1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển ưu điểm của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần –4 pdf

7 1,1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 107,47 KB

Nội dung

22 Quan điểm này đa lỗi thời, xét cả trên phương diện lý luận thực tiễn nhưng nó vẫn còn in đậm những dấu ấn trong suy nghĩ và hành động của không ít người trong số chúng ta. Điều đó biểu hiện ở chỗ, mặc dù tự tồn tại và phát triển lâu dàu của tư nhân đa được thừa nhận, nhưng trong thực tiễn, tình trạng phân biệt đối xử “kinh tế quốc doanh là con đẻ, kinh tế tư nhân là con ghẻ” tuy không còn nặng nề, nghiêm trọng như trước đây, nhưng vẫn còn khá phổ biển. So các với các doanh nghiệp Nhà nước các doanh nghiệp tư nhân vẫn bị thua thiệt trong việc vay vốn, cấp tín dụng, thuê đất, xuất nhập khẩu, tìm kiếm thị trường và bạn hàng ở nước ngoài, thuê bao điện thoại, Fax v.v Một trong những điều nhức nhối nhất của các nhà doanh nghiệp tư nhân là họ vẫn bị liệt vào giai cấp bóc lột. Sự phát triển rầm rộ nhất của kinh tế tư nhân với biến tương loại hình xí nghiệp và công ty tư doanh là vào cuối năm 1988 cho đến nửa năm 1990. Lúc bấy giờ cả nước có gần 500 xí nghiệp và công ty tư doanh nhiều nhất là ở thành phố Hồ Chí Minh với 235 cơ sở, số vốn đầu tư của mỗi cơ sở từ 100 triệu trỏ lên, thành phố Hà Nội 77 cơ sở với số vốn đầu tư từ 30 triệu trở lên. Có thể nói, tình hình chung của kinh tế ngoài quốc doanh hiện nay là hoạt động đang khó khăn, phát triển chậm lại, dè dặt hơn, cân nhắc hơn. Thành phần kinh tế tư nhân của những người sản xuất nhỏ chiếm khá đông trong cả nước. Sau khi Nhà nước ban hành Luật doanh nghiệp và Luật công ty (năm 1991) số hộ cá thể tăng lên đến gần 50 vạn hộ và cuối năm 1992 là hơn 70 vạn hộ. Loại hình kinh tế cá thể đâu có ý nghĩa chiến lược tình thế trong những năm trước mắt, nhanh chóng tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người thất nghiệp, nâng cao mức sống cho dân cư đang quá nghèo, nhưng có nhược điểm là quy mô nhỏ, vốn ít, công nghệ còn lạc hậu, khó làm giàu, ít có khả năng trở thành doanh nghiệp lớn có vai trò làm tăng trưởng nền kinh tế đất nước chưa thể Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 23 hoà nhập vào nền kinh tế thị trường mở cửa, chưa có khả năng tiếp thị thị trường quốc tế nên không có chính sách hỗ trợ của Chính phủ. Nhà nước cũng nên có chính sách hỗ trợ cho kinh tế tư nhân, nếu ngành đó, doanh nghiệp đó góp phần tăng trưởng kinh tế. Việc cho tư nhân vay vốn chỉ ở mức 5-10% tổng số vốn cho vay là con số chưa thu phục được nhân tâm. Sự phân biệt trong l•i suất ngân hàng cũng vậy. Chính sách đúng làm cho dân yêu tâm, tin tưởng, thấy có lợi thì họ sẽ cố gắng sản xuất làm giầu cho chính mình và cho đất nước. Tuyệt đại bộ phận các nước phát triển kinh tế thị trường đều coi sở hữu tư nhân là một động lực chủ yếu để phát triển nền kinh tế. Nền kinh tế thị trường ở các nước này được cấu trúc từ hai khu vực chủ yếu: kinh tế tư nhân và kinh tế Nhà nước. Quan hệ của các khu vực kinh tế trong cơ cấu nền kinh tế thì trường là chấp thuận bình đẳng với tư cách là các lực lượng kinh tế tham gia thị trường, nhằm giải quyết các vấn đề cơ bản của nền kinh tế: sản xuất cái gì, như thế nào và cho ai. Định hướng hoạt động của nền kinh tế thị trường là sự phối hợp một cách có hiệu quả nhất hoạt động của các khu vực kinh tế. Khu vực kinh tế Nhà nước không thể hoạt động có hiệu quả nếu đặt nó biệt lập và đối kháng theo kiểu “ai thắng ai” với khu vực kinh tế tư nhân và ngược lại, khu vực kinh tế tư nhân không thể nào phát huy tốt hiệu năng nếu nó không được khu vực kinh tế Nhà nước làm “giá đỡ” tạo tiền đề và môi trường. Tóm lại, vic đánh giá và phát triển thành phần kinh tế tư nhân trên quan điểm toán điệp của chủ nghĩa Mác- Lênin, mà trước hết là căn cứ vào sự đóng góp của khu vực này đối với sự tăng trưởng của nền kinh tế và mối tác động qua lại với khu vực kinh tế khác. Đánh giá càng đúng đắn và toàn diện, Nhà nước càng có cơ sở để hoạch định các quan điểm quản lý và chính sách quản lý của mình với khu vực kinh tế này trong tương lai. 4/ Thành phần kinh tế tư bản Nhà nước: Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 24 Dựa trên hình thức sở hữu hỗn hợp. Đó là sự hoạt động phối hợp giữa Nhà nước với tư bản nước ngoài qua các hợp đồng góp vốn đầu tư dưới hình thức liên doanh và hợp doanh. Các xí nghiệp liên doanh và hợp doanh với nước ngoài đa thu hút khoảng gần 14.2 nghìn lao động trực tiếp sản xuất và hàng vạn lao động vệ tinh khác. Chúng đa có những đóng góp không nhỏ vào sự tăng trưởng của nền kinh tế, đặc biệt là góp phần từng bước cân bằng cán cân ngoại thương, tạo điều kiện cho chúng ta học tập kinh nghiệm quản lý doanh nghiệp của cả nước. Nhưng trong quá trình phát triển, lực lượng kinh tế này cũng bộc lộ một số hạn chế: • Khoảng 70-75% dự án có quy mô dưới 7 triệu USD, điều đó chứng tỏ là công ty đầu tư vào Việt Nam phần lớn là công ty nhỏ, ít vốn, tìm kiếm những cơ hội đầu tư có thể đem lại lợi nhuận ngay và thu hồi vốn nhanh • Vốn tập trung liên doanh và hợp doanh tập trung chủ yếu ở các tỉnh phía Nam, đặc biệt là thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Vũng Tàu. • Số thuế phải nộp của các xí nghiệp có vốn đầu tư với nước ngoài còn rất hạn hẹp, chưa phản ánh đúng thực tế hoạt động của chúng. Không ít xí nghiệp còn khai man sổ sách chứng từ.a Chương III Một số biện pháp thúc đẩy nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần phát triểna 1. Kinh nghiệm của các nước trên thế giới. Việt Nam nằm trong khu vực Đông Nam á, nơi mà đang diễn ra các hoạt động kinh tế sôi nổi nhất. Từ thập kỷ 60 trong khu vực đa có những nước phát triển với tốc độ thần kỳ như: Hàn Quốc, Đài Loan, Xingapo, Hồng Kông, Maialixia. Thái Lan Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 25 Vì sao các nước này đa vươn lên trở thành nước công nghiệp mới phát triển ở châu á, có nền công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu cao cấp, hệ thống dịch vụ thương mại, tài chính, có sức cạnh tranh vào bậc mạnh nhất trên thế giới? Nhưng nguyên nhân đưa đến sự thành công của họ là những kinh nghiệm theo tôi nghĩ chúng ta nên tham khảo và học tập. Về nguyên nhân khách quan: Sự thành công của các nước NIC trong khu vực đều bắt nguồn từ một số yếu tổ quốc tế. Xingapo có vị trí địa lý kinh tế và chính trị chiến lược ở Đông Nam á nên không ngừng được các cường quốc tư bản chủ nghĩa ủng hộ và giúp đỡ. Xét về mọi khía cạnh như xây dựng kết cấu hạ tầng quân sự hay sản xuất, về đầu tư tư bản hay chuyển giao công nghệ, đào tạo cán bộ nói chung các nước phương Tây, trước hết là Mỹ và Nhật. Nếu như Đài Loan, Nam Triều Tiên được hướng nhiều hơn về sự viện trợ không hoàn lại của Mỹ và các khoản bồi thường của Nhật Bản, thì Xingapo được hưởng các cơ sở quân sự của Anh, sau khi Anh rút khỏi nước này vào năm 1971. Sự bành trướng kinh tế của Nhật Bản xuống khu vực Đông Nam á cũng là một trong những yếu tố quan trọng tác động đến sự phát triển của Xingapo, đặc biệt là đối với sự thay đổi công nghệ và sản xuất các mặt hàng cao cấp dành cho xuất khẩu.Về nguyên nhân chủ quan: Yếu tố quan trọng nhất, quyết định sự thành công của nước này là ở chỗ Chính phủ đa tạo ra được một môi trường kinh doanh bên trong rất thuận lợi để từ đó tận dụng mức tối đa các cơ hội khách quan và đối phó một cách có hiệu quả với những thách thức từ bên trong và bên ngoài.Chính phủ đa sớm lựa chọn, theo dõi hệ thống kinh tế thị trường, định hướng ưu tiên sản xuất dành cho xuất khẩu. Ngay từ đầu, các nước này đa xác định thành phần kinh tế tư nhân là động lực chính thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Họ coi thành phần kinh tế tư nhân Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 26 nước ngoài và các khoản đầu tư trực tiếp của nước ngoài là yếu tố then chốt.Chính phủ sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư nước ngoài.Nguồn nhân văn trong nước dồi dào, trí thức cao, ở Xingapo Chính phủ luôn động viên những người lao động học tập người Nhật. II. Một số biện pháp Để cho các thành phần kinh tế có thể hoạt động có hiệu quả nhất, phát huy tối đa ưu thế của mình Nhà nước cần có những chính sách quản lý vĩ mô phù hợp. Phát triển toàn diện kinh tế hàng hoá nhiều thành phần là một công việc không phải là đơn giản. Thành phần kinh tế Nhà nước phải giữ vai trò chủ đạo để đồng hoá các thành phần kinh tế khác theo định hướng xa hội chủ nghĩa. Nhà nước không nên coi trong hay coi nhẹ bất cứ một thành phần kinh tế nào vì mỗi thành phần kinh tế đều có ưu điểm của nó, nếu Nhà nước phát triển toàn diện các thành phần thì cũng có nghĩa là phát triển lực lượng sản xuất một cách tối đa. Trong thời gian qua, Nhà nước đa ban hành nhiều bộ luật và Pháp lệnh, trong đó có những luật rất quan trọng đối với thành phần kinh tế. Nhưng nhìn chung, hệ thống pháp luật chưa đầy đủ, chưa có những Bộ Luật, đạo Luật có tính chất xương sống như Bộ Luật dân sự, thương mại, lao động, luật doanh nghiệp Nhà nước, luật hợp tác xa. Trước mắt, Nhà nước cần ban hành sớm các Bộ Luật trên, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh.Về chính sách tài chính: Để hỗ trợ cho sự phát triển của các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau. Nhà nước nên dùng một phần thích đáng ngân sách để đầu tư cho xây dựng kết cấu hạ tầng, điều tra thăm dò tài nguyên, xây dựng các khu chế xuất, các vùng kinh tế mới, cho các hoạt động cung cấp thông tin, dự báo thị trường trong và ngoài nước. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 27 Trong chính sách thuế của nước ta hiện nay còn nhiều bất hợp lý, thuế vừa thất thu, vừa lạm thu (thuế chồng lên thuế), chưa công bằng giữa các thành phần kinh tế; Thuế lợi tức đối với thành phần kinh tế quốc doanh thấp hơn thành phần ngoài quốc doanh, điều này làm kìm ham sự phát triển thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Phương hướng chung của chúng ta là tiếp tục sửa đổi, hoàn thiện chính sách thuế theo hướng mở rộng diện đánh thuế, hạ bớt mức thuế thu hẹp độ chênh lệch giữa các mức thuế. Chúng ta đang đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá với chiến lược hướng ra xuất khẩu. Do đó cần phải có các chính sách ưu tiên, khuyến khích các thành phần kinh tế trong việc xuất khẩu không phân biệt quốc doanh hay ngoài quốc doanh. Trên đây là một số biện pháp có tính chất định hướng cho sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. Tuy nhiên khó khăn lớn nhất của nước ta hiện nay là tiềm lực kinh tế còn non yếu, muốn vậy một mặt phải biết đánh giá đúng tình hình kinh tế trong nước đồng thời rút ra những bài học thành công và thất bại trong quá trình phát triển kinh tế của các nước phát triển để hoạch định chiến lược kinh tế xa hội phù hợp với nước ta. Kết luận Nước ta chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước là một bước ngoặt hết sức quan trọng và phức tạp. Nước ta có đạt được những thành công như mong muốn hay không còn tuỳ thuộc các chính sách kinh tế của nhà nước và bản thân sự cố gắng của từng thành phần kinh tế. Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần dựa trên nguyên tắc toàn diện là một bước đi đúng hướng mà Đảng và Nhà nước ta đa thực hiện trong những năm gần đây. Đổi mới toàn diện, đồng bộ và triệt để nhưng phải có sự tôn trọng, giữ gìn những thành quả mà trước dây chúng ta đa đạt được thì chắc chắn nền Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 28 kinh tế Việt Nam sẽ nhanh chóng phát triển kịp với nhịp độ phát triển của khu vực, đưa nền kinh tế Việt Nam hoà chung cùng nhịp với guồng máy kinh tế thế giới. Tài liệu tham khảo 1. Kinh tế chính trị Mác - Lênin - Tập II 2. Triết học Mác - Lênin - Tập II. 3. Vấn đề đổi mới quản lý doanh nghiệp ở Việt Nam - Nhà xuất bản chính trị Quốc gia -1994. 4. Đổi mới và phát triển các thành phần kinh tế ở Việt Nam - Nhà xuất bản chính trị Quốc gia - 1993. 5. Thành công của Singapore trong phát triển kinh tế - Nhà xuất bản chính trị Quốc gia - 1993. 6. Tạp chí kinh tế và phát triển số 2. 7. Các thành phần kinh tế Việt Nam - Thực trạng kinh tế và giai pháp - Nhà xuất bản Thống kê - 1993. 8. Văn kiện đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ III, IV, V, VI, VII. 9. Tăng trưởng kinh tế ở Châu á gió mùa - Nhà xuất bản Khoa học xa hội - 1989. 10.Những nền kinh tế thần kỳ ở Châu á - Nhà xuất bản khoa học xa hội - 1990. 11.Kinh tế học về tổ chức và phát triển nền kinh tế quốc dân Việt Nam - Nhà xuất bản Tư tưởng văn hoá - 1992. 12.Tạp chí cộng sản các số 10/1990; 10/1991; 12/1991 và 6/1992. 13.Tạp chí triết học số 2/1990 và 2/1992. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com . để phát triển nền kinh tế. Nền kinh tế thị trường ở các nước này được cấu trúc từ hai khu vực chủ yếu: kinh tế tư nhân và kinh tế Nhà nước. Quan hệ của các khu vực kinh tế trong cơ cấu nền kinh. hay coi nhẹ bất cứ một thành phần kinh tế nào vì mỗi thành phần kinh tế đều có ưu điểm của nó, nếu Nhà nước phát triển toàn diện các thành phần thì cũng có nghĩa là phát triển lực lượng sản xuất. hay không còn tuỳ thuộc các chính sách kinh tế của nhà nước và bản thân sự cố gắng của từng thành phần kinh tế. Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần dựa trên nguyên tắc toàn diện là

Ngày đăng: 25/07/2014, 02:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w