Giáo trình phân tích những tế bào thượng bì ở thanh quản hệ thống tiêu hóa của động vật p3 ppsx

5 334 0
Giáo trình phân tích những tế bào thượng bì ở thanh quản hệ thống tiêu hóa của động vật p3 ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Giáo trình Chẩn ñoán bệnh thú ……………………. 61 VIII. Khám dạ dày ñơn 1. Dạ dày ngựa Dạ dày nằm sâu trong xoang bụng nên khám bên ngoài không có giá trị chẩn ñoán. Quan sát các triệu chứng biểu hiện bên ngoài, khi cần có thể dùng ống thông dạ dày, khám trực tràng và xét nghiệm dịch dạ dày. Ngựa biểu hiện triệu chứng: cơ thể gầy sút, trạng thái uể oải, hay ngủ gật, thiếu máu, niêm mạc vàng thường do viêm loét dạ dày. Ngựa biểu hiện ñau bụng ñột ngột, nôn mửa, ngồi như chó ngồi, vùng bụng từ khoảng sườn 15 - 17 bên trái căng ñầy thường do co thắt thượng vị, giãn dạ dày cấp tính. Khi tiến hành thông dạ dày: hơi ra nhiều, chua, gia súc dịu những cơn ñau thưòng do giãn dạ dày cấp tính. Nếu con vật vẫn ñau ñớn thì tìm nguyên nhân khác. Với ngựa thể vóc nhỏ mà dạ dày bị giãn nặng, có thể khám qua trực tràng ñưa tay về phía trước thận trái, sờ gặp dạ dày tròn, ñàn hồi và di ñộng theo nhịp thở. 2. Dạ dày lợn Vị trí bên trái xoang bụng. Khi quan sát thấy vùng bụng bên trái căng to thường bị ñầy hơi hoặc bội thực. Khi dạ dày bị chướng hơi sờ vào như bóng khí. Khị dạ dày bị bội thực sờ vào thấy thức ăn rắn chắc, ấn mạnh làm lợn có phản xạ nôn. Ngoài ra một số bệnh gây viêm loét dạ dày (dịch tả lợn, phó thương hàn lợn) khi ấn mạnh vào vùng dạ dày cũng có thể gây nôn. 3. Dạ dày chó, mèo Bội thực, ñầy hơi thì vùng bụng trái căng to. Khi ấn mạnh tay vào vùng bụng, dạ dày bội thực thì thức ăn trong dạ dày cứng và chắc như ấn vào túi bột. Còn trường hợp dạ dày bị ñầy hơi ấn tay vào có cảm giác như ấn vào túi khí. Khi ấn tay vào vùng bụng gia súc ñau, giãy giụa thì do viêm màng bụng, viêm dạ dày. Dùng phương pháp gõ vùng bụng giúp cho việc chẩn ñoán các bệnh trên. 4. Dạ dày gia cầm Có thể sờ dạ dày cơ ở bên trái cơ thể, dạ dày tuyến không thể sờ ñược. Nếu trong dạ dày tuyến có ngoại vật cứng thì có thể sờ ñược. IX. Xét nghiệm chất chứa trong dạ dày Hoạt ñộng phân tiết của dạ dày do các ñầu mút thần kinh vị giác bị thích kích hoặc do các chất có trong thức ăn, chất nội tiết kích thích gây phản xạ tiết. Khi dạ dày phân tiết không bình thường, tiêu hóa bị rối loạn thì tính chất và thành phần dịch dạ dày bị thay ñổi. Có thể chẩn ñoán bệnh qua những thay ñổi ñó. 1. Cách lấy dịch dạ dày ðể khám tình hình phân tiết, tính chất phân tiết thì chỉ lấy một lần; khi tiến hành khám cơ năng phân tiết thì lấy nhiều lần. Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Giáo trình Chẩn ñoán bệnh thú ……………………. 62 Cách lấy dịch dạ dày gia súc: Không cho súc vật ăn: gia súc lớn nhịn ăn từ 12-16 giờ, lợn từ 10-12 giờ, chó từ 8-10 giờ. Sau ñó cho con vật ăn chất kích thích: ngựa dùng 500-1000 ml rượu 5%, lợn: 50g bánh bao + 400 ml nước hoặc cho cháo cám; với chó: 50-100 ml rượu 5% hay 400 ml canh thịt. Sau 40 - 60 phút cho ăn chất kích thích thì tiến hành lấy dịch dạ dày kiểm tra. Có thể dùng ống thông dạ dày kích thích thành niêm mạc dạ dày, sau ñó lấy luôn dịch dạ dày mà không cần dùng chất kích thích. Nếu khám khả năng phân tiết thì trong khoảng 2 giờ 25 phút lấy 6 lần: sau khi cho chất kích thích 45 phút lấy lần thứ nhất; sau ñó cứ 20 phút lấy 1 lần. Phải kiểm tra riêng từng lần lấy ñể chẩn ñoán chức năng phân tiết của dạ dày. 2. Xét nghiệm lý tính - Số lượng: số lượng dịch dạ dày phản ánh khả năng phân tiết và liên quan mật thiết với cơ năng nhu ñộng của dạ dày. Với gia súc khỏe một lần lấy ñược: Ngựa: 2,5 lít. Chó: 250 ml. Khi số lượng dịch ít thường do tuyến tiêu hóa rối loạn, hay thấy trong viêm cata thể thiếu axit. - Màu sắc: kiểm tra ngay sau khi lấy. Dịch dạ dày bình thường: trong suốt, loãng như nước, màu hơi vàng. Dịch dạ dày có màu ñỏ: do lẫn máu gặp trong bệnh loét dạ dày, tắc mạch ở ruột, xoắn ruột. Dịch dạ dày màu vàng xanh: do lẫn mật trong các bệnh gây rối loạn trao ñổi mật. Chú ý: màu dịch dạ dày phụ thuộc nhiều vào tính chất thức ăn. - Mùi: dịch dạ dày mới lấy có mùi chua ñặc bịệt, nhất là dịch dạ dày ngựa. Dịch có mùi thối: do ñộ toan thiếu, do tắc ruột. Dịch có mùi chua: do giãn dạ dày cấp tính. - ðộ nhớt: do niêm dịch, mảnh thức ăn. Gia súc khỏe, dịch dạ dày loãng như nước, ít niêm dịch. Viêm cata dạ dày: dịch rất nhiều niêm dịch lắng xuống thành lớp cặn ở dưới. Viêm xoang mũi: bọt niêm dịch nổi thành một lớp trên bề mặt dịch dạ dày. 3. Xét nghiệm tính chất hóa học a. Xét nghiệm ñộ chua: Dịch dạ dày có phản ứng toan do axit HCl, các muối photphorat toan tính và lượng nhỏ axit hữu cơ. ðể phản ánh ñộ chua của dịch dạ dày người ta dùng khái niệm ñộ axit: ñộ axit là lượng xút (NaOH) N/10 ñã trung hòa nó. Gọi là ñơn vị axit hoặc ñộ axit (số lượng mililit (ml) NaOH N/10 ñể trung hòa 100ml dịch vị). Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Giáo trình Chẩn ñoán bệnh thú ……………………. 63 - Chuẩn ñộ HCl tự do Thuốc thử: 1/ Dimethylaminoazobenzol 1% trong cồn 2/ NaOH N/10 Cách làm: Cho vào một cốc thủy tinh nhỏ 10 ml dịch vị ñã lọc, thêm 10ml nước cất và 1-2 giọt chỉ thị màu 0.5% dimethylaminoazobenzol. Có trong HCl tự do, hỗn hợp có màu ñỏ. Bằng buret, nhỏ từ từ dung dịch NaOH N/10 cho ñến lúc xuất hiện màu hồng. ðộ axit tự do = số NaOH N/10 ñã dùng x10. - Chuẩn ñộ axit tổng số Gồm các axit trong dịch vị ( HCl tự do, HCl kết hợp, các axit hữu cơ khác, các muối toan tính khác…) Thuốc thử: 1/ Phenolfthalein 1% trong cồn 2/ NaOH N/10 Tiến hành: Cho vào một cốc thủy tinh nhỏ 10 ml dịch vị ñã lọc, thêm 10ml nước cất ñể pha loãng và 2 giọt chỉ thị màu Phenolfthalein. Chuẩn ñộ bằng NaOH N/10 ñến lúc xuất hiện màu hồng. ðộ axit tổng số = Số ml NaOH ñã dùng x 10. - Chuẩn ñộ axit kết hợp Là HCl kết hợp toan hóa protein trong thức ăn. Thuốc thử: 1/ Alizarin sulfat1% 2/ NaOH N/10 Tiến hành: Cho vào một cốc thủy tinh nhỏ 10ml dịch vị, thêm 10ml nước và 2 giọt chỉ thị màu Alizralin, hỗn dịch có màu vàng. Nhỏ từ từ NaOH N/10 cho ñến lúc xuất màu tím thì dừng lại. ðộ axit kết hợp = Tổng số axit – Số ml NaOH ñã dùng x 10. ở gia súc khỏe mạnh. ðộ axit chung HCl tự do HCl kết hợp Ngựa 14-30 0-14 5-15 Chó 40-70 16-35 15-30 Lợn 30-60 10-30 10-20 - Chuẩn ñộ thiếu axit Tức là thiếu axit HCl không toan hóa hết số protein trong thức ăn. Thuốc thử: 1/ HCl N/10 2/ Dimethylaminoazobenzol0.5% Tiến hành: Cho vào một cốc thủy tinh nhỏ 10 ml dịch vị, 10ml nước cất và hai giọt chỉ thị màu dimethylaminoazobenzol 0.5%. Nhỏ từ từ dung dịch HCl N/10 vào cho ñến khi xuất hiện màu hồng nhạt thì dừng lại. Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Giáo trình Chẩn ñoán bệnh thú ……………………. 64 ðộ axit thiếu = Số HCl N/10 ñã dùng x 10. ý nghĩa: ðộ axít cao: cơ năng tiêu hóa mạnh, viêm cata dạ dày thể cường toan. ðộ axit thấp: cơ năng tiêu hóa yếu, viêm dạ dày thể nhược toan. b. Xét nghiệm sắc tố mật (bilirubin): Khi rối loạn tiêu hoá, trong các trường hợp rối loạn trao ñổi sắc tố mật, sắc tố mật có trong dịch vị. Nếu số lượng nhiều thì dịch vị màu xanh, có thể phát hiện bằng mắt thường. Xét nghiệm: cho vài giọt dịch vị lên mảnh giấy lọc, rồi nhỏ lên vài giọt Xanhmethylen 1%, nếu xuất hiện màu hồng nhạt: phản ứng dương tính (+). Hoặc: cho vào ống nghiệm 1-2 ml axit nitric ñặc, rồi nhỏ từ từ theo thành ống 1-2 ml dịch vị cần xét nghiệm. Nếu vòng tiếp xúc xuất hiện màu vàng, tím, xanh: phản ứng dương tính. 4. Xét nghiệm qua kính hiển vi Lấy dịch vị lúc ñói, lọc qua hai lần vải gạc, ly tâm, lấy phần cặn cho lên phiến kính, ñậy lamen rồi quan sát trên kính hiển vi. Chú ý mảnh thức ăn, tế bào thượng bì, hồng cầu, vi khuẩn, ký sinh trùng… Dịch vị bình thường không có hồng cầu nhưng có số lượng ít các tế bào bạch cầu là do viêm dạ dày cata cấp tính. Khi viêm dạ dày cata mạn tính thì ñộ HCl tự do cao, có nhiều dịch nhày và không có tế bào hồng cầu. X. Khám ruột Tiếp theo dạ dày là rụột non: tá tràng, không tràng, hồi tràng và ruột già: manh tràng, kết tràng (ñại kết tràng. tiểu kết tràng), trực tràng liền với hậu môn. ðộng mạch treo tràng trước và ñộng mạch treo tràng sau cung cấp máu cho ñường ruột. Hệ lâm ba ruột rất phát triển. Thần kinh thực vật chi phối hoạt ñộng của ñường ruột: dây phó giao cảm hưng phấn tăng nhu ñộng và phân tiết ở ruột. Dây thần kinh giao cảm có tác dụng ngược lại. Do cấu tạo ñường ruột ở lòai gia súc không giống nhau nên phương pháp khàm bệnh cũng khác nhau. 1. Khám ruột loài nhai lại Ruột loài nhai lại tập trung trong hốc bụng phải ở một khu vực khá hẹp, nên khám lâm sàng cho giá trị chẩn ñoán ít nhất là ñối với gia súc lớn. Vùng b ụng trái ngựa 1. Ruột non; 2. Kết tràng; 3. Kết tràng trái Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Giáo trình Chẩn ñoán bệnh thú ……………………. 65 Sờ nắn: ấn mạnh vùng bụng bên phải gia súc ñau ñớn: do lồng ruột, xoắn ruột, thoát vị, viêm màng bụng. Gõ: tá tràng ở dưới mỏm ngang của xương khum phía bên phải; bờ trước giáp vùng âm ñục của gan, bờ sau là cung sườn. Gõ tá tràng trâu bò có âm bùng hơi. Manh tràng ở phía trước và phía dưới cánh xương hông; gõ có âm ñục. Kết tràng ở giữa vùng âm ñục của gan và manh tràng; gõ có âm bùng hơi. Không tràng và hồi tràng ở mé dưới bụng sau dạ lá sách và dạ múi khế. Phần trên có âm bùng hơi, phần dưới có âm ñục. Lúc gõ vùng ruột chú ý các biểu hiện tắc ruột, xoắn ruột, lồng ruột… Nghe ruột: Nhu ñộng ruột loài nhai lại nghe mịn, tiếng nhu ñộng yếu. Nhu ñộng ruột mất: do tắc ruột (do thức ăn tích lại trong ruột, lồng ruột, xoắn ruột) và liệt ruột. Nhu ñộng ruột tăng: do kinh luyến ruột, viêm dạ dày và ruột cấp tính, các nguyên nhân gây ỉa chảy khác, gia súc bị trúng ñộc cấp tính. Khám trực tràng: Chủ yếu ñể khám thai và khám bàng quang, khám thận. Người khám phải cắt móng tay và mài thật nhẵn. Tập khám bằng tay trái vì thuận lợi cho việc sờ vùng bụng phải gia súc. Khi khám phải cố ñịnh gia súc thật chắc chắn. Sờ vào trực tràng trâu, bò khỏe thấy phân nhão. Nếu có nhiều dịch nhày, lẫn máu, mùi khắm gặp trong các bệnh như lồng ruột, xoắn ruột, thoát vị. Trực tràng ñầy máu do xuất huyết, cầu trùng, nhiệt thán, chấn thương cơ giới. Cho tay lần theo thành bụng ñể phát hiện thoát vị, tắc ruột, xoắn ruột (ruột cuộn thành một ñám to). ấn mạnh tay gia súc ñau do ruột lồng thành một ñoạn ruột thẳng, cứng. Nếu tắc ruột do phân gây táo bón thì sờ vào có cảm giác rất cứng. Ngoài ra có thể khám một số bộ phận khác như bàng quang, tử cung, buồng trứng và thận phải. 2. Khám ruột ngựa, la, lừa Quan sát: vùng bụng phải chướng to do tích hơi ở ruột già; vùng bụng thóp lại do ỉa chảy mạn tính, ñói ăn. Sờ nắn: áp dụng với ngựa nhỏ, những con gầy và chú ý hiện tượng thoát vị, viêm màng bụng. Gõ: Vùng bụng phải ngựa 1.Kết tràng phải; 2. Manh tràng Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m . trên kính hiển vi. Chú ý mảnh thức ăn, tế bào thượng bì, hồng cầu, vi khuẩn, ký sinh trùng… Dịch vị bình thường không có hồng cầu nhưng có số lượng ít các tế bào bạch cầu là do viêm dạ dày cata. ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Giáo trình Chẩn ñoán bệnh thú ……………………. 64 ðộ axit thiếu = Số HCl N/10 ñã dùng x 10. ý nghĩa: ðộ axít cao: cơ năng tiêu hóa mạnh, viêm cata dạ dày thể. gây phản xạ tiết. Khi dạ dày phân tiết không bình thường, tiêu hóa bị rối loạn thì tính chất và thành phần dịch dạ dày bị thay ñổi. Có thể chẩn ñoán bệnh qua những thay ñổi ñó. 1. Cách lấy

Ngày đăng: 25/07/2014, 09:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Giáo trình Chẩn đoán bệnh GS

    • Chương 2: Khám chung

    • Chương 8: Xét nghiệm máu

    • Chương 7: Khám hệ thống thần kinh

    • Chương 6: Khám hệ thống tiết niệu

    • Chương 5: Khám hệ tiêu hoá

    • Chương 4: Khám hệ hô hấp

    • Chương 3: Khám Tim Mạch

    • Chương 1: Mở đầu

    • Muc Lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan