Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
154,63 KB
Nội dung
Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn sinh theo từng chương Chương Biến dị Câu 1:Đột biến được định nghĩa như sau A. Đột biến là những biến đổi bất thường trong cấu trúc di truyền ở mức phân tử (ADN) B. Đột biến là những biến đổi của vật chất di truyền đã thể hiện trên kiểu hình của cơ thể C. Đột biến là những biến đổi của vật chất di truyền đã thể hiên trên kiểu hình của cơ thể D. Đột biến là những biến đổi trong vật chất di truyền,xảy ra ở cấp độ phân tử (ADN) hoặc cấp độ tế bào ( nhiễm sắc thể ) Câu 2 :Thể đột biến được định nghĩa như sau : A.Là những biến đổi trong cấu trúc của gen, liên quan đến 1 hoặc 1 số cặp nuclêôtit, xảy ra tại 1 điểm nào đó của phân tử ADN. B.Là các biến đổi trong vật chất di truyền. C.Là những cá thể mang đột biến đã thể hiện trên kiểu hình của cơ thể D.Là những biến đổi bất thường trong cấu trúc di truyền ở mức tế bào (biến đổi bất thường trong cấu trúc nhiễm sắc thể) Câu 3 : Trong những dạng biến đổi vật chất di truyền dưới đây,dạng đột biến nào là đột biến gen: I. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể(NST) II.Mất cặp nuclêôtít III.Tiếp hợp và trao đổi chéo trong giảm phân IV.Thay cặp nuclêôtít V.Đảo đoạn NST VI.Thêm cặp nuclêôtít VII.Mất đoạn NST A. I,II,III,IV,VI B. II,IV,VI C. II,III,IV,VI D. I,V,VII Câu 4 : Đột biến gen là những biến đổi A. kiểu hình do ảnh hưởng của môi trường. B. trong vật chất di truyền ở cấp độ tế bào. C. kiểu gen của cơ thể do lai giống. D. trong cấu trúc của gen, liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit, xảy ra tại một điểm nào đó của phân tử ADN. Câu 5: Dạng đột biến gen có thể làm thay đổi ít nhất cấu trúc phân tử prôtêin do gen đó chỉ huy tổng hợp là A. thay thế một cặp nuclêôtit ở bộ ba mã hoá cuối. B. mất một cặp nuclêôtit ở bộ ba mã hoá thứ 10. C. thêm một cặp nuclêôtit ở bộ ba mã hoá thứ 10. D. đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit ở 2 bộ ba mã hoá cuối. Câu 6 : Đột biến do các nguyên nhân nào dưới đây gây ra: A.Do những tác nhân của môi trường ngoài cơ thể, gồm có các tác nhân vật lý hoặc tác nhân hoá học B.Do những nguyên nhân bên trong cơ thể gây ra những biến đổi sinh lý, hoá sinh trong tế bào C.Do sai sót ngẫu nhiên trong quá trình nhân đôi của ADN hoặc quá trình phân ly của nhiễm sắc thể D.Tất cả các nguyên nhân trên. Câu 7: Nguyên nhân gây đột biến là do : A. Môi trường không thay đổi. B. Các tác nhân lý hóa của ngoại cảnh hoặc những rối loạn về sinh lý, hóa sinh của tế bào. C. Sự thay đổi thường xuyên của môi trường. D. Sự thay đổi mang tính chu kỳ của môi trường (thay đổi không thường xuyên) Câu 8: Những dạng đột biến gen nào sau đây không làm thay đổi tổng số nuclêotít và số liên kết hyđrô so với gen ban đầu? A. Thay thế 1 cặp nuclêôtit và thêm1 cặp nuclêôtit. B. Đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit và thay thế 1 cặp nuclêôtit có cùng số liên kết hyđrô. C. Mất một cặp nuclêôtit và thay thế 1 cặp nuclêôtit có cùng số liên kết hiđrô. D. Mất một cặp nuclêôtit và đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit. Câu 9 Những dạng đột biến gen nào sau đây không làm thay đổi tổng số nuclêotít và số liên kết hyđrô so với gen ban đầu ? A. Thay thế 1 cặp nuclêôtit và thêm 1 cặp nuclêôtit. B. Mất một cặp nuclêôtit và thay thế 1 cặp nuclêôtit có cùng số liên kết hiđrô. C. Đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit và thay thế 1 cặp nuclêôtit A-T bằng T-A. D. Mất một cặp nuclêôtit và đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit. Câu 10 : Trong các bệnh sau đây ở người, bệnh do đột biến gen lặn trên nhiễm sắc thể giới tính X gây nên là bệnh A. máu khó đông. B. Đao. C. tiểu đường. D. thiếu máu hồng cầu hình liềm. Câu 11: Loại đột biến không được di truyền qua sinh sản hữu tính là đột biến A. giao tử. B. xôma. C. tiền phôi. D. gen. Câu 12 Đột biến dị bội 2n + 1 ở người liên quan đến các bệnh và tật di truyền : A. Tật sứt môi, hội chứng Đao, ung thư máu. B. Bệnh bạch tạng, hội chứng tiếng mèo kêu, hồng cầu hình liềm. C. Hội chứng 3X, Claiphentơ, Đao. D. Hội chứng Đao, tật thừa ngón, bệnh bạch tạng. (giải thích : Vì 2n + 1 là có 3 NST ở 1 cặp, còn gọi là thể ba nhiễm. 3X là XXX, Claiphentơ là XXY, Đao là 3 NST ở cặp số 21). Câu 13: Trong các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, dạng làm cho số lượng vật chất di truyền không thay đổi là A. mất đoạn. B. lặp đoạn. C. chuyển đoạn. D. đảo đoạn. Câu 14: Ở cà chua (2n = 24 nhiễm sắc thể), số nhiễm sắc thể ở thể tam bội là: A. 48. B. 36. (vì tam bội là 3n) C. 27. D. 25. Câu 15: Thể đột biến mà trong tế bào sinh dưỡng có 1 cặp nhiễm sắc thể tương đồng tăng thêm 1 chiếc được gọi là A. thể đa bội. B. thể tam bội. C. thể đa nhiễm. D. thể tam nhiễm. Câu 16 : Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể thường gây hậu quả A. mất khả năng sinh sản của sinh vật. B. giảm cường độ biểu hiện tính trạng. C. tăng cường độ biểu hiện tính trạng. D. giảm sức sống hoặc làm chết sinh vật. Câu 17: Bệnh hồng cầu hình liềm ở người là do dạng đột biến A. thay thế 1 cặp nuclêôtit. B. đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit. C. thêm 1 cặp nuclêôtit. D. mất 1 cặp nuclêôtit. Câu 18: Ở người, một số đột biến trội gây nên các bệnh, tật: A. mù màu, bạch tạng, hồng cầu hình liềm. B. máu khó đông, mù màu, bạch tạng. C. bạch tạng, máu khó đông, câm điếc. D. tay 6 ngón, ngón tay ngắn. Câu 19: Cơ chế phát sinh đột biến số lượng nhiễm sắc thể là: A. Quá trình tự nhân đôi nhiễm sắc thể bị rối loạn. B. Sự phân ly không bình thường của một hay nhiều cặp NST ở kỳ sau của quá trình phân bào. C. Cấu trúc nhiễm sắc thể bị phá vỡ. D. Quá trình tiếp hợp và trao đổi chéo của nhiễm sắc thể bị rối loạn. Câu 20 : Các dạng đột biến chỉ làm thay đổi vị trí của gen trong phạm vi 1 nhiễm sắc thể là A. đảo đoạn nhiễm sắc thể và chuyển đoạn trên một nhiễm sắc thể. B. đảo đoạn nhiễm sắc thể và lặp đoạn trên 1 nhiễm sắc thể. C. đảo đoạn nhiễm sắc thể và mất đoạn nhiễm sắc thể. D. mất đoạn nhiễm sắc thể và lặp đoạn nhiễm sắc thể. Câu 21 : Hiện tượng nào sau đây là thường biến? A. Cây rau mác trên cạn có lá hình mũi mác, khi mọc dưới nước có thêm loại lá hình bản dài. B. Bố mẹ bình thường sinh con bạch tạng. C. Trên cây hoa giấy đỏ xuất hiện cành hoa trắng.(Vd SGK) D. Lợn có vành tai bị xẻ thuỳ, chân dị dạng. Câu 22 : Thường biến là : A. Một loại đột biến trên kiểu hình, phát sinh trong quá trình phát triển cá thể, dưới ảnh hưởng của môi trường B. Một loại biến dị di truyền được. C. Là những biến đổi ở kiểu hình của cùng 1 kiểu gen, phát sinh trong quá trình phát triển cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường. D. Là những biến đổi trên vật chất di truyền, xảy ra ở cấp độ phân tử ( ADN) hoặc cấp độ tế bào (nhiễm sắc thể) Câu 23: Hội chứng siêu nữ có đặc điểm gì? A. Có 3 nhiễm sắc thể X (còn gọi là hội chứng 3X). B. Nữ, buồng trứng và dạ con không phát triển, thường rối loạn kinh nguyệt, khó có con. C. Nữ, lùn, cổ ngắn, trí tuệ chậm phát triển. D. A và B. Câu 24 : Hội chứng Tơcnơ là: A. Một hậu quả của thể dị bội NST giới tính ở người. B. Tế bào chỉ có 1 NST X (0X) C. Nữ, lùn, cổ ngắn, không có kinh nguyệt, vú không phát triển, âm đạo hẹp, dạ con nhỏ, trí tuệ chậm phát triển. D. Tất cả các đặc điểm trên. Câu 25 : Thể đột biển dị bội NST giới tính nào ở người có các đặc điểm : nam, mù màu, thân cao, chân tay dài, tinh hoàn nhỏ, si đần, vô sinh, cặp NST giới tính XXY? A. Hội chứng Đao. B. Hội chứng Tơcnơ. C. Hội chứng Claiphentơ. D. A,B,C đều sai. Câu 26: Hội chứng Đao là : A. Một hậu quả của ĐB dị bội: 3 NST số 21 ở người. B. Người mắc Đao có đặc điểm :cổ ngắn, gáy rộng và dẹt, khe mắt xếch, lông mi ngắn và thưa, lưỡi dài và dày, ngón tay ngắn, cơ thể chậm pt, si đần, thường vô sinh. C.Gặp ở cả 2 giới. D. Tất cả các phương án trên. Câu 27 : Mức phản ứng là : A.Giới hạn thường biến của một kiểu hình. B. Giới hạn thường biến của một kiểu gen trước các điều kiện môi trường khác nhau. C. Mức tương tác giữa kiểu gen và môi trường. D. Mức độ phản ứng của 1 gen trước các tác nhân gây đột biến. Câu 28: Đặc điểm của tế bào đa bội là : A. Lượng ADN tăng gấp đôi nên quá trình sinh tổng hợp các chất hữu cơ diễn ra mạnh mẽ. B. Lượng ADN tăng gấp bội,quá trình sinh tổng hợp các chất hữu cơ diễn ra mạnh mẽ C. Tế bào to, cơ quan sinh dưỡng to, phát triển khỏe, chống chịu tốt. D. B và C. Câu 29 : Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể thường gây hậu quả A. tăng cường độ biểu hiện tính trạng. B. giảm sức sống hoặc làm chết sinh vật. C. mất khả năng sinh sản của sinh vật. D. giảm cường độ biểu hiện tính trạng. Câu 30: Mức phản ứng của cơ thể do yếu tố nào sau đây quy định? A. Điều kiện môi trường. B. Kiểu gen của cơ thể. C. Thời kỳ phát triển. D. Thời kỳ sinh trưởng. Câu 31: Một trong những đặc điểm của thường biến là A. không thay đổi kiểu gen, thay đổi kiểu hình. B. không thay đổi kiểu gen, không thay đổi kiểu hình. C. thay đổi kiểu gen và không thay đổi kiểu hình. D. thay đổi kiểu gen và thay đổi kiểu hình. Câu 32: Khi nói về biến dị của sinh vật, nhận định nào sau đây là không đúng ? A. Đột biến di truyền được, còn thường biến không di truyền được. B. Đột biến là sự biến đổi theo hướng xác định, thường biến xảy ra trên một số cá thể. C. Đột biến là sự biến đổi trong kiểu gen,thường biến là sự biển đổi ở kiểu hình. D. Đột biến là sự biến đổi đột ngột không xác định, thường biến diễn ra đồng loạt tương ứng với điều kiện môi trường. [...]... thể sinh vật B Đột biến gen làm phát sinh các alen mới trong quần thể C Đột biến gen làm biến đổi một hoặc một số cặp nuclêôtit trong cấu trúc của gen D Đột biển gen là do thay đổi vị trí các gen trên nhiễm sắc thể Câu 39 : Những dạng đột biến phát sinh trong quá trình nguyên phân là : A.xôma và đột biến tiền phôi B.giao tử và đột biến xôma C.cấu trúc NST và đột biến tiền phôi D.tiền phôi và đột biến. .. ngón tay ngắn, câm điếc bẩm sinh B Mù màu, máu khó đông, có túm lông ở tai C Xương chi ngắn, sáu ngón tay, bạch tạng D Đao, Tớcnơ, hồng cầu hình lưỡi liềm Câu 37 : Theo quan điểm hiện đại, cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là A ADN và prôtêin B ARN và prôtêin C axit nuclêic và prôtêin D ADN và ARN Câu 38 : Phát biểu nào sau đây không đúng về đột biến gen : A Đột biến gen làm biến đổi đột ngột một hoặc... là do đột biến : A.Lặp đoạn NST số 1 B.Mất đoạn NST số 21 C.Mất đoạn NST số 2 D.Lặp đoạn NST số 5 Câu 34: Ở người, những biến dị nào sau đây là thường biến ? A hồng cầu có dạng hình lưỡi liềm B người bạch tạng có da trắng, tóc trắng, mắt hồng C bàn tay bị dính ngón 2-3, mù màu D da bị sạm đen khi phơi nắng, số lượng hồng cầu tăng lên khi di cư lên vùng cao Câu 35: Nội dung nào sau đây không đúng khi... phôi và đột biến giao tử Câu 40 : Sự thay đổi số cặp nuclêôtit ở trường hợp nào sau đây không phải là cảu đột biến gen ? A Chuyển một số cặp nuclêôtit từ NSt này sang NST khác B Thay thế một cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác C Đảo vị trí một số cặp nuclêôtit D Thêm một số cặp nuclêôtit Đáp án Chương biến dị Câu 1: A Câu 2; C Câu 3: B Câu 4: D Câu 5: A Câu 6: D Câu 7: B Câu 8: B Câu 9: C Câu 10:... Câu 35: Nội dung nào sau đây không đúng khi nói đến đột biến đảo đoạn NST? A Các gen trong nhóm liên kết không thay đổi về số lượng và thành phần gen B Đoạn NST có thể chứa hoặc không chứa tâm động C Đảo đoạn NSTgóp phần tăng cường sự sai khác giữa các NST tương ứng giữa các nòi trong loài D Đoạn NST bị đảo phải nằm ở đầu cách hay giữa NST và không mang tâm động Câu 36: Ở người , những bệnh và tật di... A Câu 38: D Câu 39: A Câu 40: A Chương ứng dụng di truyền học vào chọn giống Câu 1: A Câu 2; D Câu 3: C Câu 4: D Câu 5: D Câu 6: C Câu 7: C Câu 8: B Câu 9: B Câu 10: A Câu 11: A Câu 12: D Câu 13: C Câu 14: A Câu 15: B Câu 16: B Câu 17: D câu 18: C Câu 19: A Câu 20: B Câu 21: D Câu 22: C Câu 23: C Câu 24: B Câu 25: B câu 26: B Câu 27: D Câu 28: C Câu 29: C Câu 30: D Chương nguyên nhân và cơ chế tiến... Câu 75: C Câu 76: C Câu 77: B Câu 78: C Câu 79: A Câu 80: A Câu 81: D Câu 82: D Câu 83: A Câu 84: D Câu 85: B Câu 86: C Câu 87: A Câu 88: D Câu 89: B Câu 90: D Câu 91: B Sự sống trong đại trung sinh và tân sinh Câu 1: C Câu 2: C Câu 3: A Câu 4: C Câu 5: D Câu 6: B Câu 7: C Câu 8: B Câu 9: C Câu 10: D Câu 11: C Câu 12: B Câu 13: A Câu 14: D Câu 15: C Câu 16: B Câu 17: B câu 18: A Câu 19: B Câu 20: B... Câu 27: C Câu 28: C Câu 29: A Câu 30: A Câu 31: B Câu 32: D Câu 33: A Câu 34: A Câu 35: A Câu 36: C Câu 37: C Câu 38: D Câu 39: D Câu 40: D Câu 41: D Câu 42: B Câu 43: B Câu 44: C Câu 45: B Câu 46: C Chương còn lại Câu 1: D Câu 2: B Câu 3: B Câu 4: C Câu 5: D Câu 6: B Câu 7: C Câu 8: A Câu 9: D Câu 10: B Câu 11: C Câu 12: C Câu 13: B Câu 14: B Câu 15: D Câu 16: A Câu 17: B câu 18: A Câu 19: B Câu 20:... 26: A Câu 27: A Câu 28: A Câu 29: C Câu 30: B Câu 31: A Câu 32: C Câu 33: D Câu 34: A Câu 35: D Câu 36: D Câu 37: C Câu 38: A Câu 39: A Câu 40: C Câu 41: D Câu 42: B Câu 43: C Câu 44: B Câu 45: D Phát sinh loài người Câu 1: B Câu 2: A Câu 3: C Câu 4: B Câu 5: C Câu 6: B Câu 7: D Câu 8: A Câu 9: C Câu 10: B Câu 11: B Câu 12: B Câu 13: C Câu 15: B Câu 16: C Câu 17: D câu 18: A Câu 19: D Câu 20: D Câu . Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn sinh theo từng chương Chương Biến dị Câu 1:Đột biến được định nghĩa như sau A. Đột biến là những biến đổi bất thường trong cấu. còn thường biến không di truyền được. B. Đột biến là sự biến đổi theo hướng xác định, thường biến xảy ra trên một số cá thể. C. Đột biến là sự biến đổi trong kiểu gen,thường biến là sự biển. đột biến gen : A. Đột biến gen làm biến đổi đột ngột một hoặc một số tính trạng nào đó trên cơ thể sinh vật. B. Đột biến gen làm phát sinh các alen mới trong quần thể. C. Đột biến gen làm biến