NGỘ ĐỘC BENZODIAZEPINES doc

4 78 0
NGỘ ĐỘC BENZODIAZEPINES doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NGỘ ĐỘC BENZODIAZEPINES 1. ĐẠI CƯƠNG: Benzodiazepines ức chế tri giác, hô hấp khi dùng quá liều, hiếm khi tử vong, thường gặp quá liều nhiều loại hỗn hợp. 2. TRIỆU CHỨNG: Ngủ gà, loạn vận ngôn, thất điều và lú lẫn. 3. ĐIỀU TRỊ: - Loại trừ độc chất: Rửa dạ dày, than hoạt, thuốc xổ. - Hiếm gặp suy hô hấp, nếu có cần đặt nội khí quản. - Dùng chất đối kháng (Flumazenil): + Hủy bỏ độc tính mà không gây ức chế hô hấp. + Liều dùng: 0,2 mg (2ml) TM trong 30 giây, rồi tiếp theo 0,3 mg sau 1 phút, 0,5 mg sau 2 phút và lặp lại liều 0,5 mg mỗi phút đến tổng liều 3 mg. Nếu không thấy đáp ứng, chắc chắn không phải ngộ độc Benzodiazepines. Nếu đáp ứng một ít, thêm 0,5 mg đến tổng liều 5 mg. Để hồi phục hoàn toàn có thể cần đến tổng liều 10 mg nhưng rất ít khi. Nếu một trong hai tình trạng an thần hoặc ức chế hô hấp tái phát có thể điều trị lặp lại thuốc trên hoặc truyền tĩnh mạch liên tục 0,1-0,5 mg/giờ. - Nếu quá liều thuốc hỗn hợp nghi ngờ thuốc chống trầm cảm 3 vòng hoặc bệnh nhân có tiền căn động kinh không được dùng Flumazenil. NGỘ ĐỘC MEPROBAMAT MỤC TIÊU HỌC TẬP: 1. Trình bày được độc tính của Meprobamat. 2. Mô tả được triệu chứng ngộ độc cấp Meprobamat. 3. Trình bày được cách xử trí ngộ độc Meprobamat. NỘI DUNG: 1. ĐẠI CƯƠNG: Meprobamat biệt dược là Equanil, Procalmadiol, Andaxin…Thuốc ngấm nhanh, sau 2 giờ đã có nồng độ cao nhất trong máu, sau 48 giờ 70-90% chất độc được thải trừ qua thận. Vì vậy bệnh nhân thường tỉnh nhanh. 2. ĐỘC TÍNH: Có thể gây hạ huyết áp, trụy mạch với 2g trên một số bệnh nhân. Tình trạng hạ huyết áp không tương xứng với tình trạng hôn mê, thường không hôn mê sâu đối với liều không cao lắm (khác với ngộ độc Barbituric). 3. TRIỆU CHỨNG NGỘ ĐỘC CẤP: - Lúc đầu lơ mơ, có khi có tình trạng say, giảm trương lực cơ, phản xạ gân xương giảm, hạ huyết áp. - Sau đó hôn mê, bệnh nhân nằm yên không giãy giụa, chân tay mềm nhũn, phản xạ gân xương giảm hoặc mất. Khi hôn mê sâu, đồng tử dãn, hạ thân nhiệt, biên độ hô hấp giảm. - Rối loạn huyết động sớm: + Nhẹ: Hạ huyết áp. + Nặng: Sốc, chân tay lạnh. - Điện não đồ: Bình thường. Nếu điện não đồ gần như đường thẳng phải nghĩ tới phối hợp ngộ độc Barbituric. - Định lượng độc chất trong máu và nước tiểu bằng phương pháp so màu. 4. XỬ TRÍ: - Loại trừ độc chất: + Không gây nôn. + Rửa dạ dày giống như trong ngộ độc Barbiturate. + Manitol hoặc Furosemid. + Lọc màng bụng (tốt hơn thận nhân tạo) khi bệnh nhân hôn mê sâu, sốc nặng, thân nhiệt hạ (dung dịch lọc ở 38 0 C). - Đặt nội khí quản, thở oxy nếu hôn mê nông. - Thở máy với oxy 50% nếu hôn mê sâu. - Chống sốc: + Đo áp lực tĩnh mạch trung tâm. + Truyền dịch. + Nếu huyết áp vẫn hạ, áp lực tĩnh mạch trung tâm thấp: Aramin, Noradrenalin. + Nếu huyết áp hạ, áp lực tĩnh mạch trung tâm cao (trên 15 cmH 2 O): Dopamin. . Flumazenil. NGỘ ĐỘC MEPROBAMAT MỤC TIÊU HỌC TẬP: 1. Trình bày được độc tính của Meprobamat. 2. Mô tả được triệu chứng ngộ độc cấp Meprobamat. 3. Trình bày được cách xử trí ngộ độc Meprobamat phối hợp ngộ độc Barbituric. - Định lượng độc chất trong máu và nước tiểu bằng phương pháp so màu. 4. XỬ TRÍ: - Loại trừ độc chất: + Không gây nôn. + Rửa dạ dày giống như trong ngộ độc Barbiturate trạng hôn mê, thường không hôn mê sâu đối với liều không cao lắm (khác với ngộ độc Barbituric). 3. TRIỆU CHỨNG NGỘ ĐỘC CẤP: - Lúc đầu lơ mơ, có khi có tình trạng say, giảm trương lực cơ, phản

Ngày đăng: 27/07/2014, 10:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan