1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Cơ chế vi khuẩn kháng các penicillin pdf

58 474 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 468,15 KB

Nội dung

TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. [\[\ DƯỢC HỌC Cơ chế vi khuẩn kháng các penicillin Cơ chế vi khuẩn kháng các penicillin VK tạo ra  -lactamase (với penicillin gọi là các penicillinase), là những enzym có tác dụng mở vòng -lactam (mất hoạt tính):  -lactamase *  -lactamase Cấu tạo: Phong phú về chủng loại, lượng và hoạt lực; Ví dụ, kiểu Amido-ester: Ar-CH 2 -CONH-CH 2 -COOR Phân bố: VK gram (+): Trên bề mặt tế bào. VK gram (-): Trong vỏ tế bào. Phân loại: Loại KS nhạy cảm VK sinh  -lactamase O NHCOR N S a.penicillanic HN S R CO NH HOOC A Penicillin Tụ cầu vàng B (có Zn) Cephalosporin C Cephalosporin E. coli và  Các chất kháng -lactamase: Là các chất có cấu trúc gần giống penicillin, công thức chung: X = O, S, C Bảng 17-penicillin/dh Kháng  -lactamase-tiếp Tác dụng: Thu hút  -lactamase thay cho các penicillin, bảo vệ hoạt chất. Hiện nay dùng phổ biến: clavulanat kali và sulbactam natri phối hợp với penicillin phổ rộng để kéo dài thời hạn tác dụng. CLAVULANAT KALI H O N X R COOH H H Nguồn gốc: Từ nuôi cấy Streptomyces clavuligerus Công thức: Tính chất: Bột màu trắng, vị đắng. Tan trong nước và alcol. Tác dụng: Nhạy cảm với  -lactamase sinh ra từ: - Tụ cầu vàng. - VK gram (-): Haemophillus, Neisseria, E. coli, Shigella Sử dụng: Phối hợp với penicillin phổ rộng để kéo dài tác dụng. Tỷ lệ phối hợp: Penicillin/cla (4-5/1) Ví dụ: Biệt dược phối hợp penicillin với chất kháng  -lactamase: Amoxicilin với clavulanat kali: Biệt dược AUGMENTIN Amoxicilin Clavulanat kali Viên nén: 500 mg 125 mg H O N O H H COO K CH CH 2 OH Viên nhai: 250 mg 62,5 mg Tự đọc: Sulbactam natri Bảng 18-cephalosporin/dh B. CÁC CEPHALOSPORIN Khung cơ sở: Cephem Khung cơ sở của cephalosporin: Cephem CEPHALOSPORIN THIÊN NHIÊN: 1. Cephalosporin C 1 8 N S 7 6 5 O 1 2 3 4 8 N S 7 6 5 O 1 2 3 4 COOH CH 2 OCOCH 3 NH CO (CH 3 ) 3 H H CH COOH NH 2 Cephalosporin C 1 Nguồn gốc: Từ nấm Cephalosporium acremonium (1945) (trong vùng cửa cống nước thải ra biển) Hoạt tính kháng khuẩn: - Tụ cầu đã kháng penicillin G - Hoạt lực thấp; không bền/acid. Không đủ hiệu lực dùng trong điều trị. 2. Các Cephamycin (8 chất): Phát hiện sau đó. Nguồn gốc: Từ Streptomyces. Công thức chung: So với cephalosporin: Thêm nhóm methoxy (-OCH 3 ) ở vị trí 7. Ví dụ: Tên KS R 3 8 N S 7 6 5 O 1 2 3 4 COOH NH CO (CH 3 ) 3 H CH COOH NH 2 Cephamycin R 3 OCH 3 Cephamycin A Cephamycin C -CH 2 O-CONH 2 Hoạt tính: Hoạt phổ rộng; hoạt lực thấp. Không dùng/điều trị. Chỉ đưa vào điều trị các cephalosporin BTH. OCH 3 OSO 3 HCHCOCO CH 2 Bảng 19-Cephalos./dh CEPHALOSPORIN BTH Công thức chung: - Cephalosporin thực thụ: X = S; R 7 = H - Cephamycin: X = S; R 7 = -OCH 3 * Liên quan cấu trúc-tác dụng: - R : Làm thay đổi hoạt lực + t/c dược động học; - R, X và R 7 : ảnh hưởng tính kháng  -lactamase * Điều chế các cephalosporin BTH: Cephalosporin thực thụ Cephamycin - BTH từ cephalosporin C 1 - BTH từ cephamycin C - Từ penicillin 8 N X 7 6 5 O 1 2 3 4 COOH NHCO H R 3 R 7 R - Acyl hóa 7 ACA và tương tự - Từ 7 ACA và tương tự 7-Amino cephalosporanic acid (7ACA) Phân loại: - Cephalosporin thế hệ I (CS I) - Cephalosporin thế hệ II (CS II) - Cephalosporin thế hệ III (CS III) - Cephalosporin thế hệ IV (CS IV): Cefepim, cefpirome HH CH 3 OCOCH 2 COOH 4 3 2 1 O 5 6 7 N S 8 H 2 N H 2 N 8 N S 7 6 5 O 1 2 3 4 COOH H H R 3 R C O Cl 8 N S 7 6 5 O 1 2 3 4 COOH H H RCONH R 3 + HCl Bảng 20-Cephalos./dh THẾ HỆ I (CS I) Công thức chung: P. nhóm 1 P. nhóm 2 P. nhóm 3 R 3 = -CH 2 OCOCH 3 R 3  -CH 2 OCOCH 3 R 3  -CH 2 OCOCH 3 ( TN) ( TN ) ( TN ) Cephalothin: Cefaloridin: Cephalexin: R = R = R = R 3 = Cefadroxil: HH CO NH CH 2 COOH 4 3 2 1 O 5 6 7 N S 8 R O COMe HH CO NH CH 3 4 3 2 1 O 5 6 7 N S 8 R CHH 3 N + COO HH CO NH COOH 4 3 2 1 O 5 6 7 N S 8 R R 3 N + S S [...]... điều trị bao vây NK nặng Không chỉ định CS I các trường hợp: - Vk kháng CS I: VK sinh cephalosporinase, Ps aeruginosa, VK yếm khí, cầu khuẩn ruột - Nhiễm liên cầu, phế liên cầu (dùng penicillin tốt hơn); - Vi m gan-mật, não (thuốc không thâm nhập) 2 Với CS II: Nhiễm VK gram (-), sau làm KS đồ: - NK hô hấp do H influenzae: Cefuroxim, cefamandol - Lậu đã kháng penicillin: Cefuroxim natri - NK hỗn hợp có... có VK kỵ khí: Cefoxitin Không dùng CS II: VK G(+) nhạy cảm CS I và penicillin; VK G(-) không sinh penicillinase và Ps aeruginosa (VK kháng) 3 Với CS III: Hiệu lực kháng khuẩn: - CS III > CS I và CS II (đã cải thiện hơn) - Hoạt tính cao: hoại thư sinh hơi, Ps Aeruginosa, cầu khuẩn ruột Bảng 25-Cephalos./dh - DĐH: Khuyếch tán tốt vào các tổ chức; t1/2: Ngắn (1 h): Cefotaxim, cefotiam, cefmenoxim T/b... nâu Phổ IR hoặc sắc ký, so với chuẩn Định lượng: Bằng các phương pháp chung Phổ tác dụng: Đặc trưng của CS I- p nhóm 1; Nhạy cảm: Hầu hết cầu khuẩn gram (+); Streptococci và vi khuẩn yếm khí; VK G(-): E coli, Klebsiella pneumoniae, Proteus mirabilis, Salmonella, Shigella; H influenzae, Neisseria sp Cơ chế t/d: Phong bế phát triển màng tế bào VK (như penicillin) Thuốc vào bào thai và sữa mẹ Thời hạn tác... 6-9 h) Chỉ định: - Nhiễm VK gram (-) não, thần kinh, đường niệu, hô hấp dưới - NK tiêu hóa, ổ bụng: Vi m ống mật, thương hàn, phúc mạc Chống chỉ định CS III: Vi m màng trong tim Chú ý: CS III là các KS cuối cùng, chỉ dùng khi: - VK đã kháng các KS kinh điển khác - Luôn chỉ định sau khi đã có kết qủa kháng sinh đồ; điều chỉnh, thay thuốc dựa trên kết qủa lâm sàng THẾ HỆ IV (CS IV): Cefepime, cefpirome... Enterobacter (Cầu khuẩn và trực khuẩn ruột) Liều dùng: NL, tiêm IV, truyền 1-2 g/12 h ĐƯỜNG DÙNG CEPHALOSPORIN: - Tiêm tĩnh mạch an toàn nhất - Tiêm bắp rất đau nên chỉ dùng khi cần và kèm thuốc tê - Uống: Các aminocephalosporin, carbacephalosporin Bảng 26-Cephalos./dh TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN: 1 Dị ứng: Thường xuyên như các penicillin 2 Độc tính với thận: Bảng Tác dụng KMM chủ yếu của các cephalosporin... tử; Các nhóm thế khác: Dễ bị thủy phân (enzym, OH- ) R7: Cấu trúc  + cồng kềnh, tăng tính bền vững phân tử ĐỊNH TÍNH: 1 Phản ứng màu phân biệt các -lactam 2 Các phép thử vật lý: Phổ IR, Sắc ký, phổ UV ĐỊNH LƯỢNG: 1 Định lượng cephalosporin toàn phần bằng đo iod (như penicillin) 2 Dạng acid: PP acid-base/DMF; methylat natri 0,1M; đo thế 3 Các phương pháp hóa-lý: Phổ UV, HPLC , so với chuẩn 4 PP vi. .. lần/24 h - Vi m đường hô hấp dưới và phổi: Uống 500 mg/lần  2 lần/24 h Bảng 30-Cephalos./dh Cefuroxim-tiếp - Lậu chưa phức tạp: Uống liều đơn 1 g - Các nhiễm khuẩn khác (chung): Uống 250 mg/lần  2 lần/24 h Dạng bào chế: Vi n 125 và 250 mg CEFACLOR (CS II) Công thức: H H S CH CO NH H2O NH2 N Cl O COO H Tính chất: Bột kết tinh màu trắng; Tan trong nước (1g/100ml); hầu như không tan/dm hữu cơ Định tính:... natri 0,1M; đo thế 3 Các phương pháp hóa-lý: Phổ UV, HPLC , so với chuẩn 4 PP vi sinh: Các chủng VK thử: Staphylococcus aureus, E coli, Streptococcus faecalis, Bacillus subtilis, Sarcina lutea CHỈ ĐỊNH: 1 Với CS I: Là các cephalosporin lớp đầu; sử dụng hạn chế: - Nhiễm Staphylococcus: vi m xương, nhiễm trùng máu, da (bị penicillin nhóm M, macrolid, synergistin cạnh tranh) - Nhiễm VK G(-): Phổi, T.M.H.,... trúc -amino-, kết hợp R3  -CH2OCOCH3: ít bị thủy phân Hấp thu khi uống; bền với acid dạ dày t1/2  1 h Chỉ định và liều dùng: Nhiễm khuẩn hô hấp, xương-khớp, đường niệu, da, mô mềm do vi khuẩn nhạy cảm (xem phổ t/d CS I) NL, uống 1 g/lần  4 lần/24 h Dạng bào chế: Vi n nang 0,25 và 0,50 g Tác dụng KMM: Độc với thận, cảnh báo độc gan CCĐ: Như cephalotin và cephalosporin nói chung Bảo quản: Để ở nhiệt... nhạt/nâu đỏ - Phổ IR hoặc sắc ký, so với chuẩn Định lượng: Các phương pháp chung Phổ tác dụng: Điển hình CS II; Không bị -lactamase phá hủy Vào não đủ nồng độ điều trị khi não bị vi m; t1/2 70 phút Chỉ định và liều dùng: Tiêm IV (IM) - Nhiễm vi khuẩn nhạy cảm: Hô hấp, da, mô mềm, ống dẫn mật, xương-khớp, tiết niệu-sinh dục, nhiễm trùng máu, vi m não NL: 0,75 g/8 h; tốc độ 1 liều/3-5 phút Cấp: Truyền . [[ DƯỢC HỌC Cơ chế vi khuẩn kháng các penicillin Cơ chế vi khuẩn kháng các penicillin VK tạo ra  -lactamase (với penicillin gọi là các penicillinase), là những enzym. O NHCOR N S a.penicillanic HN S R CO NH HOOC A Penicillin Tụ cầu vàng B (có Zn) Cephalosporin C Cephalosporin E. coli và  Các chất kháng -lactamase: Là các chất có cấu trúc gần giống penicillin, công thức chung:. 17 -penicillin/ dh Kháng  -lactamase-tiếp Tác dụng: Thu hút  -lactamase thay cho các penicillin, bảo vệ hoạt chất. Hiện nay dùng phổ biến: clavulanat kali và sulbactam natri phối hợp với penicillin

Ngày đăng: 25/07/2014, 21:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w