Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
1,9 MB
Nội dung
Sơ đồ so sánh sự tác động của lực trong trường hợp bóp me và bẻ cong HiÖn tîng kÑt ca vµ biÖn ph¸p kh¾c phôc 3.4. Quá trình cắt phoi khi xẻ gỗ 3.4.1. Quá trinh cắt phoi của răng cưa a. Cắt gọt của răng cưa xẻ dọc Khi xẻ dọc, lưỡi cắt chính (đầu răng) thực hiện cắt đứt sợi gỗ, lúc này mặt trước răng tiếp xúc và nén vào gỗ. Răng cưa đi sâu dần vào gỗ làm cho lực nén vào gỗ của mặt trước răng dần dần tăng lên, khi lực nén đủ lớn, lớp gỗ 1, 2 chịu lực nén của mặt trước răng men theo đường cưa cắt theo bề mặt sợi gỗ. Lớp gỗ sau khi bị cắt tiếp tục chịu lực nén của mặt trước răng bị gãy và trượt tạo thành mùn cưa Cắt gọt của răng cưa xẻ dọc + Khi cưa, răng cưa cắt gỗ bằng 3 cạnh cắt, một lần cắt răng cưa hoàn thành hành trình cắt gọt 3 bề mặt. + Lưỡi cắt chính thực hiện cắt ngang thớ gỗ, cạnh phụ thực hiện giống như cắt bên. Xem cạnh cắt chính oo1, chiều tốc độ thực gần như vuông góc với phương của thớ gỗ. Khi hực hiện quá trình xẻ dọc, cạnh cắt oo1 cắt đứt các thớ gỗ, làm phoi mất liên kết với đáy mạch xẻ, tạo ra mặt cắt oo1bb1, sau đó nhờ cất tạo hình nêm của dao mà tạo ra lực ở mặt trước, lực này làm phoi biến dạng và mất liên kết (bị trượt dọc) với phôi, tạo ra mặt bên của phoi oacd và o1a1c1d1. Tuỳ theo phương pháp mở cưa (bóp me, bẻ cong) mà hình dạng và quá trình tạo phoi có khác nhau. Hình dạng và sự tạo phoi trong trường hợp bóp me Phoi trong trường hợp xẻ dọc bằng răng cưa bóp me có tiết diện ngang là hình chữ nhật, nhìn tổng thể phoi có dạng gần như khối hộp chữ nhật Hình dạng và sự tạo phoi trong trường hợp bẻ cong b. Cắt gọt của răng cưa cắt ngang Cắt gọt của răng cưa cắt ngang + Khi răng cưa cắt ngang (hình), hướng đẩy phôi (hoặc hướng mạch cưa) vuông góc với sợi gỗ Khi răng cưa cắt vào gỗ một độ sâu đủ lớn, phân lực F 3 lớn hơn giới hạn chịu kéo dọc thớ thì phần trong của mạch cưa bị cắt đứt và tạo thành mùn cưa. + Nếu chọn loại răng cưa cắt ngang mài nghiêng cắt gỗ với góc lớn hơn 90o, lúc răng mới cắt vào gỗ sẽ tương tự như dùng dao nhỏ để cắt ra một vết nhỏ trên gỗ, hai răng liên tiếp tạo trên bề mặt gỗ hai đường vết răng song song, răng cưa đi sâu dần vào gỗ, phân lực vuông góc với mạch cưa F3 của hợp lực tác dụng của mặt trước răng lên phía trong của mạch cưa ép lên hai cạnh của mạch cưa kéo đứt sợi gỗ theo hướng sợi gỗ - Quá trình tạo phoi trong trường hợp răng cưa được mài vát Quá trình tạo phoi trong trường hợp răng cưa được mài vát - Quá trình tạo phoi trong trường hợp răng cưa đặc biệt 3.4.2. Quá trình chất, vận chuyển và đào thải phoi trong quá trình xẻ, hầu cưa Cưa xẻ là dạng cắt kín, do vậy phoi sau khi cắt ra không đào thải ra ngoài ngay được mà nó còn ở lại trong mạch xẻ một thời gian cho tới khi răng cua ra khỏi mạch, như vậy ở lưỡi cưa phải có khoảng không gian để chứa được một lượng phoi trược khi nó được vận chuyển ra ngoài, khoảng không gian đó trong cưa được giới hạn giữa hai răng cưa liên tiếp gọi là hầu cưa. Vậy kích thước hầu cưa như thế nào là vấn đề quan trọng, nếu hầu cưa nhỏ tì không chứa hết lượng phoi mà răng cưa cắt ra, nếu lớn quá thì lại làm yếu lưỡi cưa, do vậy các thông số kích thước hầu cưa cần được tính toán hợp lí. Xác định thông số hầu cưa Trong quá trình chuyển động ở mặt trước và ngay trong khi ở đáy hầu cưa phoi vẫn tiếp tục bị nén. Hệ số nén σ n = 0,4 0,5. Trong quá trình chuyển động, một số phần tử phoi do ma sát rơi khỏi hầu cưa, lọt vào khe hở giữa bản cưa và thành bên ván xẻ hệ số rơi của phoi Thực tế hầu cưa không bao giờ chất đầy cả mà chỉ giới hạn ở diện tích nabend. βh gọi là hệ số khả năng chất đầy của hầu cưa: (βh = 0,7 ữ 0,75). Gọi V là thể tích phoi lúc chưa cắt, F là diện tích hầu cưa. Chúng ta có : Sơ đồ xét vai trò của hầu cưa BFβ h = BHhσ n Nếu xét tương đối, diện tích hầu cưa là: Ft = η σ Θ 2 n xt t hH 2 ở đây: Θ – hệ số kể đến khả năng chứa do phương pháp mở cưa Θ = 1 và Θ λ = 0,8. Từ đó rút ra bước răng cưa thích hợp theo khả năng chứa phoi là: n . .H.h t tg 2(1 tg tg 3.4.3. Nguyên lý hoạt động của các máy xẻ a. Cưa vòng Cưa vòng là loại máy dựa vào lưỡi cưa vòng được lắp trên hai bánh đà chuyển động đều để thực hiện nhiệm vụ cưa. Khi cưa vòng hoạt động răng cưa trên băng cưa lợi dụng vào chuyển động tịnh tiến để cắt phôi gỗ (hình). Lúc này chuyển động chính của lưỡi cưa và chuyển động tiến vào của phôi đồng thời tiến hành. Chuyển động cưa vòng b. Cưa đĩa Khi cưa đĩa hoạt động, đĩa cưa chuyển động quay đều quanh trục cố định, phôi được đẩy vào theo chuyển động thẳng đều (hình). Quỹ tích chuyển động tương đối của đỉnh răng cưa là véctơ tổng của véctơ vận tốc chuyển vị đỉnh răng theo phương ngang và chuyển động chuyển vị đỉnh răng theo phương tiếp tuyến với đĩa cưa Chuyển động cưa đĩa [...]...c Cưa sọc Cưa sọc là loại máy dựa vào lưỡi cưa dạng dải được căng trên khung cưa, khung cưa thực hiện chuyển động tịnh tiến khứ hồi thực hiện cắt gọt gỗ Khi cưa sọc hoạt động, lưỡi cưa cùng với khung cưa chuyển động khứ hồi cắt gọt gỗ Do đó chuyển động của lưỡi cưa sọc cũng chính là chuyển động của khung cưa Chuyển động của cưa sọc . bóp me và bẻ cong HiÖn tîng kÑt ca vµ biÖn ph¸p kh¾c phôc 3.4. Quá trình cắt phoi khi xẻ gỗ 3.4.1. Quá trinh cắt phoi của răng cưa a. Cắt gọt của răng cưa xẻ dọc Khi xẻ dọc, lưỡi cắt chính. thực hiện cắt đứt sợi gỗ, lúc này mặt trước răng tiếp xúc và nén vào gỗ. Răng cưa đi sâu dần vào gỗ làm cho lực nén vào gỗ của mặt trước răng dần dần tăng lên, khi lực nén đủ lớn, lớp gỗ 1, 2. đường cưa cắt theo bề mặt sợi gỗ. Lớp gỗ sau khi bị cắt tiếp tục chịu lực nén của mặt trước răng bị gãy và trượt tạo thành mùn cưa Cắt gọt của răng cưa xẻ dọc + Khi cưa, răng cưa cắt gỗ bằng