1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình hướng dẫn phân tích nền kinh tế nhà nước trong quá trình quốc hữu hóa doanh nghiệp tư bản tư nhân p7 docx

10 271 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 133,44 KB

Nội dung

trong doanh nghiệp để gắn bó ngời lao động với doanh nghiệp; dành một tỉ lệ cổ phần thích hợp để bán ra ngoài DN. Nghiên cứu sử dụng một phần vốn tự có của DN để hình thành cổ phần của ngời lao động, ngời lao động đợc hởng lãi nhng không đợc rút cổ phần này ra khỏi DN. Mở rộng việc bán cổ phần DN công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản cho ngởi sản xuất và cung cấp nguyên liệu. Có chính sách khuyến khích DN cổ phần hoá sử dụng nhiều lao động và có quy định cho phép chuyển nợ thành vốn góp cổ phần. Sửa đổi phơng pháp xác định giá trị DN theo hớng gắn với thị trờng, nghiên cứu đặt giá trị quyển sử dụng đất và giá trị DN, thí điểm đấu thầu bán cổ phiếu và bán cổ phiếu qua các chế định tài chính trung gian. Nhà đầu t đợc mua cổ phần lần đầu đối với DN cổ phần hoá mà nhà nớc không giữ cổ phần chi phối theo đúng quy định của luật DN và luật khuyến khích đầu t trong nớc. Khuyến khích nhà đầu t có tiềm năng về công nghệ, thị trờng, kinh nghiệp quản lý, tiền vốn mua cổ phần. Số tiền thu đợc từ bán cổ phần dùng để thực hiện chính sách với ngời lao động và để nhà nớc tái đầu t phát triển sản xuất kinh doanh, không đợc dựa vào ngân sách để chi thờng xuyên. Nhà nớc ban hành cơ chế, chính sách phù hợp đối với DNNN đã chuyển sang công ti cổ phần. Sửa đổi chính sách u đãi đối với DN cổ phần hoá theo hớng u đãi hơn đối với những DN khi cổ phần hoá có khó khăn. Chỉ đạo chặt chẽ DNNN đầu t một phần vốn để lập mới công ti cổ phần ở những lĩnh vực cần thiết. 5. Thực hiện giao bán, khoán kinh doanh, cho thuê, sáp nhập, giải thể, phá sản doanh nghiệp nhà nớc. Đối với DN có quy mô nhỏ có mức vốn nhà nớc dới năm tỉ đồng nhà nớc không cần nắm giữ, không cổ phần hoá đợc, tuỳ thực tế của từng DN một cơ quan nhà nớc có thẩm quyền quyết định một trong các hình thức: giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê. Khuyến khích DNNN đã giao , bán đợc chuyển thành công ti cổ phần của ngời lao động. Sáp nhập, giải thể, phá sản những DNNN hoạt động không hiệu quả nhng không thực hiện đợc các hình thức nói trên. Sửa đổi bổ xung luật phá sản DN theo hớng ngời quyết định thành lập DN có quyền đề nghị tuyên bố phá sản. Đảy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức, hiểu biết của ngời lao động và toàn xã hội đối với chủ trơng cổ phần hoá, giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê, sáp nhập, giải thể, phá sản DNNN. Phần Kết luận Nh vậy trong hơn 10 năm qua Đảng và nhà nớc ta đã thực hiện nhiều chủ trơng biện pháp tích cực nhằm đổi mới và nâng cao hiêu quả hoạt động của KTNN. Trong bối cảnh thế giới có nhiều diễn biến phức tạp và nền kinh tế còn có nhiều khó khăn gay gắt, KTNN đã vợt qua nhiều thử thách, đứng vững và không ngừng phát triển, góp phần quan trọng vào thành tựu to lớn của sự nghiệp đổi mới và phát triển đất nớc, đa đất nớc ta ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, chuyển sang thời kỳ hiện đại hoá theo định hớng XHCN. Mặc dù còn một số hạn chế bất cập nhng KTNNđã chi phối đợc các ngành, lĩnh vực then chốt và sản phẩm thiết yếu của nền kinh tế góp phần ổn định kinh tế xã hội, góp phần tăng cờng thế và lực của đất nớc. DNNN chiếm tỉ trọng lớn trong tổng sản phẩm trong nớc, trong tổng thu ngân sách, kim ngạch xuất khẩu và công trình hợp tác đầu t với nớc ngoài là lực lợng quan trọng trong việc thực hiện các chính sách xã hội, khắc phục hậu quả thiên tai và đảm bảo nhiều sản phẩm dịch vụ công ích thiết yêu cho xã hội, quốc phòng, an ninh. DNNN ngày càng thích ứng với cơ chế thị trờng, cơ cấu ngày càng hợp lý hơn hiệu quả và sức cạnh tranh từng bớc đợc nâng lên đời sống ngời lao động từng mức đợc cải thiện. Đối với tôi việc đi sâu, nghiên cứu tìm hiểu kỹ về đề tài này đã giúp ích cho tôi rất nhiều trong việc nâng cao nhận thức và t duy kinh tế, có những quan niệm và hiểu biết đúng đắn về thành phần kinh tế nhà nớc và vai trò chủ đạo của nó đồng thời xác định đợc trách nhiệm và nghĩa vụ của mình đối với sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá của tổ quốc. Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng tuy nhiên trong khuôn khổ đề án này còn có rất nhiều những thiếu sót, hạn chế khó tránh khỏi. Một lần nữa rất mong có sự góp ý và chỉ bảo của thày cô và các bạn đồng thời tôi cũng gửi lời cảm ơn trân thành tới PGS.TS Mai Hữu Thực ngời đã rất tận tình giúp đỡ, hớng dẫn tôi hoàn thành để án này. Xin chân thành cảm ơn. Mục lục A - Phần mở đầu B Phần nội dung I Khái quát chung về thành phần kinh tế nhà nớc 1 Thành phần kinh tế nhà nớc 1.1 Khái niệm thành phần KTNN 1.2 Cơ sở hình thành của KTNN 1.3 Đặc điểm của thành phần KTNN 2 Sự khác nhau giữa KTNN và KTTB độc quyền II Sự hình thành và phát triển thành phần KTNN ở Việt Nam 1 Giai đoạn1945 1960 2 Giai đoạn1960 1975 3 Giai đoạn1975 đầu những năm 1980 4 Giai đoạn1980 1985 5 Giai đoạn1985 1990 6 Giai đoạn1990 đến nay III Vai trò chủ đạo của KTNN trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN 1 Tính tất yếu vai trò chủ đạo của thành phần KTNN 2 Vai trò chủ đạo của KTNN . sản phẩm thiết yếu của nền kinh tế góp phần ổn định kinh tế xã hội, góp phần tăng cờng thế và lực của đất nớc. DNNN chiếm tỉ trọng lớn trong tổng sản phẩm trong nớc, trong tổng thu ngân sách,. 5. Thực hiện giao bán, khoán kinh doanh, cho thuê, sáp nhập, giải thể, phá sản doanh nghiệp nhà nớc. Đối với DN có quy mô nhỏ có mức vốn nhà nớc dới năm tỉ đồng nhà nớc không cần nắm giữ, không. Mục lục A - Phần mở đầu B Phần nội dung I Khái quát chung về thành phần kinh tế nhà nớc 1 Thành phần kinh tế nhà nớc 1.1 Khái niệm thành phần KTNN 1.2 Cơ sở hình thành của

Ngày đăng: 25/07/2014, 04:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN