1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kỹ Thuật Truyền Số Liệu : Kỹ thuật mã hóa tín hiệu part 2 pptx

9 393 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 220,06 KB

Nội dung

2008 dce ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 10 Data Communication and Computer Networks Thuật ngữ • Unipolar – Tất cả các phần tử t/h có cùng dấu • Polar – Một trạng thái logic được biểu diễn bằng mức điện áp dương, trạng thái logic khác được biểu diễn bằng mức điện áp âm • Tốc độ dữ liệu – Tốc độ truyền dẫn dữ liệu theo bps (bit per second) • Độ rộng (chiều dài 1 bit) – Thời gian thiết bị phát dùng để truyền 1 bit • Tốc độ điều chế (tốc độ tín hiệu) – Tốc độ mức t/h thay đổi – Đơn vị là baud = số phần tử t/h trong 1 giây • Mark và Space – Tương ứng với 1 và 0 nhị phân 2008 dce ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 11 Data Communication and Computer Networks Diễn giải tín hiệu • Cần biết – Định thời của các bit (khi nào chúng bắt đầu và kết thúc) – Mức tín hiệu tương ứng với bit 0, 1 • Yếu tốảnh hưởng đến việc diễn giải t/h – Tỉ số SNR: càng lớn thì BER càng giảm – Tốc độ dữ liệu (bps): càng tăng thì BER càng tăng – Băng thông: càng lớn thì tốc độ dữ liệu càng tăng 2008 dce ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 12 Data Communication and Computer Networks Nonreturn to Zero (NRZ) • Nonreturn to Zero-Level (NRZ-L) – 2 mức điện áp khác nhau cho bit 1 và bit 0 – Điện áp không thay đổi trong thời khoảng bit • Không có transition (no return to 0V level) – Bit 0 – không có điện áp; bit 1 – điện áp dương – Thông thường, điện áp âm dùng cho bit 0 và điện áp dương dùng cho bit 1 • Nonreturn to Zero Inverted (NRZI) – NRZI cho các bit 1 – Xung điện áp hằng số suốt thời khoảng bit – Dữ liệu được mã căn cứ vào việc có hay không sự thay đổi t/h ở đầu thời khoảng bit – Thay đổi t/h (L→H hoặc H→L) mã hóa nhị phân 1 – Không có thay đổi t/h mã hóa nhị phân 0 – Một ví dụ cho mã hóa sai phân (differential encoding) 2008 dce ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 13 Data Communication and Computer Networks Nonreturn to Zero (NRZ) • Mã hóa sai phân – Dữ liệu được biểu diễn bằng sự thay đổi mức t/h (thay vì bằng mức t/h ) – Nhận biết sự thay đổi dễ dàng hơn so với nhận biết mức – Trong các hệ thống truyền dẫn phức tạp, cảm giác cực tính dễ dàng bị mất • Ưu và nhược điểm của mã hóa NRZ – Ưu • Dễ dàng nắm bắt • Băng thông dùng hiệu quả – Nhược • Có thành phần một chiều • Thiếu khả năng đồng bộ – Dùng trong việc ghi băng từ, USB – Ít dùng trong việc truyền t/h 2008 dce ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 14 Data Communication and Computer Networks Multilevel Binary • Dùng nhiều hơn 2 mức tín hiệu • Bipolar-AMI (Alternate Mark Inversion) – 0 được biểu diễn bằng không có t/h – 1 được biểu diễn bằng xung dương hay xung âm – Các xung 1 thay đổi cực tính xen kẽ – Không mất đồng bộ khi dữ liệu là một dãy 1 dài (dãy 0 vẫn bị vấn đề đồng bộ) – Không có thành phần một chiều – Băng thông thấp – Phát hiện lỗi dễ dàng • Pseudoternary – 1 được biểu diễn bằng không có t/h – 0 được biểu diễn bằng xung dương âm xen kẽ nhau – Không có ưu điểm và nhược điểm so với bipolar-AMI 2008 dce ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 15 Data Communication and Computer Networks Multilevel Binary • Trade Off – Không hiệu quả bằng NRZ – Mỗi phần tử t/h chỉ biểu diễn 1 bit • Hệ thống 3 mức có thể biểu diễn log 2 3 = 1.58 bit – Bộ thu phải có khả năng phân biệt 3 mức (+A, -A, 0) – Cần thêm khoảng 3dB công suất để đạt được cùng xác suất bit lỗi của binary code 2008 dce ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 16 Data Communication and Computer Networks Biphase: Manchester • Manchester – Thay đổi ở giữa thời khoảng bit – Thay đổi được dùng như t/h đồng bộ (clock) và dữ liệu – LH biểu diễn 1 – HL biểu diễn 0 – Dùng trong IEEE 802.3 (ethernet) 2008 dce ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 17 Data Communication and Computer Networks Biphase: Differential Manchester • Differential Manchester – Thay đổi giữa thời khoảng bit chỉ dùng cho đồng bộ – Thay đổi đầu thời khoảng biểu diễn 0 – Không có thay đổi ở đầu thời khoảng biểu diễn 1 – Dùng trong IEEE 802.5 (token ring) 2008 dce ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 18 Data Communication and Computer Networks Biphase • Ưu và nhược điểm – Nhược • Tối thiểu có 1 thay đổi trong thời khoảng 1 bit và có thể có 2 • Tốc độ điều chế tối đa bằng 2 lần NRZ • Cần băng thông rộng hơn – Ưu • Đồng bộ dựa vào sự thay đổi ở giữa thời khoảng bit (self clocking) • Không có thành phần một chiều • Phát hiện lỗi – Khi thiếu sự thay đổi mong đợi . dữ liệu – Tốc độ truyền dẫn dữ liệu theo bps (bit per second) • Độ rộng (chiều dài 1 bit) – Thời gian thiết bị phát dùng để truyền 1 bit • Tốc độ điều chế (tốc độ tín hiệu) – . và kết thúc) – Mức tín hiệu tương ứng với bit 0, 1 • Yếu tốảnh hưởng đến việc diễn giải t/h – Tỉ số SNR: càng lớn thì BER càng giảm – Tốc độ dữ liệu (bps ): càng tăng thì BER. H→L) mã hóa nhị phân 1 – Không có thay đổi t/h mã hóa nhị phân 0 – Một ví dụ cho mã hóa sai phân (differential encoding) 20 08 dce 20 08, Dr. Dinh Duc Anh Vu 13 Data Communication and

Ngày đăng: 27/07/2014, 15:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN