CHƯƠNG 12: PHÁT TRIỂN CỦA CÁ XƯƠNG 1. TUYẾN SINH DỤC VÀ TẾ BÀO SINH DỤC Cá đự c: Buồng sẹ và tinh trùng Buồng sẹ có dạng hình trụ, khi thành thụccăng phồng và có màu trắng sữa. Khi ấnnhẹ, tinh dịch chảy ra ngoài. Buồng sẹ nằmhaibênmạctreoruộtphíalưng. Lúc còn non, tinh hoàn có dạng hình sợiápsátvàocộtsống. Cấu tạo buồng sẹ: Trong buồng sẹ có nhiều bóng nhỏ (ampull) và tinh trùng được phát sinh và phát triển trong các ampull này. Mỗi Ampull có một ống nhỏ đổ ra ống chung nằm ở mặt lưng của buồng sẹ. CÁ ĐỰC: BUỒNG SẸ VÀ TINH TRÙNG (tt) Tinh trùng có dạng hình roi, đầunhỏ, hình trứng, đường kính 2 – 2,5 micron, đuôi dài khoảng 35 micron. Mỗiloàicákhácnhauđềucóhìnhdạng tinh trùng khác nhau, nhưng nhìn chung đềucóroi. Vídụ tinh trùng cá quả dạng hình xoắn. Buồng sẹ cá chẽm (Lates calcarifer ) thành thục ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC TINH TRÙNG CÁ XƯƠNG Đặc điểmvận động: Khi còn ở trong tuyếnsinhdục, tinh trùng không vận động, nhưng khi rơi vào môi trường nước, tinh trùng vận động mạnh. Tinh trùng lao đầuvề phía trước, sau 1-2 phút, chuyển động chậmdầnvà sau đó chuyển sang chuyển động giao động. Sau 2-3 phút, lượng tinh trùng chuyển động còn rấtítvàcuối cùng toàn bộ ngừng hoạt động. Trong sinh sản nhân tạo, ngườitachiasự vận động của tinh trùng thành các mức độ như sau: Vận động tích cực: Chuyển động lao về phía trướcmạnh mẽ, không nhìn rõ đầu tinh trùng. Vận động giao động: Đầutinhtrùnglắclư, vị trí không chuyểndịch giống như chuyển động củaquả lắc đồng hồ. Vận động cá biệt: Chỉ còn mộtsố ít tinh trùng có khả năng vận động giao động, phầnlớnbất động. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC TINH TRÙNG CÁ XƯƠNG (tt) Năng lựcthụ tinh: Tinh trùng cá xương có thể duy trì khả năng thụ tinh khá lâu nếugiữở nhiệt độ thấptừ 0-40C. Ví dụ: nếugiữ tinh trùng cá chép ở nhiệt độ từ 22-230C thì nó có khả năng thụ tinh trong vòng 14 giờ Ở nhiệt độ từ 0-60C: duy trì khoảng 15 ngày. Ngoài ra ngườitacóthể bảo quản tinh cá trong Nitơ loãng ở nhiệt độ -180C, nhưng cách bảoquảnnày cho tỷ lệ thụ tinh thấp. Tuổithọ: Tu ổithọ củatinhtrùngphụ thuộcvàomộtsố yếutố môi trường như: ánh sáng và độ muối; Nếuchiếutrựctiếp ánh sáng mặttrờisẽ có tác động xấu đếntuổithọ của tinh trùng. Hay khi giữ tinh cá trong dung dịch đẳng trương, tuổithọ tinh trùng được duy trì lâu nhất. Ngoài ra tuổithọ tinh trùng còn phụ thuộc vào tình trạng cá đực: Nếucá đực được nuôi dưỡng tốt trong quá trình thành thục thì tinh trùng củanó khoẻ mạ nh và tuổithọ củanódàihơnnhững cá ởđiềukiện nuôi dưỡng kém. . CHƯƠNG 1 2: PHÁT TRIỂN CỦA CÁ XƯƠNG 1. TUYẾN SINH DỤC VÀ TẾ BÀO SINH DỤC Cá đự c: Buồng sẹ và tinh trùng Buồng sẹ có dạng hình trụ, khi thành thụccăng phồng và có màu trắng sữa non, tinh hoàn có dạng hình sợiápsátvàocộtsống. Cấu tạo buồng s : Trong buồng sẹ có nhiều bóng nhỏ (ampull) và tinh trùng được phát sinh và phát triển trong các ampull này. Mỗi Ampull có một ống. tinh trùng còn phụ thuộc vào tình trạng cá đực: Nếucá đực được nuôi dưỡng tốt trong quá trình thành thục thì tinh trùng củanó khoẻ mạ nh và tuổithọ củanódàihơnnhững cá ởđiềukiện nuôi dưỡng kém.