Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
150,39 KB
Nội dung
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC- CAO ĐẲNG – 2010 (SỐ 6) Câu 1: Từ vị trí cân bằng ( tọa độ bằng không), ta truyền cho quả cầu của con lắc lò xo một vận tốc v 0 . Xét các trường hợp sau 1/ Vận tốc ban đầu v 0 hướng thẳng đứng xuống dưới. 2/ Vận tốc ban đầu v 0 hướng thẳng đứng lên trên. Chọn chiều dương hướng lên thì Điều nào sau đây là sai? A. Cơ năng trong hai trường hợp là như nhau. B. Độ lớn và dấu của Pha ban đầu trong hai trường hợp là như nhau C. Chu kì trong hai trường hợp là như nhau. D. Biên độ dao động trong hai trường hợp là như nhau. Câu 2: Xét một vật dao động điều hoà với biên độ A, tần số góc . Tại vị trí có li độï x vật có vận tốc v. Thì hệ thức nào sau đây là không đúng ? A. v 2 = 2 (A 2 - x 2 ) B. 2 22 2 v xA C. 2 2 22 v xA D. 22 2 2 x A v Câu 3: Một con lắc lò xo có độ cứng là k treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật. Gọi độ giãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là Δl. Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ là A (A > Δl). Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn nhỏ nhất trong quá trình dao động là A. F = 0. B. F = k(A + Δl). C. F = kΔl. D. F = k(A - Δl). Câu 4: Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật có khối lượng m = 250g, dao động điều hoà với biên độ A = 6cm. Chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng. Quãng đường vật đi được trong 10π (s) đầu tiên là A. 9m. B. 24m. C. 6m. D. 1m. Câu 5: Hai con lắc đơn có chiều dài lần lược l 1 và l 2 với l 1 = 2 l 2 . dao động tự do tại cùng một vị trí trên trái đất, hãy so sánh tần số dao động của hai con lắc. A. f 1 = 2 f 2 ; B. f 1 = ½ f 2 ; C. f 2 = 2 f 1 D. f 1 = 2 f 2 Câu 6: Một vật thực hiên đồng thời hai dao động điều hòa x 1 = 4cos10 t (cm) , x 2 = 4 3 cos(10 t + 2 ) (cm) . Phương trình dao động tổng hợp là : A. x = 8cos(10 t + 3 ) (cm) B. x = 8cos(10 t - 2 ) (cm) C. x = 4 3 cos(10 t - 3 ) (cm)D. x = 4 3 cos(10 t + 2 ) Câu 7: Nếu tần số của một dao động điều hòa tăng lên gấp đôi, biên độ giảm một nửa thì cơ năng của vật A. Không đổi. B. Tăng 4 lần . C. giảm 4 lần. D. tăng 2 lần . Câu 8: Một chất điểm dao động điều hòa trên chiều dài quỹ đạo bằng 4cm, trong 5s nó thực hiện 10 dao động toàn phần. Biên độ và chu kỳ dao động lần lượt là: A. 4cm; 0,5s B. 4cm; 2s C. 2cm; 0,5s D. 2cm; 2s Câu 9: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gôm lò xo có độ cứng K và vật có khối lượng m . Nâng vật lên theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo nén 2 cm rồi thả nhẹ thì sau s 20 chuyển động gia tốc của vật bắt đầu đổi chiều. Lấy g=10m/s 2 . Chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng lên trên, chọn gốc thời gian lúc bắt đầu thả vật. Vật dao động điều hoà và có ph- ương trình là: A. x= 12Cos(10t)cm B. x= 8Cos(10t+ 2 )cm C. x= 12Cos(20t+ 2 )cm D. x= 8Cos(20t)cm Câu 10: Một con lắc đơn có dây treo dài 1m và vật có khối lượng 1kg dao động với biên độ góc 0,1rad. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật, lấy g = 10m/s 2 . Cơ năng toàn phần của con lắc là: A. 0,01J B. 0,1J C. 0,5J D. 0,05J Câu 11: Trong thí nghiệm khảo sát về con lắc đơn nhận xét nào đưới đây là đúng: A. Chu kỳ của con lắc tỉ lệ thuận với chiều dài sợi dây. B. chu kỳ của con lắc tăng khi tăng khối lượng vật nặng C. Khi tăng biên độ góc từ 5 0 đến gần 10 0 thì chu kỳ của con lắc tăng theo. D. chu kỳ của con lắc không phụ thuộc vào khối lượng của vật năng. Câu 12: Để có sóng dừng xảy ra trên một sợi dây đàn hồi với hai đầu dây đều là nút sóng thì: A. Chiều dài dây bằng một phần tư bước sóng. B. Bước sóng luôn luôn đúng bằng chiều dài dây. C. Chiều dài dây bằng một số nguyên lần nửa bước sóng. D. Bước sóng bằng một số lẻ lần chiều dài dây Câu 13: Sóng truyền trên mặt chất lỏng với vận tốc truyền sóng 0,9m/s, khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp là 2cm. Tần số của sóng là: A. 0,45Hz B. 90Hz C. 45Hz D. 1,8Hz Câu 14: Từ nguồn S phát ra một âm có công suất không đổi và truyền đẳng hướng về mọi phương. Tại điểm A cách S một đoạn bằng 1m mức cường độ âm là L 1 = 120dB. Mức cường độ âm tại B cách S một đoạn 10m là: A. 50dB B. 80dB C. 120dB D. 100dB Câu 15: Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với vận tốc sóng v=0,5m/s, chu kỳ dao động T = 10s. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha nhau là: A. 2,5m B. 20m C. 5m D. 0,05m Câu 16: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 50Hz. Tại một điểm M cách A, B những khoảng d 1 = 30 cm, d 2 = 24 cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy các cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là: A. 150 cm/s B. 150 m/s C. 25 cm/s D. 1 m/s Câu 17: Một sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, sóng có tần số f =20 Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây V = 300 cm/s. Dây có chiều dài L = 0,75m. Hãy xác định số bụng, số nút trên dây. A. 11 nút và 10 bụng B. 10nút và 9 bụng. C. 6 nút và 5 bụng D. không xác định được vì thiếu dữ kiện Câu 18: Cường độ âm chuẩn là I 0 = 10 -12 W/m 2 . Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10 -8 W/m 2 . Mức cường độ âm tại điểm đó là: A. 50dB B. 60dB C. 70dB D. 40dB Câu 19: Đặc trưng sinh lí nào của âm dùng để phân biệt được hai âm do hai nguồn khác nhau phát ra ? A. Âm sắc. B. Độ cao của âm. C. Độ to của âm. D. tần số âm Câu 20: Một sóng cơ học được truyền theo phương 0x với vận tốc v = 20cm/s. Giả sử khi sóng truyền đi biên độ không thay đổi. Tại 0 dao động có phương trình : u 0 = 4sin4πt (mm). Trong đó t đo bằng giây tại thời điểm t 1 li độ tại điểm 0 là u = 2,5mmvà đang tăng. Lúc đó ở điểm M cách 0 một đoạn d = 50cm sẽ có li độ là: A. 4mm. B. 2mm. C. 2,5mm. D. 3mm. Câu 21: Trong bài thực hành khảo sát đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp vào nguồn xoay chiều có f = 50Hz và hiệu điện thế 12, bằng phương án dùng vôn kế đo hiệu điện thế hai đầu điện trở; hai đầu cuộn dây; hai đầu tụ điện. Nếu ta đo được hiệu điện thế hai đầu của tụ bằng hiệu điện thế hai đầu của cuộn dây thì ta củng có thể đo được hiệu điện thế hai đầu điện trở và sẽ có giá trị là: A. U R =12 v. B. U R = 0 v. C. 0 < U R <12 v. D. U R >12 v. 022: Một mạch R,L,C mắc nối tiếp trong đó R = 120 , L = 2/ H và C = 2.10 - 4 / F, nguồn có tần số f thay đổi được. Để i sớm pha hơn u, f cần thoả mãn: A. f > 12,5Hz B. f 12,5Hz C. f< 12,5Hz D. f< 25Hz Câu 23: Một mạch R,L,C,mắc nối tiếp trong đó R= 120 , L không đổi còn C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một nguồn có U, f = 50Hz sau đó điều chỉnh C đến khi C = 40/ F thì U Cmax . L có giá trị là: A. 0,9/ H B. 1/ H C. 1,2/ H D. 1,4/ H Câu 24: Một mạch R,L,C mắc nối tiếp mà L,C không đổi R biến thiên. Đặt vào hai đầu mạch một nguồn xoay chiều rồi điều chỉnh R đến khi P max , lúc đó độ lệch pha giữa U và I là A. 6 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 25: Mắc vào hai đầu một tụ điện một nguồn xoay chiều thì A. Có một dòng điện tích chạy qua tụ điện; B. cường độ dòng điện qua tụ tỷ lệ nghịch với C C. Không có điện tích chạy qua C D. cường độ dòng điện qua tụ tỷ lệ nghịch với f Câu 26: Một mạch R,L,C không phân nhánh trong đó R= 50 , đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều U = 120V, f 0 thì I lệch pha với U một góc 60 0 , công suất của mạch là A. 36W B. 72W C. 144W D. 288W Câu 27: Trong thí nghiệm Yâng, khoảng cách giữa 7 vân sáng liên tiếp là 21,6mm, nếu độ rộng của vùng có giao thoa trên màn quan sát là 31mm thì số vân sáng quan sát đợc trên màn là A. 7 B. 9 C. 11 D. 13 Câu 28: Cuộn dây có độ tự cảm L=159mH khi mắc vào hiệu điện thế một chiều U=100V thì cường độ dòng điện I=2A. Khi mắc cuộn dây vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U'=120V, tần số 50Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là A. 1,5A B. 4A C. 1,7A D. 1,2A Câu 29: Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75cm. Người ta tạo sóng dừng trên dây. Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150Hz và 200Hz. Tần số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng trên dây đó là A. . 50Hz B. 125Hz C. 75Hz D.100Hz Câu 30: Một máy phát điện trên stato có 4 cặp cực quay với tốc độ 750vòng/phút tạo ra dòng điện có tần số f. Để đạt được tần số trên với máy phát điện có 6 cặp cực phải quay với tốc độ A. 100vòng/phút B. 1000vòng/phút C. 50vòng/phút D. 500vòng/phút Câu 31: Nguyên tắc hoạt động của máy thu sóng điện từ dựa trên hiện tượng A. phản xạ và khúc xạ sóng điện từ trên ăng ten B. cảm ứng điện từ C. điện trường biến thiên sinh ra từ trường xoáy và ngược lại D. cộng hưởng điện Câu 32: Hãy chọn câu đúng. Nhiều khi ngồi trong nhà không thể dùng được điện thoại di động, vì không có sóng( hoặc sóng yếu) trong khi ra ngoài ngôi nhà đó thì có thể dùng được. nhà đó chắc chắn phải là A. nhà bê tông. B. nhà lá. C. nhà sàn. D. nhà gạch. Câu 33: Trong các dụng cụ điện từ sau đây: Bếp từ; lò vi sóng; điều khiển từ xa; máy điện thoại di động; ti vi; Rađiô. Các dụng cụ nào chỉ có tác dụng như một máy phát A. Bếp từ; lò vi sóng; điều khiển từ xa. B. máy điện thoại di động; ti vi; Rađiô. C. điều khiển từ xa; máy điện thoại di động D. Lò vi sóng; máy điện thoại di động. Câu 34: Một mạch dao động LC lý tưởng. Để chu kỳ dao động điện từ của mạch tăng lên 2 lần thì phải A. ghép nối tiếp với C tụ C' có C'=C B. ghép song song với C tụ C' có C'=C/2 C. ghép song song với C tụ C' có C'=3C D. ghép nối tiếp với C tụ C' có C'=3C [...]... Âm do các nhạc cụ phát ra ứng với: A.Một tần số xác định B Một phổ tần số xác định gồm âm cơ bản f0 và các hoạ âm 2f0 ;3f0… C Một dải tần số biến thi n liên tục D Một phổ tần số xác định gồm âm cơ bản f0 và các hoạ âm f 02 ; f 03 Câu 43: Một máy phát điện trên stato có 4 cặp cực quay với tốc độ 750vòng/phút tạo ra dòng điện có tần số f Để đạt được tần số trên với máy phát điện có 6 cặp cực phải quay... dây dẹt hình tròn gồm10 vòng dây, diện tích mỗi vòng 10 cm2, quay đều với tốc độ góc ω =100 rad/s xung quanh một trục cố định đồng phẳng với cuộn dây đặt trong một từ trường đều B có phương vuông góc với trục quay, có độ lớn B = 2T Điện trở của cuộn dây là R= 5Ω Trong cuộn dây có dòng điện xoay chiều với tần số góc và cường độ cực đại là: A 100 rad/s; 400A C 100π rad/s; 10A 1B 2B 3A 4B B 100 rad/s;...Câu 35: Một dây cao su một đầu cố định, một đầu gắn âm thoa dao động với tần số f Dây dài 2m và vận tốc sóng truyền trên dây là 20m/s Muốn dây rung thành một bó sóng thì f có giá trị là A 100Hz B 20Hz C 25Hz D 5Hz Câu 36: Trong thí nghiệm I-âng, năng... sáng bị mất do nhiễu xạ D Vẫn được bảo toàn, nhưng được phân bố lại, phần bớt ở chỗ vân tối được chuyển sang vân sáng Câu 37: Một vật phát được tia hồng ngoại vào môi trường xung quanh phải có nhiệt độ A Cao hơn nhiệt độ môi trường 1000C B Trên 00C C Trên D Trên 00K Câu 38: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa với ánh đơn sắc có bước sóng =0,5 m Khoảng cách từ hai khe đến màn 2m, khoảng cách giữa hai... uAB=200cos100 t (V) Công suất tiêu thụ của dòng điện trong đoạn mạch là: A.100W B 50W D 79W Câu 46: Mạch biến điệu có tác dụng : C 40W A Cộng hưởng điện B Lọc tín hiệu C Trộn sóng điện từ âm tần với sóng điện từ cao tần D Bức xạ sóng điện từ Câu 47: Mạch chọn sóng của một rađio có tụ điện C=1 F , thu được bước sóng 60m Giá trị của độ tự cảm L là: a.3mH b 10mH c 1mH d 22,4mH Câu 48: Trong thí nghiệm Y-âng, hai... vân tối) nếu hai sóng tới A dao động đồng pha B dao động ngược pha C dao động lệch pha nhau một lượng / 2 D dao động cùng v ận t ốc Câu 40: Ánh sáng đơn sắc được đặc trưng bởi: A màu sắc của nó B tần số của nó sóng C vận tốc truyền D chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đó Câu 41: Một con lắc lò xo có khối lượng m=0,4kg và độ cứng 40N/m Người ta kéo vật nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn bằng . ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC- CAO ĐẲNG – 2010 (SỐ 6) Câu 1: Từ vị trí cân bằng ( tọa độ bằng không), ta truyền cho quả cầu. D. 1 m/s Câu 17: Một sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, sóng có tần số f =20 Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây V = 300 cm/s. Dây có chiều dài L = 0 ,75 m. Hãy xác định số bụng, số nút trên dây phát ra ứng với: A.Một tần số xác định. B. Một phổ tần số xác định gồm âm cơ bản f 0 và các hoạ âm 2f 0 ;3f 0 … C. Một dải tần số biến thi n liên tục. D. Một phổ tần số xác định gồm âm cơ bản