. Tính điện trở tương đương của mỗi đoạn mạch nói trên. 6 r r r r r r r r I 1 R 1 I 2 R 2 I 3 R 3 I x R x I A B Giải: a. Vì 3 điện trở giống nhau nên có 4 cách mắc khác nhau. Sơ đồ mắc như hình vẽ. b. Điện trở tương đương: Cách 1. R C1 = r + r +r = 3r = 108( Ω ) Cách 2. R C2 = )(12 3 Ω= r Cách 3. R C3 = )(242.36 33 2 )( ).( Ω=== ++ + r rrr rrr Cách 4. R C4 = r + )(54 2 36 36 2 Ω=+= r Bài 7. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết r 1 = 5 Ω , R 2 = 15 Ω , R 3 = 12 Ω , R x có thể thay đổi được. U AB = 48V. a. Khi R x = 18 Ω . Xác định cường độ dòng điện chạy qua R x và hiệu điện thế hai đầu điện trở R 3 . b. Xác định giá trị điện trở R x để cho cường độ dòng điện chạy qua R x nhỏ hơn hai lần cường độ dòng điện chạy qua R 1 . Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch chính khi đó và điện trở tương đương của toàn mạch. Giải. a. Cường độ dòng điện chạy qua R x là: I x = I 3 = )(6,1 30 48 33 A RR U R U x AB x AB == + = Hiệu điện thế hai đầu điện trở R 3 là: U 3 = I 3 .R 3 = 1,6. 12 = 19,2(V). Muốn cường độ dòng điện chạy qua điện trở R x nhỏ hơn hai lần cường độ dòng điện chạy qua R 1 thì R 3 + R x = 2(R 1 + R 2 ) => R x = 2(R 1 + R 2 ) – R 3 = 28( Ω ) Cường độ dòng điện chaỵ qua điện trở R 1 là: )(4,2 21 1 A RR U I AB = + = Cường độ dòng điện chaỵ qua điện trở R x là: 7 I 2 R 2 D R 3 I 4 R 4 I R 1 I 1 A C B )(2,1 3 A RR U I x AB x = + = Cường độ dòng điện chaỵ qua mạch chính là: I = I 1 +I x = 2,4 + 1,2 = 3,6 (A) Điện trở tương đương của đoạn mạch là: R AB = )(3,13 6,3 8,4 Ω== I U AB Bài 8. Cho hai bóng đèn loại (24V – 0,8A) và (24V – 1,2A) a. Các kí hiệu trên cho biết điều gì? b. Mắc nối tiếp hai bóng đèn trên vào hiệu điện thế 48V. Tính cường độ dòng điện chạy qua hai đèn và nêu nhận xét về độ sáng của mỗi đèn. c. Để hai đèn sáng bình thường thì phải mắc chúng như thế nào và sử dụng hiệu điện thế là bao nhiêu? Giải. a. Con số 24V cho biết hiệu điện thế định mức của bóng đèn. Khi sử dụng nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn lớn hơn 24V thì đèn có thể bị cháy, nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn nhỏ hơn 24V thì đèn sáng yếu hơống với khi nó sáng bình thường. Con số 0,8A và 1,2A cho biết giá trị cường độ dòng điện định mức của bóng đèn. Khi sử dụng bóng đèn đúng giá trị hiệu điện thế định mức thì cường độ dòng điện chạy qua đèn đúng bằng giá trị cường độ dòng điện định mức. b. Điện trở của mỗi bóng đèn tính từ công thức: )(30 8,0 4,2 1 1 1 Ω=== dm dm I U R )(20 2,1 4,2 2 2 2 Ω=== dm dm I U R Khi mắc nối tiếp: R = R 1 + R 2 = 30 + 20 = 50( Ω ). Cường độ dòng điện qua mỗi đèn: I = I 1 = I 2 = )(96,0 50 48 A R U == Ta thấy I 1 > I dm1 nên bóng đèn 1 sáng quá mức bình thường nên có thể bị cháy. I 2 < I dm2 nên bóng đèn 2 sáng yếu hơn so với bình thường. Bài 9. 8 Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R 1 = 15( Ω ), R 2 = 3( Ω ), R 3 = 7( Ω ), R 4 = 10( Ω ), U AB = 35V a. Tính điện trở tương đương của toàn mạch. b. Tính cường độ dòng điện qua các điện trở. c. Tính các hiệu điện thế U AC và U AD . Giải: a. R 23 = R 2 + R 3 = 10( Ω ) )(5 1010 10.10 . 423 423 234 Ω= + = + = RR RR R R AB = R 1 + R 234 = 15 + 5 = 20( Ω ) b. Cường độ dòng điện qua các điện trở: I 1 = I = )(75,1 20 35 A R U AB AB == U AC = I 1 R 1 = 1,75.15 = 26,25(V) U CB = U AB – U AC = 35 – 26,25 = 8,75(V) )(875,0 10 75,8 44 4 4 A R U R U I CB ==== I 2 = I 3 = I 1 – I 4 = 1,75 – 0,875 = 0,875(A) c. U AC = I 1 R 1 = 1,75.15 = 26,25(V) U AD = U AC + U CD = U AC + I 2 R 2 = 26,25 + 0,875.3 = 28,875(V) Bài 10. Trên hình vẽ là một đoạn dây dẫn đồng chất tiết diện đều, hai điểm M và N chia dây dẫn thành ba đoạn theo tỷ lệ sau: AM = . 5 1 ; 3 1 ABANAB = Đặt vào hai dầu dây dẫn một hiệu điện thế U AB = 45V. a. Tính hiệu điện thế U MN . b. So sánh hiệu điện thế U AN và U MB . Giải: Gọi điện trở của các đoạn AB, MN, AN, MB lần lượt là R AB , R MN , R AN , R MB. Ta có thể coi dây dẫn AB gồm các điện trở R AM , R MN , R NB mắc nối tiếp với nhau. Vì đoạn mạch mắc nối tiếp thì hiệu điện thế tỷ lệ với điện trở mà điện trở lại tỷ lệ thuận với chiều dài nên hiệu điện thế sẽ tỷ lệ thuận với chiều dài. 9 A M N B a. Ta có: MN =AB - (AM +NB) = AB – AB ABAB 15 7 ) 53 ( =+ )(2145. 15 7 15 7 15 7 VUU AB MN R R U U ABMN AB MN AB MN ====>=== b. Tương tự ta có: )(36 5 4 5 4 VUU AB AN U U ABAN AB AN ===>== )(30 3 2 3 2 VUU AB MB U U ABMB AB MB ===>== Tỷ số: MBAN MB AN UU U U 2,12,1 30 36 ==>== Bài 11. Cho mạch điện như hình vẽ. MN là biến trở con chạy C. Lúc đầu đẩy con chạy C về sát N để biến trở có điện trở lớn nhất. a. Khi dịch chuyển con chạy C về phía M thì độ sáng bóng đèn thay đổi thế nào? b. Bóng đèn ghi (12V – 6W). Điện trở toàn phần của biến trở là R = 52( Ω ) và con chạy C nằm chính giữa MN. Hiệu điện thế do nguồn cung cấp là 25V. Bóng đèn sáng bình thường không? Tại sao? Giải: a. Khi dịch chuyển con chạy C về phía M thì điện trở của biến trở giảm làm cho điện trở tương đương của toàn mạch giảm (R = R đ + R b ). Kết quả là cường độ dòng điện qua đèn tăng dần (I = U / R), đèn sáng dần lên. b. Đèn sáng bình thường khi U đ = U đm hoặc I đ = I đm . Vì C nằm chính giữa MN nên phần điện trở của biến trở có dòng điện chạy qua là R b = R / 2 = 52 / 2 = 26( Ω ). Điện trở của bóng đèn tính từ công thức: )(24 6 12 22 Ω=== dm dm d P U R Điện trở toàn mạch là: R = R b + R đ = 26 + 24 = 50( Ω ) Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn là: I đ = I = )(5,0 50 25 A R U = Cường độ dòng điện định mức của bóng đèn là: )(5,0 12 6 A U P I dm dm dm === Vì cường độ dòng điện chạy qua đèn đúng bằng cường độ dòng điện định mức nên bóng đèn sáng bình thường. 10 C + - M N R đ [...]... trong thời gian trên Giải: a Công mà dòng điện sinh ra trong 3h là: A = U I t = 220 4,5 3 3600 = 106 92000(J) b Công mà động cơ thực hiện được là công có ích Công mà dòng điện sinh ra là công toàn phần Ta có: H= Ai H A 80% .106 92000 100 % => Ai = = = 8553600( J ) A 100 % 100 % Bài 17 Một ấm điện ghi (220V – 100 0W) được sử dụng ở hiệu điện thế 220V để đun sôi 1,8lít nước từ nhiệt độ 200C Hiệu suất của ấm... 2,72 .100 .60=43740(J) b Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 2 lít nước (tức 2kg nước) là: Qi = m.c(t2 – t1) = 2 4200 (100 – 22) = 655200(J) Nhiệt lượng toàn phần do dòng điện chạy qua bếp toả ra trong thời gian 24 phút là: Q = I2Rt = 2,72.4200.24.60 = 104 9760(J) Hiệu suất của bếp là: H= Qi 655200 100 % = 100 % = 62,4% Q 104 9760 CHƯƠNG II ĐIỆN TỪ HỌC I KIẾN THỨC CƠ BẢN: 15 1 Nam châm Nam châm là những vật có... thành nhiều chùm sáng màu khác nhau 9.Màu sắc các vật - Ta nhìn thấy vật màu nào khi có ánh sáng màu đó từ vật truyền tới mắt (trừ vật màu đen) - Khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật: + Vật màu trắng tán xạ tốt (hấp thụ kém) tất cả các ánh sáng màu + Vật màu nào thì tán tạ tốt (hấp thụ kém) ánh sáng màu đó và tán xạ kém (hấp thụ mạnh) ánh sáng khác màu + Vật màu đen không có khả năng tán xạ ánh sáng... tụ để nhìn rõ vật ở gần như người bình thường (bằng cách các vật ở gần qua kính cho ảnh ảo, cùng chiều lớn hơn vật và ở xa vật hơn so với thấu kính) 6 Kính lúp - Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát các vật nhỏ 25 - Một kính lúp có một độ bội giác G : G = f với f đo bằng cm - Cách quan sát: Đặt vật trong khoảng OF sao cho thu được ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật, mắt ta... ảnh b Tính tiêu cự của thấu kính dùng làm vật kính của máy ảnh nói trên Bài 9 Một máy ảnh có vật kính là một TKHT có tiêu cự 7cm Khoảng cách từ phim tới vật kính có thể thay đổi từ 7cm đến 7,5cm Hỏi dùng máy ảnh này có thể chụp được những vật nằm trong khoảng nào trước máy ảnh Bài 10 Mắt một người chỉ có thể nhìn rõ được những vật cách mắt một khoảng tối đa là 100 cm a Mắt người ấy bị tật gì? b Để sửa... cận: - Đặc điểm: Nhìn thấy rõ vật ở gần mà không nhìn thấy rõ vật ở xa - Cách khắc phục: Đeo thấu kính phân kì để nhìn rõ vật ở xa Kính cận thích hợp có tiêu điểm trùng với điểm cực viễn (F / trùng CV).Khi đó ảnh quan sát được nó sẽ nằm trong khoảng cực viễn của mắt ( tiêu cự của TKPK), tức gần mắt mà mắt sẽ nhìn rõ vật e Mắt lão: - Đặc điểm: nhìn rõ vật ở xa mà không nhìn rõ vật ở gần 25 - Cách khắc phục:... sáng: - Tác dụng nhiệt: ánh sáng chiếu vào các vật làm cho các vật nóng lên - Tác dụng sinh học: ánh sáng có thể gây ra một số biến đổi nhất định trong cơ thể sinh vật - Tác dụng quang điện: Tác dụng của ánh sáng lên pin quang điện gọi là tác dụng quang điện 12.Phương pháp chung để giải bài tập về quang hình học 26 Bước 1 Đọc kĩ đề, vẽ sơ đồ tạo ảnh của vật qua thấu kính bằng cách sử dụng hai trong... tự) Bài 7 Đặt vật AB trước thấu kính ta nhìn thấy ảnh A /B/ cùng chiều và nhỏ hơn vật Thông tin trên cho ta kết luận gì về thấu kính đã cho là TKHT hay TKPK? Dùng hình vẽ để minh hoạ 28 (Có thể đổi nhỏ hơn vật thành lớn hơn vật để có bài toán khác) Bài 8 Dùng máy ảnh để chụp ảnh của một vật cao 120cm, đặt cách máy 2,4m Sau khi tráng phim thấy ảnh cao 1,2cm a Tính khoảng cách từ phim tới vật kính lúc... ngày đun 2 ấm và giá 1kwh là 700 đồng Hướng dẫn: a Khối lượng 2lít nước là m = 2kg Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 2 lít nước là: Q1 = m.c(t2 – t1) = 1,8.1200 (100 – 20) = 604800(J) b Nhiệt lượng Q mà bếp điện toả ra là nhiệt lượng toàn phần, nhiệt lượng Q 1 cần để đun sôi nước là nhiệt lượng có ích Ta có: H= Q1 Q 640800 .100 % 100 % => Q = 1 100 % = = 720000( J ) Q H 84% Thời gian để đun sôi nước tính từ... người đó có thể nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 25cm Tính tiêu cự của kính Bài 12 Một người già phải đeo sát mắt một TKHT có tiêu cự 120cm thì mới nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 30cm a Người ấy mắc tật gì? b Khi không đeo kính người ấy nhìn rõ được những vật gần nhát cách mắt bao nhiêu? Bài 13 Dùng kính lúp để quan sát các vật nhỏ đặt cách mắt 10cm thì thấy ảnh cao gấp 5 lần vật a Xác định vị trí của . 220. 4,5. 3. 3600 = 106 92000(J). b. Công mà động cơ thực hiện được là công có ích. Công mà dòng điện sinh ra là công toàn phần. Ta có: )(8553600 %100 106 92000%.80 %100 . %100 . J AH A A A H i i ====>= . Bài. 2,7 2 .4200.24.60 = 104 9760(J) Hiệu suất của bếp là: %4,62 %100 . 104 9760 655200 %100 === Q Q H i CHƯƠNG II. ĐIỆN TỪ HỌC. I. KIẾN THỨC CƠ BẢN: 15 1. Nam châm. Nam châm là những vật có đặc tính hút. điện trở. c. Tính các hiệu điện thế U AC và U AD . Giải: a. R 23 = R 2 + R 3 = 10( Ω ) )(5 101 0 10. 10 . 423 423 234 Ω= + = + = RR RR R R AB = R 1 + R 234 = 15 + 5 = 20( Ω ) b. Cường độ dòng

Ngày đăng: 28/07/2014, 06:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w