Luận văn : KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SỬ DỤNG NGUỒN CƠ CHẤT QUEN THUỘC (MẠT CƯA, BÃ MÍA, RƠM) ĐỂ TRỒNG NẤM HẦU THỦ HERICIUM ERINACEUM (BULL.:FR.) PERS part 1 pptx
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC ***000*** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SỬ DỤNG NGUỒN CƠ CHẤT QUEN THUỘC (MẠT CƯA, BÃ MÍA, RƠM) ĐỂ TRỒNG NẤM HẦU THỦ HERICIUM ERINACEUM (BULL.:FR.) PERS. Ngành học : CÔNG NGHỆ SINH HỌC Niên khóa : 2001 - 2005 Sinh viên thực hiện : VÕ THỊ KIM YẾN Thành phố Hồ Chí Minh - 2005- LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, Ban chủ nhiệm Bộ môn Công nghệ sinh học, cùng tất cả quý thầy cô đã truyền đạt kiến thức cho em trong suốt quá trình học tại trường. Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh), Bộ môn Vi sinh – Khoa Sinh học đã tạo điều kiện cho em hoàn thành khóa luận này. Em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Lê Duy Thắng. Thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên và tạo mọi điều kiện cho em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận. Em xin gởi lời cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của cô Nguyễn Kim Phi Phụng, thầy Trần Kim Qui (Bộ môn Hóa hữu cơ, trường Đại học Khoa học Tự nhiên). Xin chân thành cảm ơn anh, chị và các bạn trong phòng thí nghiệm Vi sinh, Đại học Khoa học Tự nhiên đã động viên và giúp đỡ tôi trong thời gian qua. Xin chân thành cảm ơn các bạn bè thân yêu của lớp CNSH 27 đã chia sẻ cùng tôi những vui buồn cũng như hết lòng hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện khóa luận. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 08 năm 2005 Võ Thị Kim Yến TÓM TẮT VÕ THỊ KIM YẾN, Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh. Tháng 8/2005. “KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SỬ DỤNG NGUỒN CƠ CHẤT QUEN THUỘC (MẠT CƯA, BÃ MÍA, RƠM) ĐỂ TRỒNG NẤM HẦU THỦ HERICIUM ERINACEUM (BULL.:FR.) PERS.” GVHD: GV. LÊ DUY THẮNG Đề tài được thực hiện trên đối tượng là chủng nấm hầu thủ Hericium erinaceum. Nấm hầu thủ vừa là thức ăn bồi bổ sức khỏe vừa là dược phẩm. Các thí nghiệm về độc tính đã được nghiên cứu kĩ và cho thấy cả quả thể lẫn sợi nấm đều không hề có độc tính gì đối với người. Về dược lí thì nấm hầu thủ có tác dụng nâng cao khả năng miễn dịch của cơ thể, phục hồi niêm mạc dạ dày, chữa thủng loét ruột, nâng cao năng lực đề kháng với tình trạng thiếu oxy, chống mệt mỏi, chống oxi hóa, chống đột biến, làm giảm mỡ máu, xúc tiến việc tuần hoàn máu, chống lão hóa, ức chế sự sinh trưởng của tế bào ung thư,… Do đó, chúng tôi khảo sát khả năng sử dụng nguồn cơ chất quen thuộc (mạt cưa, bã mía, rơm) để trồng chủng nấm này. Kết quả đạt được: - Chọn được cơ chất mạt cưa và bã mía thích hợp cho trồng nấm hầu thủ. - Một vài chỉ tiêu dinh dưỡng của nấm hầu thủ nuôi trồng trên cơ chất tối ưu. + Protein: quả thể trên bã mía bổ sung cám 10 % có hàm lượng cao nhất (21,26 %) + Lipid: quả thể trên mạt cưa bổ sung cám 10 % có hàm lượng cao nhất (6,64 %) + Đường: hàm lượng đường ở các lô thí nghiệm gần như không thay đổi + Tro: quả thể nấm nuôi trồng trên mạt cưa (5,54 %) cho hàm lượng cao hơn so với trên bã mía (5,12 %) - Sử dụng phương pháp chưng cất hơi nước thu được tinh dầu có hàm lượng 0,0398 %. Tinh dầu nấm hầu thủ có vị chát, màu vàng nhạt, trong suốt, có mùi thơm đặc trưng của nấm hầu thủ (mùi tôm hùm). Bằng phương pháp sắc kí khí ghép khối phổ (GC – MS), chúng tôi đã phân tích và xác định được một số thành phần của tinh dầu chủ yếu là: Benzene acetaldehyd; 1,2-Benzen dicarboxylic acid, dibutyl ester; Hexadecanoic acid; Tetradecanoic acid; Z-9,17-Octadecadienal; Z,Z-9,12-Otadecadienoic acid; Z-9- Octadecenoic acid; Octadecanoic acid; 9,12-Octadecadienal; Octadecanoic acid, ethyl ester; Hexadecanoic acid, ethyl ester; 1-Docosene; 1-Dotriacontanol. ABSTRACT VO THI KIM YEN, Nong Lam University - Ho Chi Minh city. August, 2005. “INVESTIGATING THE ABILITY OF USING TRADITIONAL SUBTRACTS (SAWDUST, BAGASSE, STRAW) TO CULTIVATE THE MONKEY-HEAD MUSHROOM HERICIUM ERINACEUM (BULL.:FR.) PERS.” Scientific conductor: Uni. Lecturer LE DUY THANG. The theme’s object is the monkey-head mushroom (Hericium erinaceum). The monkey-head mushroom is not only the healthy food but also the pharmaceutical product. Many scientific tests about toxic illustrated that both of fruiting body and mycelium of this mushroom are not poisonous with human. Besides, the monkey-head mushroom has many pharmaceutical values. It can enhance the immune capacity of body; restore the stomach’s mucous membrane; raise the tolerance with shorting of oxygen; lessen the strain; be against oxygenation, agedness and mutation; reduce fat in blood; increase circulating blood; inhibit the development of cancer cells, … Therefore, we focus the theme on researching the ability of using the traditional subtracts (sawdust, bagasse, straw) to cultivate this mushroom. The result: - Choosing kinds of sawdust and bagasse to be suitable subtracts for cultivation. - Some nutritional norms of fruiting - body harvested on the best suitable subtract: + Protid: fruiting–body harvested on bagasse adding 10 % bran has the best quantity (21,26 %). + Lipid: fruiting – body harvested on sawdust adding 10 % bran has the best quantity (6,64 %). + Sugar: rarely change with all of different cultivating formula. + Ash: fruiting–body harvested on sawdust (5,54 %) is more quantity than on bagasse (5,12 %). - Distilling by steam water, we obtained 0,0398 % essential oil content of fruiting– body. The monkey-head mushroom’s essential oil is acerbic, light yellow, transparent and has specific delicious odour of monkey-head mushroom (lobster odour). Using gas chromatography - mass spectrometry (GC-MS), we analysed and showed some component of fruiting–body: Benzene acetaldehyd; 1,2-Benzen dicarboxylic acid, dibutyl ester; Hexadecanoic acid; Tetradecanoic acid; Z-9,17-Octadecadienal; Z,Z-9,12- Otadecadienoic acid; Z-9-Octadecenoic acid; Octadecanoic acid; 9,12-Octadecadienal; Octadecanoic acid, ethyl ester; Hexadecanoic acid, ethyl ester; 1-Docosene; 1- Dotriacontanol. MỤC LỤC CHƯƠNG TRANG Trang tựa Lời cảm ơn iii Tóm tắt iv Mục lục vi Danh sách các hình ix Danh sách các bảng x Danh sách các biểu đồ xi Danh sách các sơ đồ xii 1. MỞ ĐẦU 1 2. TỔNG QUAN 3 2.1. Sơ lược về nấm 3 2.1.1.Vai trò của nấm trong đời sống con người 3 2.1.2. Đặc điểm dinh dưỡng và dược tính 4 2.2. Vị trí phân loại nấm hầu thủ 5 2.2.1. Vị trí phân loại 5 2.2.2. Đặc điểm hình thái và chu trình sống của nấm hầu thủ 9 2.2.2.1. Hình thái 9 2.2.2.2. Vòng đời nấm hầu thủ 9 2.3. Giá trị của nấm hầu thủ 10 2.3.1. Giá trị thực phẩm của nấm hầu thủ 10 2.3.2. Giá trị dược phẩm và các hoạt chất có dược tính trong nấm hầu thủ 14 2.4. Đặc điểm dinh dưỡng, sinh lý và nuôi trồng 16 2.4.1. Đặc điểm dinh dưỡng và sinh lý 16 2.4.2. Khả năng nuôi trồng 18 2.4.2.1. Tình hình nuôi trồng và sản xuất nấm hầu thủ trên thế giới 18 2.4.2.2. Khả năng nuôi trồng trong nước 19 2.5. Nguyên liệu trồng nấm 22 2.5.1. Mạt cưa 22 2.5.2. Bã mía 23 2.5.3. Rơm rạ 23 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 25 3.1. Thời gian và địa điểm thực hiện 25 3.2. Vật liệu 25 3.2.1. Nguồn gốc mẫu thí nghiệm 25 3.2.2. Hóa chất 25 3.2.2.1. Môi trường nhân giống cấp 1 25 3.2.2.2. Môi trường nhân giống cấp 2 26 3.2.2.3. Môi trường khảo sát 26 3.2.2.4. Hóa chất phân tích 26 3.2.3. Thiết bị 26 3.3. Phương pháp nghiên cứu 27 3.3.1. Phân lập giống thuần khiết 27 3.3.1.1. Từ quả thể nuôi trồng 27 3.3.1.2. Từ môi trường hạt có hệ sợi tơ 27 3.3.2. Phương pháp nhân giống và cấy chuyền 27 3.3.3. Khảo sát ảnh hưởng các nguồn cơ chất thí nghiệm 28 3.3.4. Trồng thu quả thể, tính năng suất 28 3.3.5. Quan sát hình thái giải phẫu 29 3.3.6. Phân tích một vài chỉ tiêu dinh dưỡng của nấm hầu thủ 29 3.3.6.1. Khảo sát hàm lượng protein tổng số 29 3.3.6.2. Khảo sát hàm lượng lipid tổng số 30 3.3.6.3. Khảo sát đường tổng số 30 3.3.6.4. Khảo sát hàm lượng tro tổng số 30 3.3.7. Phân tích tinh dầu nấm hầu thủ 30 3.3.8. Phương pháp xử lí số liệu 31 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 4.1. Kết quả quan sát về hình thái giải phẫu 32 4.2. Khảo sát ảnh hưởng các nguồn cơ chất thí nghiệm khác nhau 35 4.2.1. Cơ chất không bổ sung dinh dưỡng 35 4.2.2. Ảnh hưởng dinh dưỡng bổ sung 37 4.2.2.1. Cám gạo 37 4.2.2.2. Urê 40 4.2.2.3. Công thức tối ưu trên 3 loại cơ chất 43 4.2.3. Phân tích một vài chỉ tiêu dinh dưỡng của nấm nuôi trồng 44 4.2.4. Phân tích tinh dầu nấm hầu thủ 45 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 48 6. TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 7. PHỤ LỤC 53 DANH SÁCH CÁC HÌNH HÌNH TRANG Hình 2.1. Hericium erinaceum (Bull.:Fr.) Pers. 6 Hình 2.2. Hericium ramosum (Bull.) Letell. 7 Hình 2.3. Hericium flagellum (Scop.) Pers. 7 Hình 2.4. Hericium abietis (Weir.:Hubert) Harrison. 7 Hình 2.5. Hericium clathroides (Palles.:Fr.) Pers. 7 Hình 2.6. Hericium laciniatum (Leers) Banker. 7 Hình 2.7. Hericium caput – ursi (Fr.) Corner. 7 Hình 4.1. Nấm hầu thủ trồng tại phòng thí nghiệm Vi Sinh - Khoa Sinh học – Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Tp. Hồ Chí Minh 32 Hình 4.2. Quả thể nấm hầu thủ còn non 33 Hình 4.3. Quả thể nấm hầu thủ lúc già 33 Hình 4.4. Mặt cắt ngang quả thể 33 Hình 4.5. Cấu trúc tua bào tầng ở nấm hầu thủ 34 Hình 4.6. Đảm và đảm bào tử của nấm hầu thủ 34 Hình 4.7. Tốc độ lan tơ của nấm hầu thủ trên cơ chất bổ sung cám gạo 38 Hình 4.8. Tốc độ lan tơ của nấm hầu thủ trên cơ chất bổ sung urê 41 DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG TRANG Bảng 2.1. Thành phần dinh dưỡng của nấm hầu thủ 11 Bảng 2.2. Hàm lượng các khoáng chất trong nấm hầu thủ 13 Bảng 2.3. Thành phần và hàm lượng amino acid trong quả thể nấm hầu thủ 14 Bảng 4.1. Tóm tắt hình thái giải phẫu nấm nuôi trồng 35 Bảng 4.2. Tốc độ lan tơ, năng suất của nấm hầu thủ trên cơ chất không bổ sung 35 Bảng 4.3. Tốc độ lan tơ của nấm hầu thủ trên cơ chất bổ sung cám gạo 37 Bảng 4.4. Năng suất của nấm hầu thủ trên cơ chất bổ sung cám gạo 39 Bảng 4.5. Tốc độ lan tơ của nấm hầu thủ trên cơ chất bổ sung urê 40 Bảng 4.6. Năng suất của nấm hầu thủ trên cơ chất bổ sung urê 42 Bảng 4.7. Tốc độ lan tơ và năng suất của nấm hầu thủ ở công thức tối ưu trên 3 loại cơ chất 43 Bảng 4.8. Hàm lượng một vài chỉ tiêu dinh dưỡng của nấm hầu thủ 44 Bảng 4.9. Hàm lượng tinh dầu có trong nấm hầu thủ 46 Bảng 4.10. Thành phần hóa học của tinh dầu nấm hầu thủ 46 DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ BIỂU ĐỒ TRANG Biểu đồ 4.1. Tốc độ lan tơ, năng suất của nấm hầu thủ trên cơ chất không bổ sung 36 Biểu đồ 4.2. Tốc độ lan tơ của nấm hầu thủ trên cơ chất bổ sung cám gạo 37 Biểu đồ 4.3. Năng suất của nấm hầu thủ trên cơ chất bổ sung cám gạo 39 Biểu đồ 4.4. Tốc độ lan tơ của nấm hầu thủ trên cơ chất bổ sung urê 40 Biểu đồ 4.5. Năng suất của nấm hầu thủ trên cơ chất bổ sung urê 42 Biểu đồ 4.6. Tốc độ lan tơ và năng suất của nấm hầu thủ ở công thức tối ưu trên 3 loại cơ chất 43 Biểu đồ 4.7. Hàm lượng một vài chỉ tiêu dinh dưỡng của nấm hầu thủ 45 . KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SỬ DỤNG NGUỒN CƠ CHẤT QUEN THUỘC (MẠT CƯA, BÃ MÍA, RƠM) ĐỂ TRỒNG NẤM HẦU THỦ HERICIUM ERINACEUM (BULL. :FR. ) PERS. Ngành học : CÔNG. tôi khảo sát khả năng sử dụng nguồn cơ chất quen thuộc (mạt cưa, bã mía, rơm) để trồng chủng nấm này. Kết quả đạt được: - Chọn được cơ chất mạt cưa và bã mía thích hợp cho trồng nấm hầu thủ. . QUEN THUỘC (MẠT CƯA, BÃ MÍA, RƠM) ĐỂ TRỒNG NẤM HẦU THỦ HERICIUM ERINACEUM (BULL. :FR. ) PERS. ” GVHD: GV. LÊ DUY THẮNG Đề tài được thực hiện trên đối tượng là chủng nấm hầu thủ Hericium erinaceum.