BỆNH THUỶ ĐẬU pps

32 176 0
BỆNH THUỶ ĐẬU pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. [\[\ GIẢI PHẨU BỆNH BỆNH THUỶ ĐẬU BỆNH THUỶ ĐẬU 1.Định nghĩa : 2. Dịch tễ 2.1. Mầm bệnh -Herpes virus varicella hay Varicella Zoster,thuộc họ virus Herpes -Gây bệnh thuỷ đậu và Herpes Zoster hay Zona. -Có vỏ lipit bao quanh nhân,đk 150 – 200nm ,nhân xoắn ADN . 2.2. Nguồn bệnh - Người là ổ chứa bệnh duy nhất - Tỉ lệ lây nhiễm 90% đối với chưa có miễn dịch vớibệnh. - Bệnh hay gặp vào cuối đông và mùa xuân. - Thường gặp ở lứa tuổi 5 - 9 tuổi 2.3.Đường lây nhiễm 2 - Qua đường hô hấp 3. Sinh lý bệnh và giải phẫu bệnh -Sau khi lây nhiễm vào đường hô hấp( hầu họng) -Và nhân lên tại hệ thống liên võng nội mô, -Phát triển trong máu gây tổn thương da , niêm mạc. -GĐvirus trong máu có thể cấy máu để phân lập -Tổn thương da và niêm mạc gây ban nước đặc trưng :TB đa nhân khổng lồ và các bạch cầu ưa axit. 4. Lâm sàng 4.1.Thời kỳ nung bệnh: hoàn toàn yên lặng. -Từ 10 - 21 ngày . -trung bình từ 14 - 17 ngày. 4.2. Thời kỳ khởi phát - Kéo dài từ 24 - 48 giờ. -Đôi khi cũng âm ỉ hoặc sốt nhẹ 38 0 - 38,5 0 C, sốt 39 - 40 0 C mê sảng 3 -Nốt phỏng xuất hiện đôi khi ban đỏ nhất thời trong vài giờ ,vài ngày. 4.3. Thời kỳ toàn phát - Thường là sốt nhẹ 37,5 - 38 0 C. - HCPB dạng nôt phỏng :da và niêm mạc - Vị trí nốt phỏng :mọc lung tung rải rác khắp nơi. - Trong những trường hợp mọc rất ít, rất nhẹ, nên tìm kỹ chân tóc - Có thể mọc hai - ba đợt, lần sau phỏng to hơn. - Số đơn vị nốt phỏng ít nhiều tuỳ trường hợp -Diễn biến của nốt thuỷ đậu có mấy đặc điểm sau : + Phần nhiều thưa,không tuần tự từ trên xuống + Có thể nhiều đợt, cách nhau 3 - 4 ngày, + Cùng ở một diện tích da ban có nhiều ở lứa tuổi + Có thể gặp các nốt thuỷ đậu bất thường 4.4.Thời kỳ bay ban Diễn biến nốt phỏng lâu lắm từ 4 - 6 ngày, 4 4.5. Các biến chứng 4.5.1.Viêm não màng não - Gặp 0,1 - 0,2% ở trẻ em bị thuỷ đậu. -Xuất hiện từ ngày thứ 3 - thứ 8 –hoặc ngày thứ 21. -Đột ngột sốt cao , nhức đầu,li bì hoặcco giậtvà liệt. -Khám có :HCMN, dấu hiệu Babinsky. -Đôi khi có hội chứng Guillain - Barre'. -NNT trong tăng TB lympho và albumin tăng nhẹ. -Có thể để lại di chứng. 4.5.2. Viêm phổi thuỷ đậu - Biến chứng thường gặp ở thuỷ đậu người lớn - Do bội nhiễm (gặp trên 20% các trường hợp). - Thường xuất hiện vào ngày thứ 3 - 5 của bệnh - LS:timnhanh,hosốt,đaungực,khạcmáu,thở nhanh - X quang phổi : các nốt mờ và viêm phổi kẽ. 5 - Tiến triển của viêm phổi thường song song với biến diễn ở da - Tuy nhiên có thể SKD và chức năng phổi có thể giảm nhiều tuần. 4.5.3.Viêm da bội nhiễm do Liên cầu hoặc Tụ cầu Cácnốt phỏngNTcó thể gây viêm mô, áp xe dưới da. 4.5.4. Các biến chứng khác của thuỷ đậu: -Viêm cơ tim, -Viêm giác mạc -Viêm khớp, -Viêm cầu thận,viêm thận, -Xuất huyết nội tạng. -Tổn thương gan đặc trưng của hội chứng Reye : -Thuỷ đậu trong thời kỳ chu sinh có tỉ lệ tử vong cao do: +đứa trẻ không có kháng thể do mẹ truyền +và hệ thống miễn dịch không hoàn chỉnh +Thông báo cho thấy tỉ lệ tử vong trong nhóm này là 30%,. 6 + Thuỷ đậu bẩm sinh có tổn thương sẹo trên da, giảm sản da và tật đầu nhỏ bẩm sinh 5. Chẩn đoán 5.1. Chẩn đoán xác định Chủ yếu dựa vào các yếu tố sau: 5.1.1. Lâm sàng Dấu hiệu gợi ý giúp chẩn đoán sớm ở cộng đồng : +Ban đỏ, ban dạng nốt phỏng, vết chợt và +Có tiền sử (dù thoáng qua) với bệnh nhân thuỷ đậu. 5.1.2. Kỹ thuật xác định tác nhân gây bệnh - Phân lập được virus ở nốt phỏng, ở máu - Phản ứng huyết thanh :Động lực KT tăng gấp 4 lần - Hoặc nhanh qua kỹ thuật PCR (Polymeraza chain reaction) phát hiện virus DNA từ dịch nốt phỏng. - Kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang trực tiếp phát hiện : 7 +KT với KN virus Herpes varicella ở màng hay + Kỹ thuật huỳnh quang phát hiện KN màng. Tuy nhiên chỉ có test ELISA tìm KT kháng màng là nhạy cảm nhất. 5.2. Chẩn đoán phân biệt - Rickettsia: với nốt phỏng do Rickettsia. - Nốt chốc lở ngoài da do nguyên nhân khác. - Có thể bệnh thuỷ đậu kết hợp với một số bệnh do virus khác. 6. Điều trị - Chăm sóc y tế theo hướng phòng tránh các biến chứng có thể bị mắc. - Đầu tiên là ngâm và tắm hàng ngày bằng nước ấm, sạch. - sau là giữ da sạch sẽ cùng các đầu móng chân tay . - Ngứa sẽ hạn chế bằng cách băng tại chỗ kèm thêm thuốc giảm ngứa. - Ngâm trong nhôm axetat sẽ giảm đau và làm sạch. - Không dùng aspirin để điều trị giảm đau tránh HC Reye - Điều trị bằng Acyclovir với thuỷ đậu 8 + Với thanh thiếu niên và người lớn dùng : 800mg/ 24 giờ chia 5 lần trong ngày, uống x 5 - 7 ngày. + Trẻ em dưới 12 tuổi có thể sử dụng điều trị: Acyclovir rộng rãi và sớm trong vòng 24 giờ kể từ khi bị bệnh: liều 10mg/ kg mỗi 8 giờ. 7. Phòng bệnh : 7.1. Phòng bệnh không đặc hiệu Chú ý phát hiện bệnh sớm ở thời kỳ khởi phát tránh lây lan. - Riêng với người bị suy giảm miễn dịch có nguy cơ bị thuỷ đậu nặng nên tiêm Globulin miễn dịch thuỷ đậu đặc hiệu Đều dùng đường tĩnh mạch và phải dùng sớm trong vòng 72 - 96 giờ tính từ khi có dịch mới có kết quả, riêng với plasma miễn dịch có thể dùng muộn hơn. 7.2. Phòng bệnh đặc hiêu Vaccin thuỷ đậu được sản xuất từ virus thuỷ đậu sống giảm độc lực rất có hiệu quả. 9 B Ệ N H S Ở I BS PHẠM THỊ KHƯƠNG BỘ MÔN TRUYỀN NHIỄM ĐHY HÀ NỘI [...]... có nguy cơ bị thuỷ đậu nặng nên tiêm Globulin miễn dịch thuỷ đậu đặc hiệu được chế xuất từ người bị thuỷ đậu đặc hiệu hoặc plasma miễn dịch thuỷ đậu Đều dùng đường tĩnh mạch và phải dùng sớm trong vòng 72 - 96 giờ tính từ khi có dịch mới có kết quả, riêng với plasma miễn dịch có thể dùng muộn hơn 7.2 Phòng bệnh đặc hiêu Tại Mỹ và Nhật đã dùng vaccin thuỷ đậu được sản xuất từ virus thuỷ đậu sống giảm... thứ 10, ban tồn tại chừng 48 giờ 23 BỆNH THUỶ ĐẬU BÁC SỸ PHẠM THỊ KHƯƠNG 1 Định nghĩa : Bệnh thuỷ đậu là bệnh truyền nhiễm lây qua đường hô hấp do virus Herpes varicella hay còn gọi là Varicella Zoster virus gây nên Bệnh có biểu hiện lâm sàng sốt, phát ban dạng nốt phỏng ở da và niêm mạc Sau khi mắc bệnh gây miễn dịch bền vững 2 Dịch tễ 2.1 Mầm bệnh Tác nhân gây bệnh là Herpes virus varicella hay Varicella... virus Herpes, trên lâm sàng gây bệnh thuỷ đậu và Herpes Zoster hay Zona virus có cấu trúc vỏ lipit bao quanh Nucleocapsid, đường kính 150 - 200mm tại trung tâm có nhân xoắn ADN và trọng lượng phân tử khoảng 80 triệu 2.2 Nguồn bệnh - Người là ổ chứa bệnh duy nhất với virus Herpes varicella - Tỉ lệ lây nhiễm cao chiếm 90% đối với những cá thể có tiếp xúc với bệnh nhân thuỷ đậu mà chưa có miễn dịch 24 -... gặp vào ngày thứ 21 của bệnh sau khi ban mọc Bệnh nhân xuất hiện đột ngột, bệnh nhân sốt cao lên, nhức đầu, li bì nhiều khi co giật và liệt thăm khám có hội chứng màng não, dấu hiệu Babinsky Đôi khi có hội chứng Guillain - Barre' Nước não tuỷ trong có tăng tế bào lymphocit và albumin tăng nhẹ Khi khỏi có thể để lại di chứng 4.5.2 Viêm phổi thuỷ đậu Biến chứng thường gặp ở thuỷ đậu người lớn hơn ở trẻ... dạng nốt phỏng, vết chợt và có tiền sử (dù thoáng qua) với bệnh nhân thuỷ đậu 29 5.1.2 Kỹ thuật xác định tác nhân gây bệnh - Phân lập được virus ở nốt phỏng, ở máu khi bệnh nhân đang sốt qua nuôi cấy tế bào - Phản ứng huyết thanh chứng minh được virus gây bệnh khi cho kết quả : hiệu lực kháng thể tăng gấp 4 lần giữa hai mẫu huyết thanh trên bệnh nhân ở hai thời kỳ : cấp tính và thời kỳ lại sức - Hoặc... do Rickettsia Vì bệnh do Rickettsia cũng gây phát ban, nhưng thường có dấu báo trước là có vết đốt của con ve và nhức đầu ngày một tăng - Nhiều khi phân biệt với các nốt chốc lở ngoài da do nguyên nhân khác 30 - Chú ý có thể bệnh thuỷ đậu kết hợp với một số bệnh do virus như Coxackie, Echovirus hay sởi 6 Điều trị - Chăm sóc y tế với người có tình trạng miễn dịch bình thường bị thuỷ đậu chủ yếu theo... miễn dịch 24 - Tỉ lệ mắc khác nhau ở mọi giới - Bệnh hay gặp vào cuối đông và mùa xuân - Bệnh nhân mắc thường ở lứa tuổi 5 - 9 tuổi, 50% bệnh nhân ở mọi lứa tuổi ở nữ khoảng 10% tuổi trên 15 dễ bị nhạy cảm với thuỷ đậu (Nguồn Richard J Whitley Harrison's Principles trang 1086 - 1088) 2.3.Đường lây nhiễm - Qua đường hô hấp 3 Sinh lý bệnh và giải phẫu bệnh Sau khi lây nhiễm vào đường hô hấp, virus cư... hội chứng Reư - Điều trị bằng Acyclovir với thuỷ đậu + Với thanh thiếu niên và người lớn dùng 800mg trong 24 giờ chia 5 lần trong ngày, đường uống, dùng từ 5 - 7 ngày + Trẻ em dưới 12 tuổi có thể sử dụng điều trị acyclovir rộng rãi và sớm trong vòng 24 giờ kể từ khi bị bệnh liều 10mg/ kg mỗi 8 giờ 7 Phòng bệnh : 31 7.1 Phòng bệnh không đặc hiệu Chú ý phát hiện bệnh sớm ở thời kỳ khởi phát tránh lây lan... nuốt đau Có thể gặp ở âm đạo, âm hộ, màng tiếp hợp Đồng thời bệnh nhân thấy ngứa gãi, làm vỡ các nốt phỏng, có thể nổi hạch ngoại biên nhất thời và lặn hết khi thuỷ đậu bay - Quá trình diễn biến của nốt thuỷ đậu có mấy đặc điểm sau : + Phần nhiều mọc thưa + Không mọc tuần tự từ trên xuống + Mọc có thể nhiều đợt, mỗi đợt cách nhau 3 - 4 ngày, làm bệnh kéo dài, làm cho cùng ở một diện tích da có nhiều dạng... dùng : đường uống, chia liều trên trong 2 ngày liền nhau.Ngoài ra Vidarabin có thể áp dụng điều trị bệnh nhân suy giảm miễn dịch bị sởi 8 Phòng bệnh 7.1 Phòng bệnh không đặc hiệu -Phải phát hiện bệnh sớm, -Với TE nhỏ, người SGMD tiếp xúc với BN sởi có thểdùng: ngay Globulin miễn dịch chuẩn 7.2 Phòng bệnh đặc hiệu -1954 phân lập được virus sởi - 1958 lần đầu tiên điều chế được vac xin -Vac xin sống . GIẢI PHẨU BỆNH BỆNH THUỶ ĐẬU BỆNH THUỶ ĐẬU 1.Định nghĩa : 2. Dịch tễ 2.1. Mầm bệnh -Herpes virus varicella hay Varicella Zoster,thuộc họ virus Herpes -Gây bệnh thuỷ đậu và Herpes. chứng. 4.5.2. Viêm phổi thuỷ đậu - Biến chứng thường gặp ở thuỷ đậu người lớn - Do bội nhiễm (gặp trên 20% các trường hợp). - Thường xuất hiện vào ngày thứ 3 - 5 của bệnh - LS:timnhanh,hosốt,đaungực,khạcmáu,thở. quả, riêng với plasma miễn dịch có thể dùng muộn hơn. 7.2. Phòng bệnh đặc hiêu Vaccin thuỷ đậu được sản xuất từ virus thuỷ đậu sống giảm độc lực rất có hiệu quả. 9

Ngày đăng: 26/07/2014, 15:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan