1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIÁO TRÌNH THỰC TẬP CÂY LÚA pot

48 3K 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG BỘ MÔN TÀI NGUYÊN CÂY TRỒNG GIÁO TRÌNH THỰC TẬP CÂY LÚA Biên soạn: Phạm Thị Phấn Cần Thơ / 2008 THÔNG TIN VỀ TÁC GIẢ PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG CỦA GIÁO TRÌNH 1. THÔNG TIN VỀ TÁC GIẢ Họ và tên: PHẠM THỊ PHẤN Sinh năm: 1956 Cơ quan công tác: Trường Đại học Cần Thơ Bộ môn: Tài nguyên cây trồng, Viện Nghiên cứu phát triển ĐBSCL, Trường: Đại học Cần Thơ Địa chỉ Email để liên hệ: ptphan@ctu.edu.vn 2. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG Giáo trình có thể dùng tham khảo cho những ngành : Sư phạm, Nông Nghiệp, Phát triển nông thôn, Bảo vệ thực vậ t, Quản lý đất đai. Có thể dùng cho các trường : Đại học và Cao đẳng Các từ khóa (Đề nghị cung cấp 10 từ khóa để tra cứu): Hình thể, cây lúa, sinh trưởng, miên trạng, thành phần năng suất, nẩy mầm, làm mạ, độ trở hồ , thu hoạch, phẩm chất hạt. Yêu cầu kiến thức trước khi học môn này: Sinh viên đã học qua các môn cơ sở như : Sinh lý thực vật, Nông hoá, Thổ nhưỡng, và khí tượ ng thủy văn Đã xuất bản in chưa, nếu có thì Nhà xuất bản nào: Chưa xuất bản, chỉ in để lưu hành nội bộ trong Tủ sách đại học Cần Thơ cho sinh viên tham khảo. 1 MỤC LỤC THÔNG TIN VỀ TÁC GIẢ 1 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG 1 CỦA GIÁO TRÌNH 1 1. THÔNG TIN VỀ TÁC GIẢ 1 2. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG 1 MỤC LỤC 2 BÀI 1: ĐẶC TÍNH HÌNH THỂ CÂY LÚA 6 1.1. MỤC ĐÍCH 6 1.2. VẬT LIỆU 6 1.3. NỘI DUNG 7 1.3.1. Cây mạ 7 1.3.2. Rễ 7 1.3.3. Thân (chồi) 8 1.3.4. Lá 9 1.3.4.1. Phiến lá 9 1.3.4.2. Cổ lá 9 1.3.4.3. Bẹ lá 9 1.3.5. Phát hoa 9 1.3.5.1. Phát hoa (bông lúa) 9 1.3.5.2. Nhánh gié 9 1.3.5.3. Hoa 9 1.3.5.4. Hạt lúa 10 1.3.5.5. Hạt gạo 10 1.3.6. Quan sát, so sánh những điểm khác biệt giữa cây lúa và cây cỏ 10 1.4. CÂU HỎI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ 10 1.5. TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 BÀI 2: ĐẶC TÍNH SINH HỌC CÂY LÚA 11 2.1. MỤC ĐÍCH 11 2.2. VẬT LIỆU 11 2.3. NỘI DUNG 11 2.3.1. Tính miên trạng của hạt lúa 11 2.3.1.1. Nguyên nhân 12 2 2.3.1.2. Cách xác định tính miên trạng 12 2.3.1.3. Cách phá miên trạng 12 2.3.2. Đặc tính sinh trưởng và phát triển của cây lúa 12 2.3.2.1. Chú ý: 13 2.3.2.2. Hướng dẫn: 13 2.4. CÂU HỎI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ 13 2. 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 BÀI 3: PHƯƠNG PHÁP THỬ ĐỘ NẨY MẦM 15 3.1. MỤC ĐÍCH 15 3.2. VẬT LIỆU 15 3.3. NỘI DUNG 15 3.3.1. Phương pháp đĩa petri 15 3.3.2. Phương pháp vải cuốn tròn 16 3.4. CÂU HỎI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ 17 3.5. TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 BÀI 4: TÍNH TỈ LỆ HẠT CHẮC VÀ NHU CẦU GIỐNG /ĐƠN VỊ DIỆN TÍCH 18 4.1. MỤC ĐÍCH 18 4.2. VẬT LIỆU 18 4.3. NỘI DUNG 18 4.4. CÂU HỎI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ 20 4.5. TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 BÀI 5: PHƯƠNG PHÁP NGÂM Ủ HẠT GIỐNG 21 5.1. MỤC ĐÍCH 21 5.2. VẬT LIỆU 21 5.3. NỘI DUNG 21 5.3.1 Ngâm hạt giống 21 5.3.2. Ủ hạt giống 22 5.4. CÂU HỎI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ 22 BÀI 6: PHƯƠNG PHÁP LÀM MẠ 23 PHẦN 1: PHƯƠNG PHÁP LÀM MẠ ƯỚT 23 6.1.1. MỤC ĐÍCH 23 6.1.2. VẬT LIỆU 23 6.1.3. NỘI DUNG 23 PHẦN 2: PHƯƠNG PHÁP LÀM MẠ KHÔ 25 6.2.1. MỤC ĐÍCH 25 3 6.2.2. VẬT LIỆU 25 6.2.3. NỘI DUNG 26 6.1.4. CÂU HỎI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ 27 6.1.5. TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 BÀI 7: BÓN PHÂN CHO LÚA 28 7.1. MỤC ĐÍCH 28 7.2. VẬT LIỆU 28 7.3. NỘI DUNG 28 7.3.1. Nhu cầu về phân bón cho lúa 28 7.3.1.1. Loại phân 28 7.3.1.2. Lượng phân bón (công thức phân bón) 28 7.3.1.3. Vai trò của phân N, P, K 28 7.3.2. Cách tính lượng phân bón 29 7.3.2.1. Trường hợp dùng phân đơn 29 7.3.2.2. Trường hợp dùng phân hỗn hợp 29 7.3.3. Cách bón phân cho lúa 31 7.3.3.1. Cách bón phân cơ bản cho lúa 31 7.3.3.2. Cách bón phân đạm theo bảng so màu lá 31 7.4. CÂU HỎI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ 33 7.5 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 BÀI 8: THU HOẠCH 34 8.1. MỤC ĐÍCH 34 8.2. VẬT LIỆU 34 8.3. NỘI DUNG 34 8.3.1 Xác định thời điểm thu hoạch 34 8.3.2. Thu hoạch 35 8.3.3 Phương pháp tính thành phần năng suất lúa 35 a.Trường hợp lúa cấy 35 Bước 8: Tính toán 36 b.Trường hợp lúa sạ 37 8.3.4. Phương pháp tính năng suất thực tế 37 8.4. CÂU HỎI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ 37 8.5. TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 BÀI 9: THỬ PHẨM CHẤT HẠT GẠO 38 PHẦN I: CHẤT LƯỢNG XAY XÁT 38 4 9.1.1. MỤC ĐÍCH 38 9.1.2. VẬT LIỆU 38 9.1.3. NỘI DUNG 38 9.1.3.1 Phương pháp 38 9.1.3.2 Cách tính 38 9.1.4. CÂU HỎI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ 39 PHẦN II: DẠNG HẠT 39 9.2.1. MỤC ĐÍCH 39 9.2.2. VẬT LIỆU 39 9.2.3. NỘI DUNG 39 9.2.3.1 Phương pháp 39 9.2.3.2 Phân loại hạt theo kích thước và dạng hạt 40 9.2.3.3. Xác định độ trong của hạt gạo: 40 9.2.4. CÂU HỎI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ 41 PHẦN III. NHIỆT ĐỘ ĐÔNG HỒ 41 9.3.1. MỤC ĐÍCH 41 9.3.2. VẬT LIỆU 41 9.3.3. NỘI DUNG 41 9.3.3.1 Phương pháp xác định nhiệt đông hồ 41 9.3.3.2. Cách đánh giá 42 9.3.4. CÂU HỎI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ 42 PHẦN IV: SỰ VƯƠN DÀI CỦA HẠT GẠO 42 9.4.1. MỤC ĐÍCH 42 9.4.2.VẬT LIỆU 42 9.4.3. NỘI DUNG 42 9.4.3.1 Phương pháp 43 9.4.3.2 Cách tính 43 9.4.4. CÂU HỎI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ 43 PHẦN V: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG AMYLOSE 43 9.5.1. MỤC ĐÍCH 43 9.5.2. VẬT LIỆU 43 9.5.3. NỘI DUNG 44 9.5.3.1 Phương pháp chuẩn 44 9.5.3.2 Phương pháp đơn giản 45 9.5.4. CÂU HỎI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ 46 5 PHẦN VI: MÙI VỊ 46 9.6.1. MỤC ĐÍCH 46 9.6.2. VẬT LIỆU 46 9.6.3. NỘI DUNG 46 9.6.3.1 Phương pháp 47 9.6.3.2 Cách đánh giá 47 9.6.4. CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 47 9.6.5. TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 BÀI 1: ĐẶC TÍNH HÌNH THỂ CÂY LÚA 1.1. MỤC ĐÍCH - Nhận rõ, phân biệt hình thể và các bộ phận của cây lúa thuộc nhiều giống khác nhau. - Phân biệt cây lúa với cây cỏ khác bằng đặc tính hình thái, nông học. 1.2. VẬT LIỆU Mỗi nhóm sinh viên (từ 4-5 em) cần có: 6 - 5 tép mạ có 3-4 lá còn đủ hạt và lá bao - 6 loại rễ: lúa ruộng tốt, lúa ruộng xấu, lúa rẫy, hạt lúa đang lên mầm trong tối và ngoài sáng, lúa cấy 15-20 ngày, tép lúa ngâm trong ống nghiệm cho thấy rễ non vừa nhú ra - 2 buị lúa cấy khoảng 20 ngày: lúa địa phương, lúa cao sản ngắn ngày - 2 bụi lúa đang trổ: lúa địa phương và lúa cao sản ngắn ngày - 1 bụi lúa cao sản đang chín - Mẫu hạt lúa (20 mẫu mỗ i thứ) - 2 cây cỏ: Lồng vực (Echinochloa crus-galli L) và Đuôi phụng (Leptochloa chinensis) - Thước đo góc và thước dẹp 30 cm Trợ huấn cụ: - Tiêu bản các bộ phận của cây lúa 1.3. NỘI DUNG Cây lúa trồng Oryza sativa L gồm hơn 11.000 giống khác nhau có những hình tính riêng biệt để thích nghi với từng điều kiện thiên nhiên và từng lề lối canh tác khác nhau. Cải thiện kiểu cây lúa là biện pháp thực ti ễn để nâng cao năng suất lúa. Để có thể thực hiện được mục đích ấy, ta cần nhận rõ các đặc trưng hình thái của lúa từ hạt cho đến cây. 1 1 . . 3 3 . . 1 1 . . C C â â y y m m ạ ạ Dùng cây mạ có sẵn, quan sát kỹ các bộ phận sau đây: - Rễ mầm - Rễ phụ - Lóng sơ khởi (trục trung diêp) - Lá bao mầm, lá 1, 2, 3 Mô tả hình dáng và vẽ hình từng bộ phận trên. 1 1 . . 3 3 . . 2 2 . . R R ễ ễ Quan sát 3 bộ rễ khác nhau của lúa cấy: - Trên ruộng đất tốt - Trên ruộng đất trầm thủy - Trên đất rẫy Mô tả và vẽ hình các chùm rễ ( rễ bất định). Để ý màu rễ của mỗi mẫu lúa, v ị trí rễ mọc trên đất như thế nào. 7 1 1 . . 3 3 . . 3 3 . . T T h h â â n n ( ( c c h h ồ ồ i i ) ) Quan sát các mẫu lúa: - Đã cấy 20 ngày - Tượng khối sơ khởi - Các bụi lúa sắp trổ - Đang trổ - Sắp chín Mô tả, vẽ hình và phân loại các mẫu lúa đã được trình bày theo các bộ phận sau đây: - Lá bao chồi - S ố chồi - Góc mọc của chồi : < 30 o C (đứng), 30-60 o C (trung bình), >60 o C (xoè) - Chiều dài thân: cách đo - Chiều cao cây: cách đo Với 2 loại lúa đang trổ: một lúa địa phương và một lúa cao sản, mỗi bụi cắt một chồi sát gốc, quan sát các lóng và đốt bằng cách tách rời từng bẹ lá ra khỏi thân. - Để ý sự ôm lóng của bẹ lá trên 2 chồi nầy (kín hoặc hở bẹ) - Đếm tổng số lóng và số lóng dài hơn 5mm - Đo và vẽ đường kính tiết diện của các lóng t ừ dưới lên trên - Mô tả màu lóng ( xanh, vàng, tím). - Phân biệt chồi hữu hiệu và chồi vô hiệu trên bụi lúa sắp trổ, tính phần trăm - Chồi hữu hiệu: chiều cao cao hơn 2/3 so với thân chính và có 3 lá trở lên - Chồi vô hiệu: chiều cao thấp hơn 2/3 so với thân chính và có ít hơn 3 lá 8 1 1 . . 3 3 . . 4 4 . . L L á á Quan sát cây lúa địa phương và cây lúa cao sản đang trổ, chú ý đến các lá. Mô tả và vẽ hình các chi tiết sau đây: 1.3.4.1. Phiến lá - Màu lá (xanh nhạt, xanh, xanh đậm, xanh có bìa tím, xanh có lấm chấm tím, tất cả tím) - Lông trên lá: dùng tay vuốt ngược lá (lá kế lá đòng) đánh giá sự có mặt của lông theo 3 cấp: không có lông, trung bình, nhiều - Kích thước (rộng, dài): cách đo - Góc lá của lá cờ: < 30 o C (đứng), 30-60 o C (trung bình), >60 o C (nghiêng) 1.3.4.2. Cổ lá - Màu (trắng, đỏ, xanh, tím) - Thìa lá: chiều dài và màu (trắng đến xanh tím) - Tai lá: màu (trắng, xanh, tím) 1.3.4.3. Bẹ lá - Màu (xanh, xanh nhạt, sọc tím) - Kích thước - Ôm lóng hoặc hở lóng 1 1 . . 3 3 . . 5 5 . . P P h h á á t t h h o o a a Quan sát hai bụi lúa đang trổ và bụi lúa chín, quan sát đo đạc và mô tả những bộ phận sau đây: 1.3.5.1. Phát hoa (bông lúa) - Chiều dài: đo từ cổ bông đến chóp bông - Hình dáng: mọc xoè, trung bình, túm - Cổ bông: cổ kín, cổ hở, cổ trung bình 1.3.5.2. Nhánh gié - Nhánh gié: đếm số nhánh bậc 1, 2, 3 - Quan sát cách đính hạt trên nhánh gié 1.3.5.3. Hoa - Cuống hoa - Dĩnh dưới và trên (màu sắc, kích thước) - Trấu dưới và trên (màu gì), gân trên trấu - Râu : có, không, dài, ngắn , màu gì - Vẫy cá - Nhụy đực: túi phấn (màu trắng ngà, có vết tím hoặ c tím), cuống tiểu nhụy (vòi nhụy) - Nhụy cái: nướm và bầu noãn 9 [...]... gạo tẻ 1.3.6 Quan sát, so sánh những điểm khác biệt giữa cây lúa và cây cỏ 1.4 CÂU HỎI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ 1 Vẽ hình các bộ phận khác nhau của cây lúa và ghi nhận các số liệu đã đo đạc hoặc đã quan sát được với các mẫu vật đã học 2 Kể những điểm khác nhau giữa cây lúa và cây cỏ 3 Phân biệt các đặc điểm hình thái của cây lúa mùa địa phương và cây lúa cao sản 1.5 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 RRI, 1980 Descriptors... 7.3.3 Cách bón phân cho lúa 7.3.3.1 Cách bón phân cơ bản cho lúa Khi nào mới bón phân cho lúa? * Bón khi cây lúa cần * Bón khi biết được thời gian sinh trưởng của cây * Bón khi biết giống lúa đó đáp ứng với phân đạm nhiều hay ít * Cần xác định rõ số lần bón/vụ Số lần bón cơ bản đối với lúa 90 ngày * Bón lót: lượng phân lân, phân chuồng, không bón lót phân đạm cho lúa sạ, chỉ bón cho lúa cấy * Bón thúc 1:... giống lúa địa phương và một giống lúa cao sản ngắn ngày mỗi thứ 50 gr để theo dõi - Viết, sơn, thước đo chiều cao - 50 ml HNO3 (0,1N-0,2N) - 1 khay và 1 thau thử nẩy mầm Trợ huấn cụ - Các tiêu bản và hình vẽ các giai đoạn sinh trưởng của cây lúa, đòng lúa, mô hình ra chồi - Các bụi lúa ở các giai đoạn sinh trưởng khác nhau: + 1 cây mạ 15-20 ngày tuổi + 1 bụi lúa đang nở bụi tích cực + 1 bụi lúa đang... bụi lúa từ bên phải qua bên trái, khi hết hàng ngang thì tiến lên trên cắt tiếp tục - Khi tay trái đã đầy lúa, đặt nắm lúa xuống đất và cứ thế tiếp tục - Đặt lưỡi liềm lưỡi nhọn quay xuống đất để tránh đứt tay - Lúa cắt để dưới gốc rạ nên đẩy nhẹ gốc rạ theo hướng thẳng gốc với mớ lúa để gốc rạ nằm xuống và mớ lúa đè lên trên 3 Gom lúa và - Gom các bụi lúa lại và chuyển về nơi dự kiến để máy đập lúa. .. P, K - Phân đạm (N) là chất tạo hình giúp lúa phát triển chiều cao, thân, lá, nên bón phân N giúp lúa đẻ nhánh tốt - Phân lân (P) là chất sinh năng, thúc đẩy việc sử dụng và tổng hợp chất đạm trong cây, kích thích rễ phát triển … Cây lúa cần lân vào giai đoạn ban đầu - Phân K còn gọi bồ tạt, phân này giúp cho cây vận chuyển và tổng hợp các chất trong cây, giúp cây cứng chắc, tăng khả năng chống chịu... theo dõi cẩn thận và so sánh giữa các giống với nhau Tổng kết và báo cáo (sinh viên) 2.3.2.2 Hướng dẫn: Giáo viên hướng dẫn sinh viên nhận diện hình thái bên ngoài của các bụi lúa ở các giai đoạn sinh trưởng khác nhau: cây mạ, lúa đang nở bụi, lúa ngậm sữa và lúa chín - Hướng dẫn sinh viên quan sát đòng lúa đang hình thành và phát triển trong bẹ lá cờ Hình 1: Giai đoạn tượng khối sơ khởi (làm đòng) 2.4... có bông thể thu hoạch được - Thường các hạt lúa lép có màu xanh của vỏ trấu kéo dài rất lâu 8.3.2 Thu hoạch Bước Điểm chú ý 1 Nắm lấy bụi - Nắm bụi lúa cách mặt đất 20-30 cm lúa - Nắm với tư thế lòng bàn tay quay về phía trong mình - Nếu đập bằng máy cần cắt ngắn, tay nắm bụi lúa cao hơn để cắt mớ lúa có độ dài khoảng 30-40 cm là vừa 2 Cắt lúa - Các bụi lúa nắm vào đến khi nào đầy nắm tay thì cắt và... 2: ĐẶC TÍNH SINH HỌC CÂY LÚA 2.1 MỤC ĐÍCH - Giúp học sinh nắm được đặc tính sinh trưởng và phát triển của cây lúa ngay từ khi hạt nẩy mầm đến khi thu hoạch - Biết được các yêu cầu ngoại cảnh của cây lúa qua từng giai đoạn để tác động các biện pháp kỹ thuật thích hợp trong canh tác nhằm đạt năng suất cao nhất 2.2 VẬT LIỆU Mỗi nhóm sinh viên (4-5 em) cần có: - Máy sấy - 400 hạt lúa mới gặt - 2 beakers... đòng + 1 bụi lúa sắp trổ + 1 bụi lúa đang ngậm sữa + 1 bụi lúa chín vừa độ thu hoạch 2.3 NỘI DUNG 2.3.1 Tính miên trạng của hạt lúa Đối với một số giống lúa mới thu hoạch, ngâm ủ trong điều kiện rất thích hợp vẫn không nẩy mầm hoặc nẩy mầm rất ít Đó là do hạt có tính miên trạng, cần để một thời gian nhất định (lâu mau tuỳ giống), sau đó ngâm ủ mới nẩy mầm được Nhờ có tính miên trạng nầy, hạt lúa khó nẩy... lại * Đối với lúa có thời gian sinh trưởng dài hay ngắn hơn 90 ngày thì cần thay đổi ngày bón thúc 2 và nuôi đòng 7.3.3.2 Cách bón phân đạm theo bảng so màu lá • Tại sao phải bón phân theo bảng so màu lá? - Bón phân đạm theo bảng so màu lá là cách bón phân khoa học dựa vào nhu cầu thực tế của cây lúa tùy theo độ phì của đất, mùa vụ, nhóm giống và giai đoạn sinh trưởng phát triển của cây lúa - Tiết kiệm . NGUYÊN CÂY TRỒNG GIÁO TRÌNH THỰC TẬP CÂY LÚA Biên soạn: Phạm Thị Phấn Cần Thơ / 2008 THÔNG TIN VỀ TÁC GIẢ PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG CỦA GIÁO. khoảng 20 ngày: lúa địa phương, lúa cao sản ngắn ngày - 2 bụi lúa đang trổ: lúa địa phương và lúa cao sản ngắn ngày - 1 bụi lúa cao sản đang chín - Mẫu hạt lúa (20 mẫu mỗ i thứ) - 2 cây cỏ: Lồng. của cây lúa, đòng lúa, mô hình ra chồi - Các bụi lúa ở các giai đoạn sinh trưởng khác nhau: + 1 cây mạ 15-20 ngày tuổi + 1 bụi lúa đang nở bụi tích cực + 1 bụi lúa đang làm đòng + 1 bụi lúa

Ngày đăng: 27/07/2014, 04:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w