1. Trang chủ
  2. » Tất cả

213494

12 179 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHẦN THỨ NHẤT: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ I. Khái niệm về Quản lý II. Mục tiêu và đối tượng quản lý III. Chức năng của quản lý PHẦN THỨ HAI: PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ Ở PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TRỰC NINH TỈNH NAM ĐỊNH I. Cơ cấu tổ chức quản lý. II. Cơ cấu tổ chức quản lý ở phòng GD-ĐT huyện Trực Ninh tỉnh Nam Định. PHẦN THỨ BA: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỀ QUY TRÌNH QUẢN LÝ THÍCH HỢP ĐỐI VỚI PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN PHẦN THỨ NHẤT MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ I. KHÁI NIỆM VỀ QUẢN LÝ: Trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, con người muốn tồn tại và phát triển đều phải dựa vào sự nỗ lực của cá nhân, của một tổ chức, từ một nhân nhỏ đến phạm vi rộng lớn hơn ở tầm quốc gia, quốc tế và đều phải thừa nhận và chịu một sự quản lý nào đó, Mác đã viết: "Tất cả mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung nào tiến hành trên qui mơ tương đối lớn, thì ít nhiều cũng có đến một sự chỉ đạo để điều hồ những hoạt động cá nhân và thực hiện những chức năng chung phát sinh từ sự vận động của tồn bộ cơ thể sản xuất khác với sự vận động của những khí quan độc lập của nó. Một người độc tấu vĩ cầm tự mình điều khiển lấy mình, còn một dàn nhạc thì cần phải có nhạc trưởng". Ngày nay, thuật ngữ quản lý đã trở nên phổ biến, nhưng chưa có một định nghĩa thống nhất. Có người cho quản lý là hoạt động nhằm đảm bảo sự hồn thành cùng việc thơng qua sự nỗ lực của người khác. Cũng có người cho quản lý là một hoạt động thiết yếu nhằm đảm bảo phối hợp những nỗ lực cá nhân nhằm đạt được mục đích của nhóm. Tuy nhiên, theo nghĩa rộng, quản lý là hoạt động có mục đích của con người. Cho đến nay, nhiều người cho rằng: Quản lý chính là các hoạt động do một hoặc nhiều người điều phối hành động của những người khác nhằm thu được kết quả mong muốn. Từ những ý chung của các định nghĩa và xét quản lý với tư cách là một hành động, có thể định nghĩa: Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hướng đúng của chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đề ra. Trong định nghĩa trên cần lưu ý một số điểm sau: - Quản lý bao giờ cũng là một tác động hướng đích, có mục tiêu xác định. THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN - Quản lý thể hiện mối quan hệ giữa hai bộ phận: chủ thể quản lý và đối tượng quản lý. - Quản lý bao giờ cũng là quản lý con người. - Quản lý là sự tác động mang tính chủ quan nhưng phải phù hợp với quy luật khách quan. - Quản lý xét về mặt cơng nghệ là sự vận động của thơng tin. II. MỤC TIÊU VÀ ĐỐI TƯỢNG QUẢN LÝ: 1. Mục tiêu của quản lý là cần tạo dựng một mơi trường, mà trong đó mỗi người có thể hồn thành được mục đích của mình, của nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất và sự bất mãn cá nhân ít nhân. 2. Đối tượng của quản lý là các quan hệ quản lý, tức là quan hệ giữa người và người trong quản lý, quan hệ giữa chủ thể và đối tượng quản lý. Quản lý nghiên cứu các quan hệ phát sinh trong q trình hoạt động của con người, của các tổ chức. Những quan hệ này có thể là quan hệ của con người với mơi trường, của tổ chức với mơi trường. Quản lý nghiên cứu các mối quan hệ này nhằm tìm ra quy luật và cơ chế vận dụng những quy luật đó trong q trình tác động lên con người, thơng qua đó tác động lên các yếu tố vật chất và phi vật chất khác như vốn, vật tư, trang thiết bị, cơng nghệ thơng tin . một cách có hiệu quả. Khoa học quản lý sẽ cung cấp những kiến thức cơ bản làm nền tảng cho việc nghiên cứu sâu các mơn học về quản lý tổ chưcs theo lĩnh vực hoặc theo ngành chun mơn từ quản lý nhà nước, quản lý xã hội, quản lý nhân lực, quản lý tài chính . Nha vậy, trong lĩnh vực quản lý, vai trò lý thuyết quản lý cho ta những phương tiện phân loại các kiến thức quan trọng và thích hợp về quản lý. Những ngun tắc trong quản lý có tính chất mơ tả, hoặc tiên đốn chứ khơng có tính tất yếu. Điều này có nghĩa là, chúng phản ánh sự liên hệ của một biến số khác như thế nào, tức là cái gì sẽ xảy ra khi các biến số này tác động qua lại. Quản lý ccó nhiệm vụ tìm ra quy luật và tính quy luật của hoạt động quản lý, từ đó xác định các ngun tắc, THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN chính sách, cơng cụ, phương pháp và các hình thức tổ chức quản lý để khơng ngừng hồn thiện và nâng cao chất lượng quản lý. III. CHỨC NĂNG CỦA QUẢN LÝ: Chức năng của quản lý là hình thức biểu hiện sự tác động có chủ đích của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý và khách thể quản lý. Đó là tập hợp những nhiệm vụ khác nhau mà chủ thể quản lý phát triển hành trang q trình quản lý. Thực chất của các chức năng quản lý chính là do sự tồn tại các hoạt động quản lý. Chức năng quản lý có chức năng cơ bản, chức năng cụ thể với nhiều cách tiếp cận khác nhau. Dưới đây có thể nêu 7 chức năng cơ bản: 1. Dự đốn: Là phán đốn trước tồn bộ quản lý và các hiện tượng mà trong tương lai có thể xảy ra có liên quan vơí hệ thống quản lý. Dự đốn để nhậnthức được cơ hội làm cơ sở cho việc phân tích lựa chọn các phương án hành động của hệ thống. Dự đốn là bước quan trọng nhằm xác didnhj được tiền đề, các điều kiện cho việc xây dựng chiến lược, kế hoạch, xây dựng hệ thống tổ chức quản lý và điều hành trong q trình hoạt động của hệ thống. Tuy nhiên, dự đốn cũng chỉ mang tính định hướng. 2. Kế hoạch hố: Là chức năng cơ bản trong số các chức năng của quản lý, nhằm xây dựng quyết định về mục tiêu, chương trình hành động và bước đi cụ thể trong một thời gian nhất định của một hệ thống quản lý. 3. Tổ chức: Là xác định một cơ cấu chủ định về vai trò, nhiệm vụ được hợp thức hố. Tổ chức là ngun nhân của mọingun nhân dẫn tới thành cơng hay thất bại trong hoạt động của một hệ thng và giữ một vai trò to lớn trong quản lý vì: Tổ chức làm cho các chức năng khác của hoạt động quản lý thực hiện có hiệu quả. - Từ khối lượng cơng việc quản lý mà xác định biên chế sắp xếp con người. THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN - Tạo điều kiện cho hoạt động tự giác và sáng tạo của các thành viên trong tổ chức, tạo nên sự phối hợp, ăn khớp nhịp nhàng trong cơ quan quản lý và đối tượng quản lý. - Dễ dàng cho việc kiểm tra đánh giá. 4. Động viên nhằm phát huy khả năng vơ tận của con người vào q trình thực hiện mục tiêu của hệ thống. 5. Điều chỉnh nhằm sửa chữa các sai lệch nảy sinh trong q trình hoạt động của hệ thống để duy trì các mối quan hệ bình thường, giữa các bộ phận điềukhiển và bộ phận chấp hành. Giữa bộ máy quản lý với hoạt động của hàng trăm, hàng nghìn người sao cho nhịp nhàng, ăn khớp với với nhau. 6. Kiểm tra nhằm đảm bảo các kế hoạch thành cơng, phát hiện kịp thời những sai sót. Kiểm tra lại tai mắt của quản lý. 7. Đánh giá: Đây là chức năng cuối cùng và rất quan trọng của quản lý đối với mọi hệ thống, u cầu phải chính xác với các yếu tố định lượng được. Tuy nhiên, để đảm bảo hiệu quả, đánh giá phải có thước đo phù hợp dựa vào các tiêu chuẩn của các yếu tố cả định tính và định lượng. THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN PHẦN THỨ HAI PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ Ở PHỊNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HUYỆN TRỰC NINH - TỈNH NAM ĐỊNH I. CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ: 1. Cơ cấu tổ chức quản lý là một chủ thể gồm các bộ phận có chức năng quyền hạn, trách nhiệm khác nhau, có mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau, được bố trí thành từng cấp, từng khâu thực hiện các chức năng quản lý nhất định nhằm đạt mục tiêu chung. Mỗi cơ cấu tổ chức quản lý bao giờ cũng gồm nhiều bộ phận hợp thành, có mục tiêu riêng, trên cơ sở mục tiêu chung của hệ thống quản lý. Mỗi bộ phận cơ cấu tổ chức quản lý có tính độc lập tương đối, có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm nhất định. Với mỗi cơ cấu tổ chức quản lý bao giờ cũng có 2 mối quan hệ cơ bản: Quan hệ ngang và quan hệ dọc. Cơ cấu tổ chức quản lý là hình thức thể hiện sự phânghiên cứng lao động trong lĩnh vực quản lý vì bản thân hoạt động quản lý đã trở thành một chức năng xã hội, mỗi bộ phận trong cơ cấu tổ chức quản lý được chun mơn hố trong hoạt động quản lý. Cơ cấu tổ chức quản lý càng được hồn thiện càng có hoạt động tích cực và có hiệu quả. 2. Việc xây dựng và hồn thiện cơ cấu tổ chức quản lý phải đảm bảo những u cầu: - Số lượng cấp quản lý nhằm đảm bảo tính linh hoạt của cơ cấu tổ chức và phù hợp với thực tế. - Xác định rõ phạm vi, chức năng, nhiệm vụ quản lý trên cơ sở đó có sự phân cơng hợp lý giữa các tổ, các bộ phận, các cá nhân. - Xác định rõ mối quan hệ dọc, ngang bảo đảm sự phối hợp chặt chẽ về nhiệm vụ và hoạt động của các bộ phận trong cơ cấu tổ chức. - Đảm bảo tính kế thừa và ổn định nhằm đạt hiệu quả cao. THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN II. CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ Ở PHỊNG GD-ĐT HUYỆN TRỰC NINH TỈNH NAM ĐỊNH: 1. Phòng Giáo dục - Đào tạo là cơ quan quản lý chun mơn của UBND huyện, là hệ thống tổ chức quản lý hành chính Nhà nước của ngành Giáo dục - Đào tạo, nhiệm vụ chủ yếu của phòng Giáo dục - Đào tạo là: - Giúp UBND huyện thực hiện chức năng quản lý hành chính Nhà nước về lĩnh vực Giáo dục - Đào tạo ở địa phương. - Thanh tra, kiểm tra, đơn đốc các cơ sở giáo dục - đào tạo của địa phương thực hiện các quy định về Giáo dục - Đào tạo. Ở cấp huyện, ngành giáo dục đào tạo thực hiện nhiệm vụ chun mơn gắn với nhiệm vụ chính trị,kinh tế, xã hội của địa phương, đồng thời xây dựng quy hoạch phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo ở từng giai đoạn dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Huyện uỷ - UBND và UBND huyện. - Chức năng tham mưu. + Tham mưu với Huyện uỷ, UBND, HĐND về tồn bộ kế hoạch phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo của địa phương (kế hoạch chiến lược), đồng thời củng cố, xây dựng và phát triển các mơ hình trường lớp phù hợp trên địa bàn huyện. + Tham mưu về các chủ trương, đường lối, biện pháp nhằm tạo ra các động lực phát triển giáo dục - đào tạo ở địa phương. - Chức năng thanh kiểm tra: - Phòng Giáo dục - Đào tạo có trách nhiệm tiếp thu đầy đủ các nhiệm vụ, chính trị của ngành, thiết lập chiến lược tổng thể, tổ chức, điều hành các cơ sở giáo dục - đào tạo trên địa bàn thực hiện tốt nhiệm vụ đã đề ra. 2. Hệ thống tổ chức quản lý ở Phòng Giáo dục - Đào tạo huyện Trực Ninh theo mơ hình sau: THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN Sơ đồ tổ chức Trưởng phòng Phó trưởng phòng Phó trưởng phòng Tổ II Mầm non Tiểu học Sách - Thiết bị Tổ I Tổ chức Tài vụ Thanh tra Văn phòng Tổ III THCS Giáo dục thường xun a. Lãnh đạo phòng: - Trưởng phòng: Là người lãnh đạo tồn bộ các hoạt động của cơ quan, thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ và những chính sách pháp luật của Nhà nước, là người chỉ huy cao nhất chịu trách nhiệm trước Nhà nước, trước cấp trên trựctiếp về mọi hoạt động. Trưởng phòng xây dựng kế hoạch, giao quyền hạn nhiệm vụ cho các Phó trưởng phòng trực tiếp điều hành cơng việc của các bộ phận được phân cơng. - Phó trưởng phòng: Là người giúp việc cho trưởng phòng, chịu sự chỉ đạo của Trưởng phòng, chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng về phân việc đã được phân cơng. Trong q trình thực hiện, Trưởng phòng vẫn là người chịu trách nhiệm cuối cùng còn khi thực thi các cơng việc cụthể, các Phó trưởng phòng thay mặt Trưởng phòng chủ động giải quyết cơng việc. THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN b. Các tổ cơng tác: * Tổ I: Tổ tổng hợp: Bao gồm một người chịu trách nhiệm về cơng tác thanh tra, thi đua, tổng hợp, một bộ phận văn thư, một bộ phận tổ chức cán bộ, một bộ phận tài vụ. Tổ tổng hợp do Trưởng phòng trực tiếp phụ trách. * Tổ II: Tổ THCS và Giáo dục thường xun: Do 1 Phó trưởng phòng phụ trách. * Tổ III: Tổ Mầm non tiểu học và sách thiết bị: Do 1 phó trưởng phòng phụ trách. Mỗi ngành học, mỗi bộ phân đều có nhiệm vụ riêng và chịu sự hướng dẫn cơng tác của từng ngành theo hệ thống gi dục. Từ đó các bộ phận xây dựng kế hoạch phù hợp với kế hoạch của tồn ngành. 3. Thực trạng quản lý: - Cơ chế lãnh đạo, quản lý về cơng tác Đảng, chính quyền và các đồn thể ở phòng Giáo dục - Đào tạo. - Phòng Giáo dục - Đào tạo có Đảng bộ trực thuộc Huyện uỷ. Đảng bộ lãnh đạo Phòng Giáo dục - Đào tạo thực hiện đúng quan điểm, đường lối của Đảng và thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị, Đảng bộ do 1 Phó trưởng phòng làm Bí thư. - Cơng đồn là động cơ thúc đẩy phong trào thi đua và mọi hoạt động của ngành. Chính quyền phối hợp chặt chẽ với cơng đồn, động viên CBCNV tồn ngành thực hiện tốt mọi nhiệm vụ, cơng đồn do 1 Phó trưởng phòng làm Chủ tịch. - Cơ chế lãnh đạo chính quyền: + Cơ chế phối hợp theo phương thức sinh hoạt hội họp liên tịch giữa lãnh đạo Phòng với Ban thường vụ cơng đồn theo từng tháng và các cuộc họp chun đề như: Cơng tác thi đua, cơng tác xây dựng quy hoạch cán bộ, triển khai các chế độ chính sách có liên quan đến cán bộ, giáo viên. THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN - Trên cơ sở cơng việc được giao, trên cơ sở kế hoạch chiến lược, các bộ phận cụ thể hố cơng việc theo từng tuần, tháng. Các chun viên phải điều hành, tổ chức thực hiện và đánh giá kết quả từng cơng việc mà mình được phân cơng. - Chế độ giao ban hàng tuần có nhận xét, đánh giá cơng việc tuần trước triển khai cơng tác tuần sau. Hàng tháng họp cơ quan để đánh giá cơng tác tháng và triển khai cơng tác tháng sau. Mỗi tháng quản lý các ngành học họp 1 lần. Ngồi ra trưởng phòng có kế hoạch làm việc chun đề đối với từng đối tượng. Qua mơ hình tổ chức quản lý và các chức năng nhiệm vụ trên, bản thân thấy có những ưu điểm và nhược điểm sau: * Ưu điểm: Đây là một mơ hình tổ chức quản lý, trong đó mỗi người cấp dưới chỉ nhận sự điều hành và chịu trách nhiệm trước một người lãnh đạo trực tiếp từ trên xuống dưới. Người thừa hành chỉ nhận mệnh lệnh từ một người phụ trách trực tiếp. Mơ hình quản lý này tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện chế độ thủ trưởng, tập trung, thống nhất, nó cũng là cách tốt nhất để đảm bảo rằng sức mạnh và uy tín của các hoạt động cơ bản sẽ được những người quản lý cao nhất bảo vệ. * Nhược điểm: Với phương thức tổ chức quản lý này đòi hỏi mỗi tổ, bộ phận cần một người quản lý tốt để phụ trách và đòi hỏi họ phải có một trình độ nhất định về các lĩnh vực được phân cơng. THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 123doc.vn

Ngày đăng: 16/03/2013, 08:54

Xem thêm: 213494

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đây là mơ hình quản lý kết hợp cách ình thức phân chia bộ phận - 213494
y là mơ hình quản lý kết hợp cách ình thức phân chia bộ phận (Trang 11)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN