1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kỹ thuật đo : Đo điện part 5 pot

35 631 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 514,18 KB

Nội dung

CHƯƠNG 4 142 10kΩ. Biết rằng cầu cân bằng khi nguồn cung cấp có f = 100Hz; R 1 = 125Ω và R 4 = 14,7kΩ. Hãy tính trò giá R s , C s và hệ số tổn hao D của tụ ? Giải: Ta có: s CCRR / = 13 4 ; S Fk CF k , , , μ× Ω ==μ Ω 01 10 0 068 14 7 ; S RR k R Rk , , Ω× Ω = ==Ω Ω 14 3 125 14 7 183 8 10 D = ωC S R S = 2π×100Hz×0,068μF×183,8Ω = 0,008 4.3. Cho cầu đo điện dung như hình B.4.3. Biết thành phần mẫu có C 1 = 0,1μF; R 3 = 10kΩ. Cầu cân bằng khi nguồn cung cấp có f = 100Hz; R 1 = 375 Ω; R 3 = 10kΩ; và R 4 = 14,7kΩ. Tính trò giá R p , C p , và hệ số tổn hao D của tụ. Giải: Ta có: P CR Fk CF Rk , , , ×Ω == =μ Ω 13 4 01 10 0068 14 7 == 14 3 P RR R R k k , , Ω ×Ω = Ω Ω 375 14 7 551 3 10 PP D CR = ω 1 Hz F,, = π ××μ×Ω 1 2 100 0 068 551 3 = 42,5 Hình B.4.3 Hình B.4.4 4.4. Cầu Maxwell đo điện cảm dùng thành phần mẫu C 3 = 0,1μF, nguồn cung cấp có tần số f = 100Hz. Cầu cân bằng khi R 1 = 1,26kΩ; R 3 = 470Ω và R 4 = 500 Ω. Tính trò giá điện cảm L s , điện trở R s và hệ số phẩm chất Q của cuộn dây. ĐO ĐIỆN DUNG, ĐIỆN CẢM VÀ HỖ CẢM 143 Giải: Ta có: L s = C 3 R 1 R 4 = 0,1μF×1,26kΩ×500Ω = 63mH S RR k Rk R , , Ω× Ω = ==Ω Ω 14 3 126 500 134 470 S LS Hz mH Q Rk , , ω π× × == = Ω 2100 63 003 134 4.5. Cầu Hay có nguồn cung cấp f = 100Hz cân bằng khi C 3 = 0,1μF, R 1 = 1,26k Ω, R 3 = 75Ω và R 4 = 500Ω. Tính điện cảm L p , điện trở R p và hệ số phẩm chất Q của cuộn dây. Giải: L p = C 3 R 1 R 4 = 0,1μF×1,26kΩ×500Ω = 63mH == 14 3 P RR R R k k , , Ω ×Ω = Ω Ω 126 500 84 75 P P R k Q LHzmH , Ω == = ωπ× × 84 212 2100 63 4.6. Hãy tính thành phần tương đương L S , R s của cuộn dây có: L p = 63mH; R p = 8,4kΩ (f = 100Hz). Giải: = + 2 22 PP S PP RX R X R ; thế: R p = 8,4kΩ; 2 P R = 7,056×10 7 ; X p = ωL p ⇒ X p = 2π×100Hz×63mH = 39,6Ω = 2 P X 1,57 × 10 3 ; += × 22 7 7056 10 PP XR , S k R ,, , , Ω× × ==Ω × 3 7 84 157 10 0 187 7 056 10 ; ×× = =Ω × 7 7 7 056 10 39 6 39 6 7 056 10 S X ,, , , Ω == = ωπ× 39 6 63 2100 S S X LmH Hz , 4.7. Hãy tính thành phần tương đương Cp, Rp của tụ điện có R s = 183,8Ω và Cs = 0,068 μF (f = 100Hz). Giải: PsSS RRXR()/=+ 22 ; 2 S R = (183,8 ) 2 = 33,782×10 3 SS XfC Hz F//( ,),=π = π× × μ= ×Ω 3 1 2 1 2 100 0 068 23 405 10 2 S X = 5,478×10 8 P RM(, , )/ ,=×+× =Ω 38 33 78 10 5 478 10 183 2 99 Hình B.4.5 CHƯƠNG 4 144 + ×+ × == =×Ω × 22 38 3 3 33 78 10 5 478 10 23 41 10 23 405 10 SS P S RX X X ,, , , P CHzkF/( , ) ,=π× × Ω= μ1 2 100 23 41 0 068 4.8. Hãy vẽ cầu tổng quát. Viết phương trình khi cầu cân bằng. 4.9. Hãy liệt kê và so sánh các thiết bò chỉ “0” khác nhau dùng với cầu AC. 4.10. Hãy vẽ mạch cầu đơn giản đo điện dung. Viết phương trình cân bằng của cầu. 4.11. Cho cầu đơn giản đo điện dung có điện dung mẫu C = 0,1 μF và hai điện trở mẫu có trò giá thay đổi từ 1k Ω đến 200kΩ. Hãy tính trò giá điện dung nhỏ nhất và lớn nhất mà cầu có thể đo được. 4.12. Hãy vẽ các thành phần nối tiếp Cs, Rs. Thành phần song song C p , R p của tụ điện. Tìm biểu thức liên hệ của chúng với nhau. Hãy cho biết thành phần tương đương nào thích hợp trong hai trường hợp: a) Tụ điện có điện trở điện môi lớn. b) Tụ điện có điện trở điện môi nhỏ. 4.13. Hãy cho biết trò giá hệ số tổn hao D của tụ điện trong hai trường hợp: a) Tụ điện có mạch tương đương dạng nối tiếp. b) Tụ điện có mạch tương đương dạng song song. 4.14. Hãy vẽ các thành phần nối tiếp L S , R S , thành phần song song L P , R P của cuộn dây. Tìm biểu thức liên hệ của chúng với nhau. Hãy cho biết thành phần tương đương nào thích hợp trong hai trường hợp: a) Cuộn dây có điện trở lớn b) Cuộn dây có điện trở bé. 4.15. Hãy cho biết trò giá hệ số phẩm chất Q của cuộn dây trong hai trường hợp: a) Cuộn dây có mạch tương đương dạng nối tiếp b) Cuộn dây có mạch tương đương dạng song song. 4.16. Cầu đo điện dạng điện trở nối tiếp, có điện dung mẫu C 1 = 0,1μF. Nguồn cung cấp có f = 1kHz, cầu cân bằng khi R 1 = 109,5Ω, R 3 = 1kΩ và R 4 = 2,1kΩ. Hãy tính các thành phần Cs, Rs, D của tụ điện. 4.17. Cầu đo điện dung dạng điện trở song song, có điện dung mẫu C 1 = 0,1μF, nguồn cung cấp có f = 1kHz, cầu cân bằng khi R 1 = 547Ω; R 3 = 1kΩ ĐO ĐIỆN DUNG, ĐIỆN CẢM VÀ HỖ CẢM 145 và R 4 = 666Ω. Hãy tính các thành phần C p , R p , D của tụ điện. 4.18. Cho cầu đo điện cảm như hình B.4.18. Biết rằng cầu cân bằng khi: L 1 = 100 μH; R 4 = 10kΩ; R 1 = 37,1Ω; R 3 = 27,93kΩ; f = 1MHz. Hãy tính L S , R S , Q của cuộn dây. Hình B.4.18 4.19. Cho mạch đo hình B.4.19. Xác đònh o e theo sx eL R,,. Hình B.4.19 Hình B.4.20 4.20. Cho mạch đo hình B.4.20. Xác đònh o e theo sx eL R,,. 4.21. Hãy vẽ cầu Maxwell đo điện cảm của cuộn dây, và viết phương trình tính toán L S , Rs, Q của cuộn dây khi cầu cân bằng. 4.22. Một cuộn dây có L S = 100mH; Q = 21, khi f = 1kHz được đo bởi cầu Maxwell. Cầu dùng điện dung mẫu 0,1 μF và điện trở mẫu R 1 = 1kΩ. Hãy tính trò giá R 3 và R 4 để cầu cân bằng. 4.23. Cầu Maxwell đo điện cảm, có tụ mẫu C 1 = 0,1 μF, nguồn cung cấp f = 10kHz; R 1 = 100Ω; R 3 và R 4 có thể thay đổi từ 100Ω ÷ 1kΩ. Hãy tính trò giá L S và Q của cuộn dây mà cầu có thể đo được. CHƯƠNG 5 146 Chương 5 ĐO CÔNG SUẤT VÀ ĐIỆN NĂNG 5.1 ĐO CÔNG SUẤT MỘT CHIỀU Trong phương pháp đo công suất một chiều, chúng ta có hai phương pháp: trực tiếp và gián tiếp. Phương pháp gián tiếp dùng vôn-kế và ampe-kế, phương pháp trực tiếp dùng watt-kế cơ cấu điện động hoặc sắt điện động. 5.1.1 Phương pháp dùng vôn-kế và ampe-kế Hình 5.1: Mắc vôn-kế và ampe-kế đo công suất Hình 5.2: Đo công suất bằng vôn-kế và ampe-kế Phương pháp này cho phép mắc vôn-kế và ampe-kế như hình 5.1. Vôn-kế cho biết: V = V a + V L . V a : điện áp rơi trên vôn-kế. Dòng điện I L cho bởi vôn-kế. Vậy công suất của tải: P L = I L V L = I L (V – V a ) = VI L – R a I 2 L Ta thấy trò số công suất P L được đo bởi vôn-kế và ampe-kế có sai số do điện trở nội của ampe-kế. Theo cách mắc hình 5.2, trò số công suất của tải được xác đònh bởi vôn-kế và ampe-kế. V cho bởi vôn-kế, còn ampe-kế cho trò số I và: I = I V + I L . do đó: I L = I – I V ; P L = V(I – I L ) = VI – VI L Như vậy sai số cách mắc này phụ thuộc dòng điện I V qua vôn-kế. Nếu I V càng nhỏ thì đo càng chính xác. 147 5.1.2 Phương pháp đo dùng watt-kế Watt-kế được mắc theo hình 5.3, hai đầu 1, 2 của watt-kế là cuộn dòng điện (cuộn dây cố đònh), hai đầu 3, 4 là cuộn điện áp (cuộn dây di động). Như vậy dòng qua tải I L đi qua cuộn dòng, còn điện áp V L tỉ lệ với dòng điện I 2 đi qua cuộn dây di động. Hình 5.3: Đo công suất bằng watt-kế a) Cuộn điện áp mắc sau; b) Cuộn điện áp mắc trước Chỉ thò của cơ cấu điện động được xác đònh như sau: α = kI L I a mà I a = E/(R S + R 2 ) với R 2 là điện trở của cuộn dây điện áp Suy ra: α = kI L E/(R S + R 2 ). Vậy α phụ thuộc vào công suất của tải P L = I L V L . Theo cách mắc mạch này nếu điện trở nội của cuộn dây dòng điện càng nhỏ, kết quả đo càng chính xác. Điện trở R S là điện trở hạn chế dòng điện qua cuộn dây di động của watt-kế. Nếu điện áp vào tải càng lớn thì R S càng lớn. Do chiều quay của kim chỉ thò đươc xác đònh theo một chiều đã đònh sẵn, nên trong trường hợp watt-kế quay ngược thì hoán đổi hai đầu 1, 2 của cuộn cố đònh. Có một số watt-kế đònh sẵn đầu cùng cực tính của hai cuộn dây, ta chỉ việc mắc hai đầu đã đònh sẵn. Trong cách mắc watt-kế chúng ta lưu ý những điểm sau đây:  Điểm chung của cuộn dòng và cuộn điện áp là có thể mắc trước watt- kế (H.5.3a) hoặc mắc sau watt-kế (H.5.3b). Trong cách mắc này có sai số gây ra do dòng điện đi qua cuộn điện áp, sai số này càng giảm khi điện trở cuộn áp và R S càng lớn so với R L (điện trở tải). CHƯƠNG 5 148  Điện trở R S không được mắc như hình 5.4. Khi đó điện hai đầu cuối (đầu 2 và đầu 4) gần bằng điện áp của nguồn. Do vậy nó có khả năng gây nguy hiểm cho sự cách điện của cuộn dây gần nhau, hơn nữa sai số phụ tăng lên do ảnh hưởng tónh điện lẫn nhau của hai cuộn dây của watt-kế. 5.2 ĐO CÔNG SUẤT XOAY CHIỀU MỘT PHA 5.2.1 Dùng vôn-kế và ampe-kế Mạch đo được mắc như hình 5.5a. Trong trường hợp chỉ có một vôn-kế xoay chiều thì phải dùng hai khóa đổi vò trí, S và S’. Còn nếu có ba vôn-kế thì được mắc ở hai đầu R, Z L và R + Z L .  Khóa S và S / ở vò trí 1 và 1’ vôn-kế cho trò số V 1 , điện áp này cùng pha với dòng điện. Khi khóa S, S’ ở vò trí 2, 2’ vôn-kế chỉ thò V 2 , điện áp này lệch pha với dòng điện qua tải một góc là ϕ. Khi khóa S, S’ ở vò trí 1 và 2’ vôn-kế chỉ thò V 3 , góc lệch pha so với dòng điện là ϕ 1 . Theo giản đồ vectơ hình 5.5b. Hình 5.5: a) Mạch đo công suất tải xoay chiều b) Giản đồ vectơ điện áp và dòng điện = +− ϕ 222 231 13 1 2VVV VVco s ; +− ϕ= 222 312 1 13 2 VVV VV cos trong khi đó: V 2 cosϕ = V 3 cosϕ 1 – V 1 ; ϕ− ϕ= 31 2 VV V cos cos hoặc: VVV VVcos = +− ϕ 222 312 12 2 2 Hình 5.4: Điện trở R S mắc sai ở watt - kế ĐO CÔNG SUẤT VÀ ĐIỆN NĂNG 149 VVV VV cos cos( ) cos −− ϕ= π−ϕ=− ϕ=− 222 312 2 12 2 như vậy công suất của tải: P L = V 2 Icosϕ hoặc: L VVV V PVIV VV () [] +− − = 222 2 312 1 23 13 2 2 = VVV I V [] −− 222 321 1 2 5.2.2 Dùng watt-kế điện động Tín hiệu vào tải V có điện áp xoay chiều: V = V m sinωt và dòng điện có dạng: i = I m sin(ωt + ϕ) Như vậy dòng điện đi qua cuộn điện áp của watt-kế điện động. i V = ω+ϕ = ω+ϕ mV VV V Vt It Z sin( ) sin( ) Z V là tổng trở của cuộn điện áp và điện trở mắc nối tiếp với cuộn điện áp; ϕ V là góc lệch pha điện áp và dòng điện qua cuộn điện áp. Do đó góc lệch α của kim chỉ thò cơ cấu điện động do mômen quay trung bình, tỉ lệ với tích số i V và i: =× ∫ 1 0 1 T aV V TKiidt T Nghóa là: α = K 2 I m I V cos(ϕ – ϕ V ) = ϕ −ϕ 2 m mV V V KI Z cos( ) = ϕ −ϕ 2 mv KI Icos( )  Nếu ϕ V = 0 khi α = K 3 P, coi như công suất của tải được xác đònh bởi góc quay của kim chỉ thò của watt-kế.  Nếu ϕ V ≠ 0, như vậy sẽ có sai số tạo ra do sự lệch pha giữa điện áp V và dòng điện qua cuộn điện áp của watt-kế. Gọi P’ = VIcos( ϕ – ϕ V ), ta sẽ có sai số tương đối γ P . V P VI VI pp pVI cos( ) cos ' cos ϕ −ϕ − ϕ − γ= = ϕ P pp p ' (%) % − γ= ×100 = ϕ−ϕ − ϕ × ϕ 100 V cos( ) cos % cos Nếu ϕ V nhỏ thì: γ P (%) = (1 + ϕ V tgϕ – 1)×100%, γ p (%) = ϕ V tgϕ×100% Để thuận lợi cho việc sử dụng đo công suất của tải có dòng và áp thay đổi, thông thường cuộn dòng điện được chia ra làm hai cấp tương ứng với tầm CHƯƠNG 5 150 dòng điện sử dụng, bằng cách thay đổi số vòng dây (giống như cơ cấu điện từ). Còn để thay đổi tầm đo điện áp, bằng cách dùng những điện trở nối tiếp với cuộn điện áp (giống như thay đổi tầm đo điện áp của cơ cấu điện từ). Đặc điểm của watt-kế là kết quả đọc được phụ thuộc vào tần số của nguồn điện, do ảnh hưởng của kháng trở của cuộn dây điện áp có sự dời pha giữa điện áp và dòng điện. Ưu điểm của watt-kế điện động: có độ chính xác cao (cấp chính xác = 0,5; 0,2; 0,1%) dùng tiện lợi cho nguồn DC và AC ở tần số 45–60Hz – 500Hz. Khuyết điểm: Từ trường yếu, mômen quay nhỏ dễ bò ảnh hưởng bởi từ trường nhiễu và không chòu đựng được sự quá tải, giá thành cao. Để làm tăng mômen quay, giảm bớt từ trường nhiễu người ta dùng cơ cấu sắt điện động, khi đó chúng ta có cơ cấu watt-kế sắt điện động. Tuy nhiên, cơ cấu sắt điện động này tạo nên những sai số phụ thuộc do tính phi tuyến của đường cong từ hóa, dòng điện xoáy và tính trễ. Sự hao giảm trong lõi sắt tạo ra từ thông do dòng điện qua cuộn dòng Φ I , trễ pha với dòng điện một góc ε (xem giản đồ hình 5.6). Do đó kim chỉ thò của watt-kế lệch một góc α được xác đònh: 2m m V V = K I V Z cos + (/)( )αϕε−ϕ α = K 3 IVcos(ϕ + ε – ϕ V ) Nếu ε = ϕ V thì α = K 3 IVcosϕ Như vậy, sai số do góc lệch pha giữa điện áp và dòng điện qua cuộn điện áp bằng không. Trong trường hợp ε tương đối lớn, để làm tăng sự lệch pha ϕ V ta dùng điện trở nối tiếp từng phần, hoặc hoàn toàn với các cuộn dây (quấn như xoắn chỉ), theo như cách mắc của watt-kế sắt điện động của Nga D539 (H.5.7). Sai số do dòng điện xoáy và từ trễ, làm giảm độ chính xác của watt- kế. Để tăng độ chính xác nên dùng mạch từ Permaloy. Hình 5.6: Giản đồ vectơ cho cơ cấu watt-kế sắt điện ĐO CÔNG SUẤT VÀ ĐIỆN NĂNG 151 Hình 5.7: Cách mắc mạch của watt-kế điện động D539 (Nga) 5.2.3 Dùng biến dòng với watt-kế Hình 5.8: a) Cách mắc biến dòng của watt-kế b) Giản đồ vectơ điện áp và dòng điện [...]... mV và dòng điện I đốt nóng cặp nhiệt Hình 5. 9d: Cầu nhiệt điện có dòng điện đốt trực tiếp ĐO CÔNG SUẤT VÀ ĐIỆN NĂNG 155 điện mà không đi qua mili vôn-kế đặt ở C và D của cầu cặp nhiệt điện Ưu điểm của cầu cặp nhiệt điện là sức điện động cặp nhiệt điện ở ngõ ra được tăng lên, dòng điện đo đi qua trực tiếp, cặp nhiệt điện có dòng đi qua không sợ quá tải như loại bộ biến đổi nhiệt điện có điện trở đốt... biến áp Hình 5. 9c: Mạch đo watt-kế dùng cặp nhiệt điện (BA: biến áp; BD: biến dòng) CHƯƠNG 5 154 Theo mạch điện dòng ii của phần thứ cấp biến dòng: ii = KIIL Và dòng iV của dòng thứ cấp biến áp: i V = KV E với KI: tỉ số biến dòng; KV: phụ thuộc vào tỉ số biến áp và điện trở R1, R2 của bộ biến đổi nhiệt điện Giả sử tại thời điểm t dòng điện iV và ii có chiều dẫn như trong mạch đo Như vậy, dòng điện iV +... nhiệt điện dạng cầu (H .5. 9d), thay thế cho bộ biến đổi nhiệt điện kiểu trước Nghóa là trong kiểu cầu dùng cặp nhiệt điện, dòng điện đi qua cặp nhiệt điện đốt nóng trực tiếp đầu nối (junction) của cặp nhiệt điện Ví d : Cầu cặp nhiệt điện trên hình 5. 9d, ở mỗi nhánh cầu có hai bộ cặp nhiệt điện Khi có dòng điện đo đi qua các cặp nhiệt điện sẽ tạo ra tại mỗi cặp nhiệt điện Vj = 6mV Điện áp ra giữa C và D:... với điện cảm L, điện dung C2 và điện trở RS Còn điện trở RSh mắc song song với hai đầu cuộn B2 dùng để hiệu chỉnh máy sao cho dòng điện qua cuộn B2 thích hợp CHƯƠNG 5 174 Hình 5. 3 7: Mạch đo tần số kế cơ cấu điện động Nguyên lý hoạt động: Điện cảm L và điện dung C2 được điều chỉnh cộng hưởng ở tần số giữa của thang đo, nghóa l : ωav L = 1 C2 ωav Kết quả là dòng điện cộng hưởng I2ES cùng pha với điện. .. tương ứng với thanh rung cực đại Hình 5. 3 6: Cơ cấu tần số cộng hưởng cơ học 47 48 49 50 51 Lõi sắt từ 52 Cuộn dây Thanh rung 5. 8.2 Tần số kế điện động hoặc sắt điện động Cấu tạo: Đây là thiết bò đo dùng cơ cấu chỉ thò tỉ số kế điện động hoặc sắt điện động (như loại D506 của Liên Xô cũ) Mạch đo được mắc vào cơ cấu như hình 5. 37a Cuộn dây di động B1 được mắc vào tụ điện C1 và cuộn dây B2 nối với cuộn cố... phát điện khác nhau một cách đồng bộ, hoặc máy phát điện với lưới điện của điện lực Đây là loại pha kế một pha mà cuộn dây cố đònh được cung cấp bởi điện lưới, còn hai khung quay của tỉ số kế được cung cấp điện áp bởi máy phát điện Với cách ghép này không chỉ bằng nhau về tần số, mà phải còn cùng pha giữa điện lưới và điện từ máy phát Cho lưới điện có điện áp: V = V 2 cos ωt Và điện của máy phát điện: ... ĐIỆN NĂNG 159 Hình 5. 1 6: Watt-kế kết hợp với biến dòng và biến áp Dùng biến áp và biến dòng: Trong trường hợp tải có điện áp cao và dòng điện lớn, phải dùng đến biến áp và biến dòng để đo công suất của tải Khi đó công suất của tải được xác đònh: P2 = PWkIkV; kV: tỉ số biến áp 5. 4 ĐO CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG CỦA TẢI 5. 4.1 Công suất phản kháng của tải một pha Theo đònh nghóa công suất phản kháng của tải:... Vicos(90o – ϕ) Hình 5. 1 7: VAR-kế điện động Nếu dùng watt-kế để đo công suất phản kháng của tải thì dòng điện qua cuộn điện áp và cuộn dòng điện lệch pha thêm một góc 90o Do đó watt-kế muốn biến thành VAR-kế (đo công suất phản kháng), cuộn điện áp được mắc nối tiếp với điện cảm L (H .5. 17) Hoặc có thể dùng watt-kế, vôn-kế và ampekế để đo công suất phản kháng với điều kiện: CHƯƠNG 5 160 sin ϕ = 1 − cos2... cho 3 ba Hình 5. 1 8: Mạch đo công suất phản kháng của tải ba pha dùng watt-kế một pha Đo công suất phản kháng trong hệ thống ba dây Hình 5. 1 9: Mạch đo công suất phản kháng của tải ba pha ba dây ĐO CÔNG SUẤT VÀ ĐIỆN NĂNG 161 a) Trường hợp tải cân bằng và điện áp đối xứng: Mạch điện được mắc như hình 5. 19 Chúng ta có thể dùng hai watt-kế một pha hoặc một watt-kế ba pha hai phần tử Công suất đo bằng hai... tải cos ϕ = V32 − V12 − V22 2V1V2 Hình 5. 2 8: Cách mắc vôn kế đo V 3: điệ V 1: điện áp của tải; V 2: điện áp của điện trở thuần;cosϕ n áp của R và tải; : góc lệch giữa tải và thuần trở R, chính là góc lệch pha giữa dòng và điện áp cho tải Với phương pháp này nếu góc lệch pha khoảng 90o thì sai số CHƯƠNG 5 168 khoảng từ 5o đến 10o phụ thuộc vào độ chính xác của vôn-kế Đo cosϕ bằng vôn-kế, ampe-kế và watt-kế . cho cơ cấu watt-kế sắt điện ĐO CÔNG SUẤT VÀ ĐIỆN NĂNG 151 Hình 5. 7: Cách mắc mạch của watt-kế điện động D539 (Nga) 5. 2.3 Dùng biến dòng với watt-kế Hình 5. 8: a) Cách mắc biến dòng. áp ra giữa C và D: V BD = 4 × V j 4 × 6 mV = 24 mV và dòng điện I đốt nóng cặp nhiệt Hình 5. 9d: Cầu nhiệt điện có dòng điện đốt trực tiếp ĐO CÔNG SUẤT VÀ ĐIỆN NĂNG 155 điện mà không đi. của tải. Hình 5. 1 1: Watt-kế ba pha ba phần tử Hình 5. 1 0: Đo công suất của tải ba pha bốn dây CHƯƠNG 5 156 5. 3.2 Đo công suất mạch điện ba dây Trong mạch điện ba dây, cung cấp

Ngày đăng: 27/07/2014, 15:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình B.4.3       Hình B.4.4 - Kỹ thuật đo : Đo điện part 5 pot
nh B.4.3 Hình B.4.4 (Trang 1)
Hình 5.1:  Mắc vôn-kế và   ampe-keỏ ủo coõng suaỏt - Kỹ thuật đo : Đo điện part 5 pot
Hình 5.1 Mắc vôn-kế và ampe-keỏ ủo coõng suaỏt (Trang 5)
Hình 5.4:  Điện trở R S    mắc sai ở watt-kế - Kỹ thuật đo : Đo điện part 5 pot
Hình 5.4 Điện trở R S mắc sai ở watt-kế (Trang 7)
Hình 5.7:  Cách mắc mạch của watt-kế điện động D539 (Nga) - Kỹ thuật đo : Đo điện part 5 pot
Hình 5.7 Cách mắc mạch của watt-kế điện động D539 (Nga) (Trang 10)
Hình 5.8:   a) Cách mắc biến dòng của watt-kế                     b) Giản đồ vectơ điện áp và dòng điện - Kỹ thuật đo : Đo điện part 5 pot
Hình 5.8 a) Cách mắc biến dòng của watt-kế b) Giản đồ vectơ điện áp và dòng điện (Trang 10)
Hình 5.9:  a) Cách mắc watt-kế với biến dòng và biến áp          b) Giản đồ vectơ của dòng và điện áp - Kỹ thuật đo : Đo điện part 5 pot
Hình 5.9 a) Cách mắc watt-kế với biến dòng và biến áp b) Giản đồ vectơ của dòng và điện áp (Trang 11)
Hình 5.9c:  Mạch đo watt-kế dùng cặp nhiệt điện  (BA: biến áp; BD: biến dòng) - Kỹ thuật đo : Đo điện part 5 pot
Hình 5.9c Mạch đo watt-kế dùng cặp nhiệt điện (BA: biến áp; BD: biến dòng) (Trang 12)
Hỡnh 5.9d:  Caàu nhieọt ủieọn  có dòng điện đốt trực tiếp - Kỹ thuật đo : Đo điện part 5 pot
nh 5.9d: Caàu nhieọt ủieọn có dòng điện đốt trực tiếp (Trang 13)
Hình 5.11:  Watt-kế ba pha ba phần tử Hình 5.10: ẹo coõng suaỏt - Kỹ thuật đo : Đo điện part 5 pot
Hình 5.11 Watt-kế ba pha ba phần tử Hình 5.10: ẹo coõng suaỏt (Trang 14)
Hình 5.12:  Mạch đo công  suất tải ba pha ba dây - Kỹ thuật đo : Đo điện part 5 pot
Hình 5.12 Mạch đo công suất tải ba pha ba dây (Trang 15)
Hình 5.13:  a) Watt-kế ba pha từ watt-kế một pha đo tải cân bằng                 b) Cách mắc dây - Kỹ thuật đo : Đo điện part 5 pot
Hình 5.13 a) Watt-kế ba pha từ watt-kế một pha đo tải cân bằng b) Cách mắc dây (Trang 16)
Hình 5.14:  a) Watt-kế ba pha hai phần tử - Kỹ thuật đo : Đo điện part 5 pot
Hình 5.14 a) Watt-kế ba pha hai phần tử (Trang 17)
Hình 5.15:  Watt-kế kết hợp với biến dòng - Kỹ thuật đo : Đo điện part 5 pot
Hình 5.15 Watt-kế kết hợp với biến dòng (Trang 17)
Hình 5.16:  Watt-kế kết hợp với biến dòng và biến áp - Kỹ thuật đo : Đo điện part 5 pot
Hình 5.16 Watt-kế kết hợp với biến dòng và biến áp (Trang 18)
Hình 5.18:  Mạch đo công suất phản kháng của tải ba pha   dùng watt-kế một pha - Kỹ thuật đo : Đo điện part 5 pot
Hình 5.18 Mạch đo công suất phản kháng của tải ba pha dùng watt-kế một pha (Trang 19)
Hình 5.19:  Mạch đo công suất phản kháng của tải ba pha ba dây - Kỹ thuật đo : Đo điện part 5 pot
Hình 5.19 Mạch đo công suất phản kháng của tải ba pha ba dây (Trang 19)
Hình 5.22:  a) Điện năng kế một pha - Kỹ thuật đo : Đo điện part 5 pot
Hình 5.22 a) Điện năng kế một pha (Trang 21)
Hình 5.24:  Cách mắc điện  năng kế hai phần tử - Kỹ thuật đo : Đo điện part 5 pot
Hình 5.24 Cách mắc điện năng kế hai phần tử (Trang 24)
Hình 5.25:  Điện năng kế phản kháng ba phần tử - Kỹ thuật đo : Đo điện part 5 pot
Hình 5.25 Điện năng kế phản kháng ba phần tử (Trang 24)
Hình 5.28:  Cách mắc vôn kế đo  cos ϕ - Kỹ thuật đo : Đo điện part 5 pot
Hình 5.28 Cách mắc vôn kế đo cos ϕ (Trang 26)
Hình 5.30:  Cos ϕ  điện động một pha - Kỹ thuật đo : Đo điện part 5 pot
Hình 5.30 Cos ϕ điện động một pha (Trang 27)
Hình 5.29: Cách mắc vôn kế,  ampe-kế và watt-kế để đo - Kỹ thuật đo : Đo điện part 5 pot
Hình 5.29 Cách mắc vôn kế, ampe-kế và watt-kế để đo (Trang 27)
Hình 5.31:  Cos ϕ  kế có   boồ chớnh taàn soỏ - Kỹ thuật đo : Đo điện part 5 pot
Hình 5.31 Cos ϕ kế có boồ chớnh taàn soỏ (Trang 28)
Hình 5.32:  Cách mắc pha kế  điện động ba pha - Kỹ thuật đo : Đo điện part 5 pot
Hình 5.32 Cách mắc pha kế điện động ba pha (Trang 29)
Hình 5.34:  Cách mắc chỉ  thị đồng bộ hóa - Kỹ thuật đo : Đo điện part 5 pot
Hình 5.34 Cách mắc chỉ thị đồng bộ hóa (Trang 30)
Hình 5.36:  Cơ cấu tần số cộng hưởng cơ học - Kỹ thuật đo : Đo điện part 5 pot
Hình 5.36 Cơ cấu tần số cộng hưởng cơ học (Trang 32)
Hình 5.37:  Mạch đo tần số kế cơ cấu điện động - Kỹ thuật đo : Đo điện part 5 pot
Hình 5.37 Mạch đo tần số kế cơ cấu điện động (Trang 33)
Hình 5.39:  Mạch cầu đo tần số - Kỹ thuật đo : Đo điện part 5 pot
Hình 5.39 Mạch cầu đo tần số (Trang 34)
Hỡnh 5.38:  Taàn soỏ keỏ duứng cụ caỏu  tỉ số kế từ điện có chỉnh lưu - Kỹ thuật đo : Đo điện part 5 pot
nh 5.38: Taàn soỏ keỏ duứng cụ caỏu tỉ số kế từ điện có chỉnh lưu (Trang 34)
Hình 5.39 biểu diễn mạch cầu Wien được dùng để đo tần số. Khi: - Kỹ thuật đo : Đo điện part 5 pot
Hình 5.39 biểu diễn mạch cầu Wien được dùng để đo tần số. Khi: (Trang 35)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN