1. Trang chủ
  2. » Tất cả

213435

16 192 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI MỞ ĐẦU Quản lý hành chính nhà nước là một mảng hoạt động hết sức quan trọng của một quốc gia. Để pháp luật có thể đi vào thực tế và phát huy hiệu lực cần phải có hoạt động quản lý hành chính nhà nước. Ở Việt Nam cũng như các nước trên thế giới vấn đề quản lý hành chính nhà nước là vấn đề được cả xã hội quan tâm. Xã hội ngày càng phát triển phức tạp dẫn đến u cầu quản lý ngày càng cao đặc biệt là hoạt động quản lý hành chính nhà nước là hoạt động thường xun thay đổi. Chính vì vậy vấn đề nâng cao hiệu lực, hiệu quả của quản lý hành chính nhà nước ln được đặt ra. Tuy nhiên, do là một mảng hoạt động phức tạp nên khơng tránh khỏi còn nhiều tồn tại, hạn chế. Tìm hiểu về vấn đề này có ý nghĩa lớn cả trong lý luận và thực tiễn. Chính bởi tầm quan trọng như trên bài viết này xin mạnh dạn tìm hiểu về đề tài: “vấn đề nâng cao hiệu lực, hiệu quả của quản lý hành chính nhà nước ở Việt Nam”. Tìm hiểu về đề tài trên bài viết gồm có ba phần: I. Cơ sở lý luận. II. Thực trạng vấn đề nâng cao hiệu lực, hiệu quả của quản lý hành chính nhà nước ở Việt Nam trong thời gian qua. III. Phương hướng tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu quả của quản lý hành chính nhà nước ở Việt Nam trong thời gian tiếp theo. THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN NỘI DUNG I.CƠ SỞ LÝ LUẬN. 1. Quản lý hành chính nhà nước là gì? Luật hành chính là ngành luật về quản lý hành chính nhà nước. Nên khi nói về luật hành chính chúng ta nghĩ ngay đến quản lý hành chính nhà nước. Vậy quản lý hành chính nhà nước là gì? Ngay từ xa xưa con người đã chứng minh được rằng ở đâu có sự hiệp tác của nhiều người ở đó cần có sự quản lý. Mục đích của quản lý là điều khiển, chỉ đạo hoạt động chung của con người, phối hợp các hoạt động riêng lẻ của từng cá nhân tạo thành một hoạt động chung thống nhất của cả tập thể và hướng hoạt động chung đó theo những phương hướng thống nhất nhằm đạt được mục tiêu đã định trước. Cứ như vậy, quản lý tồn tại, cho đến khi nhà nước ra đời thì phần lớn các cơng việc của xã hội do nhà nước quản lý. Quản lý nhà nước là sự tác động của các chủ thể mang quyền lực nhà nước, chủ yếu bằng pháp luật tới các đối tượng quản lý nhằm thực hiện các chức năng đối nội, đối ngoại của nhà nước. Nhà nước quản lý trên các lĩnh vực lập pháp, hành pháp, tư pháp. Và quản lý của nhà nước trên lĩnh vực hành pháp là quản lý hành chính nhà nước. THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN Hoạt động quản lý hành chính nhà nước mang những đặc điểm: -Là hoạt động chấp hành - điều hành của nhà nước. -Hoạt động quản lý hành chính nhà nước được đặt dưới sự giám sát của cơ quan quyền lực nhưng vẫn mang tính chủ động, sáng tạo. -Là hoạt động trước hết và chủ yếu được thực hiện bởi các cơ quan hành chính nhà nước. 2. Nâng cao hiệu lực, hiệu quả của quản lý hành chính nhà nước có nghĩa là thế nào? Nội dung của hội nghị lần thứ VIII ban chấp hành Trung ương khố VII đã chỉ rõ phải xây dựng, kiện tồn bộ máy nhà nước vững mạnh, trong sạch có hiệu lực và hiệu quả, bài trừ quan liêu, tham nhũng ln giữ vững và phát huy bản chất cách mạng của một nhà nước của dân, do dân và vì dân…, Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật và theo pháp luật, từ chỉ thị đó Đảng và nhà nước ta đã ra sức thực hiện: Nhà nước và nhân dân cùng làm. Cho đến nay cơng việc đó vẫn tiếp tục được phát huy, chú trọng, nâng cao. Có thể nói việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hoạt động quản lý hành chính nhà nước là một trong những nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu. Nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hoạt động quản lý hành chính nhà nước là cả một q trình mà mục tiêu nhằm đạt tới chính là xây dựng một nền hành chính trong sạch, có đủ năng lực, sử dụng đúng quyền lực, từng bước hiện đại hố để quản lý có hiệu lực, hiệu quả cơng việc của nhà nước, thúc đẩy xã hội phát triển lành mạnh, đúng hướng phục vụ đắc lực đời sống nhân dân, xây dựng nếp sống và làm việc theo pháp luật. Việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hoạt động quản lý hành chính nhà nước vừa là điều kiện vừa là sự đảm bảo khách quan cho thành cơng của hoạt động này trong giai đoạn tiếp theo. Nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hoạt động quản lý hành chính THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN nhà nước xét về thực chất là một sự thay đổi sâu sắc mối quan hệ giữa nhà nước với nhân dân trong đó chủ yếu là mối quan hệ giữa cơ quan hành chính với nhân dân. Việc nâng cao này còn giải quyết triệt để mối quan hệ giữa các cơ quan trong nền hành chính cơng, quan hệ giữa Trung ương với địa phương, giữa Chính phủ với Uỷ ban nhân dân, Bộ với hệ thống cơ quan chun ngành của Bộ. Xuất phát từ quan điểm nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và vì nhân dân việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hoạt động quản lý hành chính nhà nước trên thực tế phải là sự đổi mới thường xun, liên tục nhằm hiện đại hố nền hành chính – một nền hành chính phục vụ nhân dân nhiều hơn nữa, có hiệu lực, hiệu quả và uy quyền cao hơn nữa. Việc nâng cao ấy phù hợp với lòng dân mang lại lợi ích cho nhân dân và đối tượng của việc nâng cao là bản thân nền hành chính. Như vậy, tóm lại việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả của quản lý hành chính nhà nước là q trình xây dựng một nền hành chính hết lòng phục vụ nhân dân, khắc phục mọi quan liêu, cửa quyền, sách nhiễu nhân dân, thiết kế một bộ máy thực sự làm nghĩa vụ hành chính với nhân dân – một bộ máy thực sự chịu sự kiểm sốt của nhân dân, đề cao trách nhiệm của viên chức hành chính và cơ quan hành chính. II.THỰC TRẠNG VIỆC NÂNG CAO HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ CỦA QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA. 1.Các giải pháp nhà nước đã thực hiện để nâng cao hiệu lực, hiệu quả của quản lý hành chính nhà nước. THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN Từ đầu năm 2007 chính phủ đã xác định cơng tác cải cách hành chính phải được dẩy mạnh, coi đó là khâu đột phá, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đảm bảo dân chủ và phòng chống tham nhũng. Chính phủ, thủ tướng chính phủ đã có nhiều văn bản xác định rõ trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan hành chính các cấp trong triển khai cải cách hành chính, u cầu các Bộ, ngành, địa phương triển khai những việc cụ thể để đẩy mạnh cải cách hành chính. Hội nghị lần thứ V của ban chấp hành Trung ương Đảng khố X đã ra nghị quyết về đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của bộ máy nhà nước nhằm tiếp tục xây dựng và hồn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Xây dựng một nền hành chính trong sạch, vững mạnh, từng bước hiện đại đội ngũ cán bộ, cơng chức có đủ phẩm chất và năng lực, hệ thống các cơ quan nhà nước hoạt động có hiệu lực, hiệu quả, phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế, đáp ứng tốt u cầu phát triển nhanh và bền vững của đất nước. Sau nghị quyết của Đảng được ban hành thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã chỉ đạo chính phủ nhanh chóng xây dựng và hồn thiện chương trình hành động của chính phủ thực hiện nghị quyết hội nghị Trung ương X với 10 nhiệm vụ chủ yếu: - Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng với cơng tác cải cách hành chính - Thực hiện đồng bộ cải cách hành chính cải cách lập pháp và cải cách tư pháp. - Tiếp tục xây dựng và hồn thiện hệ thống thể chế - Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính – khâu đột phá của cải cách hành chính. THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN - Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của chính phủ và các cơ quan hành chính nhà nước. - Cải cách hành chính cơng. - Hiện đại hố hành chính. - Giải quyết tốt mối quan hệ giữa cơ quan hành chính với nhân dân, huy động sự tham gia có hiệu quả của nhân dân và xã hội vào hoạt động quản lý của các cơ quan quản lý hành chính nhà nước. - Nâng cao nhân thức và trách nhiệm của cơ quan hành chính các cấp và cán bộ, cơng chức đối với cải cách hành chính. - 2. Những thành tựu đã đạt được trong cơng cuộc nâng cao hiệu lực, hiệu quả của quản lý hành chính nhà nước ở Việt Nam trong thời gian qua Chính phủ đã có một chương trình hànhđộng có tính chiến lược, dài hạn xác định rõ bốn nội dung cải cách hành chính nhà nước là: Cải cách thể chế, cải cách tổ chức bộ máy hành chính, đổi mới nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức, cải cách tài chính cơng. Việc xác định rõ các nội dung thực hiện nhằm xác định rõ các mục tiêu, nhiệm vụ cải cách và xác định được các giải pháp thực hiện nhằm đảm bảo thắng lợi cơng cuộc cải cách. Chương trình tổng kết sẽ là cơng cụ quan trọng để chính phủ chỉ đạo các Bộ, ngành Trung ương và chính quyền địa phương các cấp đẩy mạnh cải cách hành chính. Cải cách hành chính cơng đã và đang được đẩy mạnh. ở giai đoạn I (2001-2005) chương trình cải cách hành chính nhà nước đã được triển khai tồn diện trên các nội dung, từng bước đi vào chiều sâu, tạo ra những chuyển biến đáng ghi nhận của nền hành chính và được đặt trong khn khổ một trong các giải pháp quan trọng trong thực hiện chiến lược phát triển kinh tế- THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN xã hội giai đoạn 2001-2010. Bước đầu giai đoạn I của chương trình đã đạt được một số kết quả quan trọng, tạo nền tảng để thực hiện giai đoạn II đó là: Hiệu lưc, hiệu quả của quản lý hành chính nhà nước được nâng cao rõ rệt, khơng chỉ thể hiện trong điều kiện bình thường mà được bảo đảm cả trong những tình huống cấp bách, khó khăn như thiên tai, dịch bệnh. Thể chế nền hành chính được cải cách và hồn thiện một bước cơ bản đáp ứng u cầu thực hiện dân chủ với thiết lập chế độ cơng khai, minh bạch phù hợp với cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Phần lớn các chủ trương quan trọng về các vấn đề cơ bản trong q trình đổi mới, xây dựng và hồn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đã được thể chế hố. Cải cách đơn giản hố thủ tục hành chính đã cải thiện mối quan hệ giữa nhà nước với nhân dân và tổ chức, làm tăng tính dân chủ trong quan hệ giữa các cơ quan hành chính nhà nước thu hút được sự quan tâm của nhân dân tới các cơng việc của nhà nước. Các Bộ, ngành Trung ương và chính quyền các cấp đã tập trung rà sốt thủ tục hành chính, loại bỏ hàng trăm thủ tục khơng cần thiết, phiền hà cản trở hoạt động của doanh nghiệp. Đã đơn giản hố thủ tục đăng kí kinh doanh, đăng kí thuế và cấp giấy phép, khắc dấu đối với doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo luật doanh nghiệp. Việc triển khai các quy định này gắn với mơ hình “một cửa” liên thơng bước đầu giảm đáng kể phiền hà cho doanh nghiệp. Thủ tục hành chính trong việc đăng ký và quản lý hộ khẩu, cấp chứng minh thư nhân dân, cấp hộ chiếu phổ thơng theo chỉ đạo của thủ tướng chính phủ và hướng dẫn của Bộ cơng an đã có bước cải cách tích cực, đơn giản hố hồ sơ, biểu mẫu, rút ngắn thời gian giải quyết… đã được sự đồng tình đánh giá cao của nhân dân. THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN Chính phủ và thủ tướng chính phủ đã triển khai việc đổi mới sự chỉ đại điều hành, cải tiến lề lối làm việc và sửa đổi quy chế làm việc của chính phủ trong đó tập trung vào các nội dung chính: tiếp tục nâng cao chất lượng xây dựng thể chế; xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của bộ; tiếp tục đẩy mạnh việc phân cấp và uỷ quyền; tăng cường kiểm tra đề cao kỷ luật, kỷ cương hành chính; đề cao vai trò của từng thành viên chính phủ trong những cơng việc chung của chính phủ. Trong năm 2007, thủ tướng, các phó thủ tướng và các thành viên khác của chính phủ đã giành nhiều thời gian cơng tác để đơn đốc, kiểm tra địa phương, cơ sở; chỉ đạo, giải quyết tại chỗ nhiều vấn đề quan trọng, kịp thời tháo gỡ khó khăn cho các địa phương, doanh nghiệp nhất là khi xảy ra hạn hán, bão lũ, dịch bệnh, tai nạn như: sập nhịp dẫn cầu cần thơ, lở núi tại cơng trình xây dựng thuỷ điện Bản Vẽ… Thủ tướng và các phó thủ tướng đã có 112 chuyến cơng tác đến các địa phương để trực tiếp kiểm tra, chỉ đạo việc thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội và các cơng việc quan trọng khác. Vai trò của các cơ quan hành chính nhà nước tiếp tục được điều chỉnh bảo đảm hiệu lưc, hiệu quả quản lý nhà nước và phục vụ xã hội.Thơng qua kết quả của những nội dung cải cách đã khẳng định vai trò, chức năng quản lý nhà nước vĩ mơ của chính phủ phù hợp với kinh tế thị trường. Cùng với những tác động của các cuộc cải cách khác như cải cách kinh tế, cải cách tư pháp, cải cách giáo dục,… cải cách hành chính đã góp phần quan trọng vào những thành tựu phát triển kinh tế-xã hội giúp Việt Nam mở cửa hội nhập quốc tế, củng cố lòng tin của nhân dân, giữ vững ổn định chính trị xã hội. THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 3. Những tồn tại, hạn chế của vấn đề nâng cao hiệu lực, hiệu quả của quản lý hành chính nhà nước ở Việt Nam trong thời gian qua. Mặc dù có được những thành tựu tích cực đáng ghi nhận trong cải cách hành chính nhưng tốc độ cải cách còn chậm, hiệu quả còn thấp so với mục tiêu đặt ra. Cơ cấu bộ máy hành chính còn cồng kềnh, hoạt động kém hiệu quả, khơng thơng suốt làm tăng biên chế và chi phí hành chính. Đội ngũ cán bộ, cơng chức còn hạn chế về trình độ cũng như phẩm chất đạo đức. Số vụ án hình sự liên quan đến sự suy thối về đạo đức của cán bộ, cơng chức trong những năm qua có chiều hướng gia tăng. Tình trạng tham nhũng vẫn còn tồn tại và có nhiều diễn biến phức tạp. Cán bộ, cơng chức trong bộ máy hành chính nhà nước còn mắc bệnh quan liêu, xa dân, xa cấp dưới và cấp cơ sở. Đây chính là hạn chế lớn ảnh hưởng đến hiệu lực, hiệu quả trong quản lý hành chính nhà nước. Sự phân cấp trong quản lý hành chính nhà nước vẫn còn bộc lộ rất nhiều hạn chế, thực sự chưa qn triệt một cách triệt để ngun tắc tập trung dân chủ trong quản lý hành chính nhà nước. Tình trạng phân tán, thiếu trật tự, kỷ cương trong hệ thống cơ quan hành chính có chiều hướng gia tăng. Thủ tục hành chính tuy đã được cải cách nhưng vẫn còn nhiều bất cập, chưa triệt để dẫn đến tình trạng “một cửa nhưng nhiều bàn”. Có nhiều quyết định hành chính còn mang tính chủ quan của người ban hành dẫn đến vừa khơng hợp pháp lại vừa khơng hợp lý. Nhìn chung, vấn đề nâng cao hiệu lực, hiệu quả của quản lý hành chính nhà nước trong thời gian qua đã được đề ra nhưng chưa thực sự sâu rộng và triệt để dẫn đến tình trạng càng nâng cao càng rối. Chính vì vậy, vấn đề nâng THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN cao hiệu lực, hiệu quả của quản lý hành chính nhà nước một cách thực sự ln là một u cầu cấp thiết. III. PHƯƠNG HƯỚNG TIẾP TỤC NÂNG CAO HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ CỦA QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TIẾP THEO Qua một thời gian thực hiện nâng cao hiệu lực, hiệu quả của quản lý hành chính nhà nước ở nước ta bên cạnh những thành tựu đạt được vẫn còn một số tồn tại và hạn chế cần được khắc phục. Để khắc phục những tồn tại và hạn chế đó, làm cho hiệu lực, hiệu quả của quản lý hành chính nhà nước ngày một cao hơn chúng ta cần thực hiện một số giải pháp sau: Về cải cách thể chế, đổi mới cơ bản q trình ban hành chính sách theo hướng làm rõ trách nhiệm của chính phủ, các bộ trong q trình xây dựng thể chế, nâng cao chất lượng, tính đồng bộ khả thi của thể chế về tổ chức bộ máy, cơng chức, cơng vụ, phân cơng tài chính cơng; cải cách mạnh mẽ thủ tục hành chính theo hướng đơn giản hố, thuận tiện cho nhân dân, các doanh nghiệp; xây dựng luật về thủ tục hành chính, triển khai thực hiện thống nhất cơ chế “một cửa” tại các cơ quan hành chính các cấp một cách triệt để; đồng thời, chúng ta cần tiếp tục rà sốt các văn bản pháp luật để đảm bảo tính chặt chẽ thống nhất, thơng suốt của hệ thống pháp luật nhà nước vì văn bản pháp luật là cơng vụ quản lý chủ yếu của nhà nước. Trong khi đó, các văn bản pháp luật còn tồn tại những mâu thuẫn, những nội dung trái ngược nhau sẽ gây ra những khó khăn, vướng mắc trong hoạt động quản lý và thực thi cơng vụ của các cơ quan, các cấp hành chính. THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 123doc.vn

Ngày đăng: 16/03/2013, 08:54

Xem thêm: 213435

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG