Báo cáo chuyên đề thi công: Thi công tầng hầm theo phương pháp Bottom up GVHD: Ths. Mai Chánh Trung Trang 64 Tiếp tục khoan vào trong lòng đất bằng thiết bị khoan tương tự như khoan thăm dò địa chất .tuỳ theo đièu kiện địa chất mà cụ thể có thể xử dụng phương pháp trong ống vách hay khoan trong dung dịch bentonite . sử dụng thiết bị khoan này không gây ra rung động trong thi công Hình 14: Khoan lỗ trong đất. Báo cáo chuyên đề thi công: Thi công tầng hầm theo phương pháp Bottom up GVHD: Ths. Mai Chánh Trung Trang 65 Bước 3 :Hạ ống thép có van vào hố khoan( ống tạo neo) Sau khi khoan đạt đọ sâu thiết kế , bơm nước ximăng loãng vào từ đáy hố khoan để nước ximăng chiếm chỗ và đẩy dung dịch bentonite ra ngoài . Nước ximăng này có tác dụng bao bọc xung quang ống tạo neo . Tiến hành hạ ống tạo neo vào tận đáy hố .ống tạo neo bằng thép được bịt kín ở đáy dưới . trên ống tạo neo được đặt các van có khoảng cách 50cm. van bao gồm một lỗ nhỏ được bọc ngoài bằng lá cao su và ngoài cùng đượcbọc bằng băng dính . van làm việc như một van “ giun” của săm xe đạp , nó chỉ cho vữa ximăng được bơm ra ngoài với một áp suất tính toán mà không cho nước hay bùn chui vào ống tạo neo . Ống tạo neo được nối từ các đoạn nhưng phải đảm bảo trong lòng ống phẳng và nhẵn. Hình 15: Một đoạn ống tạo neo và cấu tạo van chặn. Bước 4: Bơm vữa xi măng tạo bầu neo. Vữa ximăng được trộn theo tỉ lệ XM/N = 2,2-2,4 theo trọng lượng và được bơm vào ống neo( với loại bầu neo có đường kính250mm thì lượng vữa bơm ở một van từ 150 đến 250 lít). Báo cáo chuyên đề thi công: Thi công tầng hầm theo phương pháp Bottom up GVHD: Ths. Mai Chánh Trung Trang 66 Quá trình bơm được tiến hành gián đoạn từ trong ra ngoài xong mộtngày (≈ 24 giờ) vữa ximăng được chặng lại nhờ nút chặn hai đầu , được chế tạonhư 2 bóng cao su bơm căng không khí , nhờ nút chặng này mà vữa ximăng được đẩy ra ngoài lỗ van đã trình bày ở trên . Sử dụng phương pháp bơm gián đoạn để khắc phục hiện tượng ảnh hưởng dưới tác dụng hai lần của bơm tại hai van liền kề nhau . sau mổi lần bơm lòng ống được thâu rửa sạch để vữa ximăng không còn bám lại trong lòng ống tạo neo Hình 16: Cáp ứng lực trước Bước 5 :Luồn cáp treo và bơm vữa ximăng vào lòng ống. Sau 24 giờ hoàn thành bơm tạo bầu neo , tiến hành hạ bó cáp thép vào tận đáy ống tạo neo sau khi đã thau rửa sạch lòng ống. lượng cáp thép được tính toán theo khả năngchịu lực của neo . có thể xử dụg thép gai thay thế cho cáp thép . Tuy nhiên , xử dụng cốt thép cường độ cao sẽ có giá thành hạ và chất lượng neo tốt hơn . Khi hạ cốt thép xong chỉ tiến hành bơm vữa ximăng đầy ống , lắp bản đế chuẩn bị khi thi công dự ứng lực cho neo. Báo cáo chuyên đề thi công: Thi công tầng hầm theo phương pháp Bottom up GVHD: Ths. Mai Chánh Trung Trang 67 Hình 17: Luồn cáp ứng lực. Báo cáo chuyên đề thi công: Thi công tầng hầm theo phương pháp Bottom up GVHD: Ths. Mai Chánh Trung Trang 68 Bước 6 :Dự ứng lực . Hình 18: Kéo cáp Báo cáo chuyên đề thi công: Thi công tầng hầm theo phương pháp Bottom up GVHD: Ths. Mai Chánh Trung Trang 69 Hình : Tiến hành kéo cáp Một tuần sau khi bơm vữa , thự hiện dự ứng lự cho neo theo tính toán . Tường chắn đựơc xử dụng như vật tựa . Cốt thép được xử dụng như các thớt hãm và con đội hình côn Bước 7: Giải phóng dự ứng lực Hình : Cắt dọc cắt ngang neo Khi bê tông sàn tầng hầm đạt cường độ thiết kế , bản thân tấm sàn đủ chịu áp lực ngang truyền vào thông qua tường chắn , tiến hành giải phóng dự ứng lực bằng cách tháo con đội , tháo thớt hãm và cắt cáp tại chỗ tiếp giáp với tường chắn . các lỗ khoan qua tường được lấp kín bằng vữa ximăng để không cho nước từ bên ngoài chảy vào tầng hầm , thanh neo nằm lại tự do trong lòng đất . trên hình…là cắt dọc và cắt ngang neo đã thi công xong Báo cáo chuyên đề thi công: Thi công tầng hầm theo phương pháp Bottom up GVHD: Ths. Mai Chánh Trung Trang 70 Hình : Tường barrette sử dụng neo phụt khi đã đào đất Ta thấy cả hai trường hợp neo và chống đều thi công song song với công việc đào đất. Đào đến đâu đặt neo hay đặt cột chống tới đó. Phương pháp này tường bao hầu như không chuyển vị áp lực đất tác dụng lên tường là áp lực tĩnh. So sánh giữa hai phương pháp ta có thể kết luận phương pháp dùng cột dầm để chống đỡ hố đào dễ thực hiện song nó sẽ gây nhiều cản trở cho thi công trình tầng hầm, chỉ cần những sơ suất nhỏ có thể xẩy ra sự cố đáng tiếc. Với phương pháp dùng neo ngầm đảm bảo một mặt bằng thi công rộng rãi, thoáng đãng song nó đòi hỏi phải có thiết kế tính toán neo và phải có đủ thiết bị để thi công neo như bơm bê tông, neo ứng lực trước phương pháp này cho giá thành khá cao chỉ nên áp dụng ở những công trình thực sự cần thiết đến hệ neo này. 1.2.4. Thi công đài móng. Đài móng là kết cấu dùng để liên kết các cọc lại với nhau và phân bố tải trọng của công trình lên các cọc. Nội lực ở cọc do tải trọng kết cấu phần trên truyền xuống qua hệ đài bản chất sinh ra do chuyển vị tại điểm liên kết cọc với hệ đài. Có thể phân ra làm đài tuyệt đối cứng và đài mềm trong tính toán thiết kế hệ cọc. Coi đài móng cứng tuyệt đối khi chiều cao đài phải rất lớn (phá hoại cắt trước phá hoại uốn). Dưới tác dụng của tải trọng thì chuyển vị tại các Báo cáo chuyên đề thi công: Thi công tầng hầm theo phương pháp Bottom up GVHD: Ths. Mai Chánh Trung Trang 71 điểm trên mặt cắt ngàm cọc là tuyến tính (hay là mặt cắt ngàm cọc trước phẳng sau vẫn phẳng) do đó thông thường cọc ở vị trí biên sẽ có nội lực lớn nhất. Lực truyền xuống cọc trong trường hợp đài cọc mềm sẽ đi theo đường ngắn nhất nghĩa là các cọc ngay đưới lõi vách, phản lực lớn hơn rất nhiều so với cọc biên ( so với cách tính thông thường), đặc biệt đứng cho các tổ hợp có momen lớn. [2] Trong khi đó ở trường hợp đài cọc tuyệt đối cứng các cọc biên sẽ chịu lực lớn nhất. Gồm các bước như sau: - Truyền cốt xuống tầng ngầm thứ ba. - Phá 70cm bêtông đầu cọc, vệ sinh cốt thép chờ đầu cọc và cốt thép hình cắm vào cọc. - Chống thấm đài cọc bằng một số phương pháp: phụt vữa bê tông, bi tum hoặc thuỷ tinh lỏng. - Đổ bê tông lót đáy đài. - Đặt cốt thép đài cọc và hàn thép bản liên kết cột thép hình, cốt thép chờ của cột. - Đổ bê tông đài cọc. - Thi công chống thấm cho sàn tầng hầm. Công việc trắc đạc chuyển lưới trục chính công trình xuống tầng hầm là hết sức quan trọng cần phải được bộ phận trắc đạc thực hiện đúng với các sai số trong giới hạn cho phép. Muốn vậy phải bắt buộc sử dụng các loại máy hiện đại như: máy đo thuỷ chuẩn NI.030 của Đức, máy NA 824 của Thuỵ sỹ hoặc máy có độ chính xác tương đương (máy chiếu đứng lade). Việc phá đầu cọc và vệ sinh cốt thép phải được thực hiện nhanh chóng, đảm bảo yêu cầu: sạch, kỹ, đảm bảo tính liên kết của bê tông với cốt thép và tính liên tục giữa các phần. Ngay sau đó phải tổ chức ngay việc chống thấm đài và đổ bê tông lót, tránh để quá lâu trong môi trường ẩm, xâm thực gây khó khăn cho việc thi công và chất lượng mối nối không đảm bảo. Đối với nền đất là cát bụi chặt vừa thì phương pháp phụt thủy tinh lỏng được ưu tiên vì nó nâng cao khả năng chịu lực của đất nền vừa có khả năng chống thấm ngăn nước ngầm chảy vào hố móng 1.2.5. Thi công các tầng hầm từ dưới lên. Báo cáo chuyên đề thi công: Thi công tầng hầm theo phương pháp Bottom up GVHD: Ths. Mai Chánh Trung Trang 72 Thi công tầng hầm từ dười lên cúng là thi công cột dầm sàn giống như thi công những tầng trên, cũng là đặt dàn dáo cốt pha va thep rồi thi công 1.2.5.1. Thi công dáy tầng hầm: -Đáy tầng hầm có thê rất sâu thi công có thể 4 đến 5 tầng hầm hoặc nhiều hơn nữa, vì thế đáy tầng hầm có thể chịu lực dẩy nổi và dáy tầng hầm có thể bị thấm và ẩm ướt và khó thi công . Vì vậy bảo đảm vấn đề chông thấm và ẩm ướt là rất quan trọng cho chất lượng bêtông sàn tang hầm va chất lượng công trình. -trước khi thi công đáy tang hầm ta phải tiến hành thi công dài móng -Tiến hành xữ lý nền bằng một lớp lót bêtông hoặc một lớp soi dá dăm cát dầm chặt để chống ẩm ướt và tao mặt bằng dể thi công.Trước khi đổ bêtông sàn ta lớp lớp vải chông thấm voltex để chông thấm cho công trinh. Việc đặt cốt thép sàn và dài cùng một lúc sau dó là công tác đổ bêtông, công tác đổ bêtông dài trước rồi dổ bêtông sàn để dảm bảo sự toàn khố. Quy trình đổ giống như ở trên mặt dất. - Đối với nhưng nền lầy lội để xử lý thành nêng khô ráo trước hết ta phải đổ sỏi đá dăm dầm kỹ tạo một lóp phẳng sau đó dung lớp bêtông lợp đi một lượt dung nhựa bitun chèn kẻ. 1.2.5.2. Thi công cột dầm sàn: - Sau khi thi công sàn xong ta tiến hành thi công cột. tại vị trí có cột phải có cốt thép chờ từ dài móng lên. Tiến hành nối thép cột vói thép chờ phù hợp với yêu cầu nối thép có thể tiến hành hàn hoặc nối thép tuỳ thuộc vào yêu cầu thi công cụ thể. Sau khi thi công cốt thép cột tiến hành lắp đặt ván khuôn và đổ bêtông cột. - Tiến lắp đặt dàn dáo và ván khuôn dể thi công dầm và sàn của các tầng hầm. việc thi công giống với thi công các tang ở trên nhưng khó khăn hơn do phải thi công ở dưới đất trong một không gian chật hẹp và môi trường ẩm uớt với tiêng ồn của máy móc thiết bị. - Công tác cốt thép có thể thi công tại ngay tại dưới hiên trường ngay trên sàn - Công tác bêtông có thể trộn bằng máy trên mặt dất rồi cho vòi bòm bơm xuống tại mặt bằng sàn đỡ tốn công và thời giant hi công. Chổ khác biệt giữa thi công ở trên và ở dưới là giải quyết vấn đề mối nối giữa dầm,sàn và tường vây. . cáo chuyên đề thi công: Thi công tầng hầm theo phương pháp Bottom up GVHD: Ths. Mai Chánh Trung Trang 68 Bước 6 :Dự ứng lực . Hình 18: Kéo cáp Báo cáo chuyên đề thi công: Thi công. 1.2.5. Thi công các tầng hầm từ dưới lên. Báo cáo chuyên đề thi công: Thi công tầng hầm theo phương pháp Bottom up GVHD: Ths. Mai Chánh Trung Trang 72 Thi công tầng hầm từ dười lên cúng là thi. cúng là thi công cột dầm sàn giống như thi công những tầng trên, cũng là đặt dàn dáo cốt pha va thep rồi thi công 1.2.5.1. Thi công dáy tầng hầm: -Đáy tầng hầm có thê rất sâu thi công có thể