Tự học ngôn ngữ lập trình c#

49 558 0
Tự học ngôn ngữ lập trình c#

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngôn ngữ lập trình C# CHƯƠNG 3. LỚP - ĐỐI TƯỢNG Lớp (class) 1 Đối tượng (object) 2 Bộ tạo (Constructors) 3 Các bộ khởi tạo (Initializers)4 Bộ tạo sao chép (Copy Contructors) 5 Từ khoá this 6 Sử dụng các thành viên tĩnh (static) 7 CHƯƠNG 3. LỚP - ĐỐI TƯỢNG (tt) Hủy đối tượng 8 Truyền tham số (Passing Parameters) 9 Nạp chồng phương thức10 Đóng gói dữ liệu với đặc tính thuộc tính 11 Các trường chỉ đọc12 Câu hỏi, bài tập, bài thực hành 13 3.1. Lớp (class)  Khái niệm về lớp  Định nghĩa lớp  Thành phần “access-modifiers” trong cú pháp định nghĩa lớp  Đối số của phương thức 3.1.1. Khái niệm về lớp  Lớp là một kiểu dữ liệu có cấu trúc dùng để biểu diễn kiểu dữ liệu trừu tượng  Các đặc tính của lớp:  Thuộc tính  Hành vi  Ví dụ: Lớp Mèo:  Có thuộc tính: trọng lượng, có chiều cao, màu mắt, màu lông  Hành vi: ăn, ngủ, leo trèo… 3.1.1. Khái niệm về lớp (tt)  Để sử dụng lớp, trước hết chúng ta phải tạo ra một lớp (định nghĩa lớp)  Biến thành viên (trường) - Biểu diễn thuộc tính  Phương thức thành viên - Biểu diễn hành vi  Một lớp được tạo ra không chỉ có dữ liệu mà còn có các chức năng tương tác với dữ liệu đó Class Meo { int TrongLuong; int ChieuCao; string MauMat; string MauLong; void An() { … } void Ngu() {…} void LeoTreo() {…} } 3.1.2. Định nghĩa lớp  Để định nghĩa một lớp mới:  Khai báo lớp  Định nghĩa các phương thức  Định nghĩa các trường  Cú pháp khai báo lớp: [attributes] [access-modifiers] class identifier [:base-class] {class-body} Khai báo lớp Tên lớp Thân lớp 3.1.2. Định nghĩa lớp (tt)  Ví dụ: Tạo một lớp đơn giản về thời gian using System; public class Time { int Year; int Month; int Date; int Hour; int Minute; int Second; public void DisplayCurrentTime( ) { Console.WriteLine( “DisplayCurrentTime”); } } public class Tester { static void Main( ) { Time t = new Time( ); t.DisplayCurrentTime( ); } } 3.1.3.Thành phần “access-modifiers”  Thành phần access- modifiers (gọi là phương thức truy cập) quyết định khả năng các phương thức của lớp bao gồm việc các phương thức của lớp khác có thể nhìn thấy và sử dụng các biến thành viên hay những phương thức bên trong lớp [attributes] [access-modifiers] class identifier [:base-class] {class-body} public Class A { …. } public Class B { …. } Nhìn thấy 3.1.3.Thành phần “access-modifiers” (tt)  Bao gồm:  public  private  protected  internal  protected internal . khoá là protected internal thì đư c truy c p bởi c c phương th c của lớp A, c c phương th c của lớp dẫn xuất c a A, và bất c lớp nào trong c ng khối hợp ngữ c a A 3. 1 .3. Thành phần “access-modifiers”  Private. } 3. 1 .3. Thành phần “access-modifiers”  Thành phần access- modifiers (gọi là phương th c truy c p) quyết định khả năng c c phương th c của lớp bao gồm vi c c c phương th c của lớp kh c có. Ngôn ngữ lập trình C# CHƯƠNG 3. LỚP - ĐỐI TƯỢNG Lớp (class) 1 Đối tượng (object) 2 Bộ tạo (Constructors) 3 C c bộ khởi tạo (Initializers)4 Bộ tạo sao chép (Copy Contructors) 5 Từ

Ngày đăng: 25/07/2014, 19:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • CHƯƠNG 3. LỚP - ĐỐI TƯỢNG

  • CHƯƠNG 3. LỚP - ĐỐI TƯỢNG (tt)

  • 3.1. Lớp (class)

  • 3.1.1. Khái niệm về lớp

  • 3.1.1. Khái niệm về lớp (tt)

  • 3.1.2. Định nghĩa lớp

  • 3.1.2. Định nghĩa lớp (tt)

  • 3.1.3.Thành phần “access-modifiers”

  • 3.1.3.Thành phần “access-modifiers” (tt)

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • 3.1.4. Đối số của phương thức

  • 3.1.4. Đối số của phương thức (tt)

  • Slide 16

  • 3.2. Đối tượng (object)

  • 3.3 Bộ tạo (Constructors)

  • Slide 19

  • 3.4 Các bộ khởi tạo (Initializers)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan