PHÓNG XẠ VÀ TÁC HẠI CỦA PHÓNG XẠ - 2 ppsx

31 2.3K 35
PHÓNG XẠ VÀ TÁC HẠI CỦA PHÓNG XẠ - 2 ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHÓNG XẠ VÀ TÁC HẠI CỦA PHÓNG XẠ Ths. Hà Văn Hoàng Khoa sức khoẻ nghề nghiệp 2 Mục tiêu ● Hiểu được tính chất của các loại tia phóng xạ. ● Liệt kê được các nghề tiếp xúc với phóng xạ. ● Biết được tác hại của phóng xạ đối với cơ thể con người. ● Nêu được những biện pháp phòng bệnh do tia phóng xạ. 3 NHÀ MÁY ĐIỆN NGUYÊN TỬ TRUNG QUỐC 4 MỞ ĐẦU ● Việc nghiên cứu và ứng dụng các tia phóng xạ đã có nhiều tiến bộ, làm đảo lộn các kỹ thuật trong công nghiệp, nông nghiệp, y học và sinh học. ● Thành tựu của ngành vật lý hạt nhân đã cho phép sử dụng năng lượng hạt nhân vào nhiều ngành kinh tế quốc dân ● Nạn nhân hai thành phố Nhật Bản là Hiroshima và Nagasaki sau vụ nổ bom nguyên tử; ● Năm 1896, nữ bác học Marie Curie bị những tổn thương ở tay vì trong khi làm việc, bà dung tay cầm những mảnh Radi có độ phóng xạ cao. ● Cho đến nay, nhiều KTV điện quang đã được giám định bệnh nghề nghiệp. Các biểu hiện chủ yếu ở máu, bạch cầu giảm, biến đổi nhiễm sắc thể. ● Ở nước ta hiện nay, phóng xạ cũng đã được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành: mỏ, địa chất, thăm dò dầu khí, y tế 5 I. GIỚI THIỆU VÀ PHÂN LOẠI CÁC TIA PHÓNG XẠ ● Phóng xạ là hiện tượng một số hạt nhân nguyên tử không bền tự biến đổi và phát ra các bức xạ hạt nhân (gọi là tia phóng xạ). ● Các nguyên tử có tính phóng xạ gọi là các đồng vị phóng xạ, còn các nguyên tử không có tính phóng xạ gọi là các đồng vị bền; ● Các nguyên tố hoá học chỉ gồm các đồng vị phóng xạ (không có đồng vị bền) gọi là nguyên tố phóng xạ Có hai loại bức xạ ion hoá ● Các chùm tia bức xạ hạt: Mang điện dương: như hạt α, hạt notron; Mang điện âm: chùm β; ● Các chùm tia bức xạ điện tử : tia X, tia γ; - Sự tự biến đổi của hạt nhân nguyên tử, thường được gọi là sự phân rã phóng xạ hay phân rã hạt nhân ● E = mc² trong đó E là năng lượng thoát ra khi phân rã hạt nhân, m là độ hụt khối và c = 298 000 000 m/s là vận tốc ánh sáng trong chân không (Albert Einstein) 6 1.1. TIA ANPHA ● Tia α : gồm các hạt α có điện tích gấp đôi điện tích proton, tốc độ của tia là khoảng 20.000 km/s. ● Đối với một nguyên tử nặng, hạt nhân không ổn định và phóng ra một lúc 2 proton và 2 nơtron, dưới dạng hạt nhân heli : 226 Ra88 + 222 Rn86 + 4 He2 ● Hạt α mang điện dương, các hạt α va chạm vào các hạt nhân và các điện tử của nguyên tử vật chất. Những va chạm liên tiếp đó làm cho các hạt α đi chậm lại; tia α có tác dụng ion hoá rất mạnh (30.000 cặp ion/1 cm không khí mà tia đi qua) 7 1.2. TIA BÊTA (β) ● Tia β là chùm điện tử, phát ra từ hạt nhân nguyên tử có kèm theo hiện tượng hạt nhân trung hoà ● Tia β gồm các electron tự do, tương tự âm cực nhưng được phóng ra với vận tốc lớn hơn, khoảng 100.000 km/s. ● Trong y học và công nghiệp, những người sử dụng các nguyên tố phóng xạ hay phải tiếp xúc với loại tia β. ● Nói chung năng lượng của các hạt β kém các hạt anpha, khả năng ion hoá cũng thấp hơn nhiều (150 cặp ion qua 1 cm không khí). Nhưng tia β đâm xuyên mạnh hơn. ● Năng lượng của tia bức xạ β có thể biến thành tia anpha hay tia X. 8 1.3. TIA GAMMA (γ) ● Một số hạt nhân sau khi phóng ra α, β+, β- sẽ có quá nhiều năng lượng và ở trạng thái kích thích. Sự trở lại trạng thái ổn định sẽ phát ra phôton gamma (γ). ● Tia (γ). là chùm hạt phôton phóng ra từ hạt nhân ng tử. ● Các tia (γ) không bị từ trường làm lệch hướng, khả năng ion hoá rất kém: chỉ sinh vài cặp ion khi đi qua một cm không khí. Trái lại khả năng đâm xuyên lại rất mạnh so với các tia α và β. Phải dùng những tấm chì dày hàng cm mới làm giảm được rõ rệt số tia đi qua. Không bao giờ tia gamma bị hấp thụ hoàn toàn hoặc bị chặn hẳn lại. ● Bản chất của tia gamma là điện tử: như ánh sáng, tia X, tốc độ của tia gamma là 300.000 km/giây 9 1.4. NƠTRON ● Nơtron là những hạt không mang điện của hạt nhân nguyên tử, được giải phóng trong quá trình phá vỡ hạt nhân nguyên tử nặng uran (lò phản ứng nguyên tử) ● Nơtron chỉ bị giữ lại khi va chạm vào các hạt nhân khác, do đó nó có khả năng đâm xuyên rất lớn. ● Các nguyên tố có hạt nhân bị va chạm trở thành có tính phóng xạ. Tuy nhiên những “Nơtron nhanh” trên đây đi chậm lại trong nước hay parafin và biến thành “Nơtron nhiệt” dễ bị các vật liệu đặc hiệu như bore và cadimi hấp thụ. Bêtông cũng rất hay được dùng để ngăn Nơtron ở xung quanh các lò phản ứng nguyên tử. 10 1.5. TIA X ● Các tia X được tạo thành khi điện tử đang chuyển động bị hãm lại đột ngột do va chạm với anot hoặc bia của bóng X- quang. ● Bức xạ phát ra gồm hai loại bức xạ liên tục và bức xạ đặc trưng ● Giống như tia gamma, tia X cũng là tia bức xạ điện tử nhưng có bước sóng dài hơn. Các tính chất của tia X cũng tương tự như tia gamma. ● Sự đổi chỗ của các điện tử từ quỹ đạo này sang quỹ đạo khác phát ra tia X. Trong các bóng X quang, tia X phát ra do một luồng điện tử động năng lớn đập vào đối âm cực. [...]... bào 4.1 Giai đoạn vật lý ban đầu (kéo dài 1 0-1 6s) Năng lượng bức xạ bị tế bào hấp thụ và xuất hiện sụ ion hóa Bức xạ > H2O > H2O+ + e- 4 .2 Giai đoạn hóa lý (kéo dài 1 0-6 s) Các ion dương phân ly: H2O+ > H+ + OH Còn ion e- đính vào H2O trung hòa và sau đó phân ly: e- + H2O > H2O- .> H + OHNhư vậy sản phẩm của sự tương tác nước : H+ , OH- , OH , H H+ , OH- tồn tại bình thường OH , H là các gốc tự... C.kg-1 không khí do đó 1 C.kg-1 = 3867 R ● Gray (Gy): đơn vị SI của liều hấp thụ bức xạ bằng 1 joule trên kg Gray thay thế cho rad 1 rad = 1 0 -2 J.kg-1 = 1 0 -2 Gy; 1 Gy = 100 rad ● Becqurel (Bq): đơn vị SI của hoạt tính phóng xạ nó thay thế cho Curi (Ci) 1Bq = 1 phân rã x s-1 = 2, 703 x 1 0-1 1 Ci = 27 ,03 pCi 1 Ci = 3,7 x 1010 Bq; 1 Gq = 27 ,03 pCi ● Sievert (Sv): đơn vị SI của liều tương đương Sievert thay... nguyên tố phóng xạ từ các nhiên liệu phóng xạ - Các phòng nghiên cứu hay các xưởng sản xuất nguyên tố phóng xạ - Những đơn vị vận chuyển chất phóng xạ, những nơi chứa chất thải phóng xạ ● NHÓM THỨ HAI Là những người sử dụng các tia bức xạ ion hoá Trong công nghiệp: - Đo độ dày, tỷ trọng, độ ẩm - Chụp bằng tia gamma xác định cấu trúc bên trong (cobalt 60) Trong sinh học và sinh hoá học Sử dụng làm chất... lại với nhau tạo thành peroxide H2O2 : OH + OH >H2O2 4.3.Giai đoạn hoá học (kéo dài vài giây) ● Các sản phẩm tương ứng tương tác với các phân tử hử cơ quan trọng trong tế bào Các gốc tự do và các tác nhân oxy hoá có thể nhiểm vào các phân tử phức hệ, thí dụ chúng dính vào các phân tử hoặc làm đứt gãy các mối liên kết trong các phân tử 4.4 Tác hại sinh học 4.4.1 Tác hại đến tế bào ● Về hình thái các... BỆNH 7.1 Bảo vệ bằng khoảng cách ● Lượng chiếu xạ giảm rất nhanh theo khoảng cách Ví dụ: cách nguồn 1 mét, người ta đo được cường độ 27 0 R/giờ thì Cách 3m, cường độ là 27 0/ 32 = 30 R/giờ Cách 10m, cường độ là 27 0/1 02 = 2, 70 R/giờ 7 .2 Bảo vệ bằng che chắn Một tia phóng xạ mất đi 1 phần hoặc toàn phần E khi đâm xuyên qua vật chất, tuỳ thuộc vào tia phóng xạ và màn che chắn ● Tia anpha: một màn che rất mỏng... hấp và qua phân Còn các nguyên tố hấp thụ cũng đào thải nhưng qua các con đường thích hợp: • - Uran, pluton tiết niệu • - Radon phổi • - Triti mồ hôi • - Stronti phân và nước tiểu 5 .2 Yếu tố tổ chức: ● Tính chất các tổ chức có sự nhạy cảm khác nhau với phóng xạ ● Cơ thể trẻ em tự nhiên là nhạy cảm Do đó không tuyển dụng công nhân dưới 18 tuổi vào làm việc trực tiếp ở nơi có phóng xạ ● Diện tích của. .. phóng xạ ở bên ngoài (phóng xạ vũ trụ tự nhiên, phóng xạ nhân tạo trong y học hay công nghiệp) ● Nhiễm xạ ngoại chiếu: các chất phóng xạ ở môi trường lao động do thiếu bảo hộ lao động dính vào da, tóc Cách nhiễm xạ này có thể xử lý bằng cách tắm rửa nơi lao động hay ở các cơ sở y tê ● Nhiễm xạ nội chiếu : cần phải chú ý đặc biệt, vì nguồn phóng xạ lại ở trong cơ thể Có nguồn nhiễm xạ nội chiếu tự nhiên... TIẾP XÚC VỚI PHÓNG XẠ Người ta thường chia ra làm 3 nhóm ngành nghề phải tiếp xúc với phóng xạ ● NHÓM THÚ NHẤT: Là các công nhân viên ở các cơ sở sản xuất chất phóng xạ như: - Mỏ, nhà máy xử lý quặng, nhà máy khai thác uran - Các lò phản ứng các pin nguyên tử và các trung tâm nghiên cứu, các nhà máy sản xuất plutoni, các trung tâm điện lực hạt nhân - Các nhà máy khai thác các nguyên tố phóng xạ từ các... với 1 tác nhân gây bệnh nào cả ● Các tổn thương không xuất hiện ngay từ khi bị nhiễm xạ đến khi xuất hiện các rối loạn phải có 1 thời gian phải sau nhiều năm bệnh đục nhân mắt mới phát sinh và sau hàng năm mới thấy xuất hiện ung thư V TÁC HẠI NGHỀ NGHIỆP 5.1 Cách nhiễm xạ cơ thể: Các tia bức xạ ion hoá vào cơ thể theo 3 cách: ● Chiếu xạ ngoại chiếu: xảy ra khi có tiếp xúc với các nguồn phóng xạ ở bên... xạ nội chiếu tự nhiên trong cơ thể (kali 40) do thức ăn mang lại Nhưng sự nhiễm xạ này cũng có thể do chất phóng xạ vào cơ thể trong nhiều trường hợp: sử dụng nguyên tố phóng xạ, ô nhiễm nơi lao động (nhà máy, bệnh viện, phòng thí nghiệm ) hay tai nạn lao động SỰ KHU TRÚ CỦA CÁC CHẤT PHÓNG XẠ ● HẤP THỤ NGUYÊN TỐ PHÓNG XẠ •Radi, uran, pluton, stronti •Coban •Iot •Kali •Natri ● ĐÀO THẢI CƠ QUAN KHU . 1 PHÓNG XẠ VÀ TÁC HẠI CỦA PHÓNG XẠ Ths. Hà Văn Hoàng Khoa sức khoẻ nghề nghiệp 2 Mục tiêu ● Hiểu được tính chất của các loại tia phóng xạ. ● Liệt kê được các nghề tiếp xúc với phóng xạ. ●. định và phóng ra một lúc 2 proton và 2 nơtron, dưới dạng hạt nhân heli : 22 6 Ra88 + 22 2 Rn86 + 4 He2 ● Hạt α mang điện dương, các hạt α va chạm vào các hạt nhân và các điện tử của nguyên. 1 0- 6 s) Các ion dương phân ly: H 2 O + > H + + OH Còn ion e - đính vào H 2 O trung hòa và sau đó phân ly: e - + H 2 O > H 2 O - > H + OH - Như vậy sản phẩm của sự tương tác

Ngày đăng: 26/07/2014, 08:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Mục tiêu

  • NHÀ MÁY ĐIỆN NGUYÊN TỬ TRUNG QUỐC

  • MỞ ĐẦU

  • I. GIỚI THIỆU VÀ PHÂN LOẠI CÁC TIA PHÓNG XẠ

  • 1.1. TIA ANPHA

  • 1.2. TIA BÊTA ()

  • 1.3. TIA GAMMA ()

  • 1.4. NƠTRON

  • 1.5. TIA X

  • II. ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG VÀ NỒNG ĐỘ TỐI ĐA CHO PHÉP

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan