RỪNG Ở NAM BỘ

80 1.1K 0
RỪNG Ở NAM BỘ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Theo các nhà lâm học:Rừng là những hệ sinh thái bao gồm cây, đất, nước, động vật, vi sinh vật và các loài thực vật khác cùng sống trong đó.

RỪNG NAM BỘ TS. NGUYỄN CHÍ THÀNH Bao gồm 22 tỉnh và thành phố, trong đó có: Bao gồm 22 tỉnh và thành phố, trong đó có:  9 tỉnh vùng Đông Nam Bộ: 9 tỉnh vùng Đông Nam Bộ: Ninh Thuận, Lâm Đồng, Bình Thuận, Đồng Nai, Ninh Thuận, Lâm Đồng, Bình Thuận, Đồng Nai, Bình Phước, Bình Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Phước, Bình Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu, Tây Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh Tây Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh  13 tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long: 13 tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long: Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp, An Giang, Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Hậu Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Kiên Giang, Hậu Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Trà Vinh, Bến Tre, Vĩnh Long, Sóc Trăng, Trà Vinh, Bến Tre, Vĩnh Long, thành phố Cần Thơ thành phố Cần Thơ  Có 2 con sông lớn: Đồng Nai và Cửu Long Có 2 con sông lớn: Đồng Nai và Cửu Long RỪNG LÀ GÌ ? Theo các nhà lâm học: Theo các nhà lâm học: Rừng là những hệ sinh thái bao gồm cây, đất, nước, Rừng là những hệ sinh thái bao gồm cây, đất, nước, động vật, vi sinh vật và các loài thực vật khác cùng động vật, vi sinh vật và các loài thực vật khác cùng sống trong đó. sống trong đó. Theo Wikipedia: Theo Wikipedia: “ “ Rừng là quần xã sinh vật, trong đó cây rừngRừng là quần xã sinh vật, trong đó cây rừng là thành phần chủ yếu. thành phần chủ yếu. Quần xã sinh vật phải có diện tích đủ lớn. Quần xã sinh vật phải có diện tích đủ lớn. Giữa quần xã sinh vật và môi trường, các thành Giữa quần xã sinh vật và môi trường, các thành phần trong quần xã sinh vật phải có mối quan hệ phần trong quần xã sinh vật phải có mối quan hệ mật thiết để đảm bảo khác biệt giữa hoàn cảnh mật thiết để đảm bảo khác biệt giữa hoàn cảnh rừng và các hoàn cảnh khác” rừng và các hoàn cảnh khác” Theo Morozop (1930): Theo Morozop (1930): “ “ Rừng là một tổng thể cây gỗ, có mối liên hệ Rừng là một tổng thể cây gỗ, có mối liên hệ lẫn nhau, nó chiếm một phạm vi không gian lẫn nhau, nó chiếm một phạm vi không gian nhất định mặt đất và trong khí quyển. nhất định mặt đất và trong khí quyển. Rừng chiếm phần lớn bề mặt trái đất và là một Rừng chiếm phần lớn bề mặt trái đất và là một bộ phận của cảnh quan địa lý” bộ phận của cảnh quan địa lý” Theo Tcachenco (1952): Theo Tcachenco (1952): “ “ Rừng là một bộ phận của cảnh quan địa lý. Rừng là một bộ phận của cảnh quan địa lý. Trong đó bao gồm một tổng thể các cây gỗ, cây Trong đó bao gồm một tổng thể các cây gỗ, cây bụi, cây cỏ, động vật và vi sinh vật. bụi, cây cỏ, động vật và vi sinh vật. Trong quá trình phát triển của mình, chúng có mối Trong quá trình phát triển của mình, chúng có mối quan hệ sinh học và ảnh hưởng lẫn nhau và với quan hệ sinh học và ảnh hưởng lẫn nhau và với hoàn cảnh bên ngoài” hoàn cảnh bên ngoài” Theo Luật Bảo vệ và Phát triển rừng (2004): Theo Luật Bảo vệ và Phát triển rừng (2004): (Điều 3, Khoản 1) (Điều 3, Khoản 1) “ “ Rừng là một hệ sinh thái bao gồm: Rừng là một hệ sinh thái bao gồm:  Quần thể thực vật rừng Quần thể thực vật rừng  Quần thể động vật rừng Quần thể động vật rừng  Vi sinh vật rừng Vi sinh vật rừng  Đất rừng Đất rừng  Và các yếu tố môi trường khác Và các yếu tố môi trường khác Trong đó, cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc trưng là thành Trong đó, cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc trưng là thành phần chính, có độ che phủ của tán rừng từ 0,1 trở lên. phần chính, có độ che phủ của tán rừng từ 0,1 trở lên. Rừng gồm rừng trồng và rừng tự nhiên trên đất rừng sản Rừng gồm rừng trồng và rừng tự nhiên trên đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ và đất rừng đặc dụng”. xuất, đất rừng phòng hộ và đất rừng đặc dụng”. “ “ Độ che phủ của tán rừng là Độ che phủ của tán rừng là mức độ che kín của tán cây mức độ che kín của tán cây rừng đối với đất rừng, được rừng đối với đất rừng, được biểu thị bằng tỷ lệ phần mười biểu thị bằng tỷ lệ phần mười giữa diện tích đất rừng bị tán giữa diện tích đất rừng bị tán cây rừng che bóng và diện cây rừng che bóng và diện tích đất rừng”. tích đất rừng”. (Khoản 2, Điều 3, Luật BV&PTR 2004) (Khoản 2, Điều 3, Luật BV&PTR 2004)  Trên quả đất mà chúng ta đang sống, rừng trải dài từ Trên quả đất mà chúng ta đang sống, rừng trải dài từ vùng bờ biển đến vùng núi cao, từ vùng nhiệt đới vùng bờ biển đến vùng núi cao, từ vùng nhiệt đới đến vùng bắc cực. đến vùng bắc cực. Rừng chiếm gần 20% diện tích trái đất, trong đó có Rừng chiếm gần 20% diện tích trái đất, trong đó có 32% rừng cận bắc cực, 26% rừng ôn đới và 42% 32% rừng cận bắc cực, 26% rừng ôn đới và 42% rừng nhiệt đới. rừng nhiệt đới.  Rừng tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau: Rừng tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau:  Rừng thường xanh và rừng rụngRừng thường xanh và rừng rụng lá  Rừng lá kim và rừng lá rộng Rừng lá kim và rừng lá rộng  Rừng ẩm và rừng khô Rừng ẩm và rừng khô  Rừng kín và rừng thưa Rừng kín và rừng thưa NHỮNG GIÁ TRỊ NHỮNG GIÁ TRỊ CỦA RỪNG CỦA RỪNG [...]... TÍCH ĐẤT CÓ RỪNG CỦA VÙNG NAM BỘ VÀ CẢ NƯỚC DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN CẢ NƯỚC 32.507.079 ha 100% NAM BỘ 8.133.621 ha 25% DIỆN TÍCH CÓ RỪNG CẢ NƯỚC 12.837.333 ha 100% NAM BỘ 1.749.095 ha 14% SO SÁNH DIỆN TÍCH ĐẤT CÓ RỪNG VÀ DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN CỦA VÙNG NAM BỘ TOÀN VÙNG TỰ NHIÊN 8.133.621 ha 100% CÓ RỪNG 1.749.095 ha 21,5% VÙNG NÚI TỰ NHIÊN 4.458.279 ha 100% (Theo số liệu của Bộ NN&PTNT, 2007) CÓ RỪNG 1.444.568... thẩm mỹ của rừng chưa được nhận thức một cách đầy đủ và chưa tính được thành tiền để đầu tư lại một cách xứng đáng cho rừng và cho những người bảo vệ và phát triển rừng MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ RỪNG Ở VIỆT NAM TỶ LỆ CHE PHỦ RỪNG TOÀN QUỐC 38,2% Diện tích tự nhiên 32.507.079 ha (Theo số liệu của Bộ NN&PTNT, 2007) Diện tích có rừng 12.837.333 ha TỶ LỆ GIỮA RỪNG TỰ NHIÊN VÀ RỪNG TRỒNG 80,1% 19,9% RỪNG TỰ NHIÊN... 100% CÓ RỪNG 304.527 ha 8,2% DIỄN BIẾN TÀI NGUYÊN RỪNG VIỆT NAM DIỄN BIẾN ĐỘ CHE PHỦ RỪNG Ở VIỆT NAM 50 45 40 35 30 25 20 15 10 5 0 43% 38% 38% 28% 1943 1975 1995 Chất lượng rừng 2007 MỨC ĐỘ MẤT RỪNG 1945-1975 Mất 3.000.000 ha BÌNH QUÂN 1975-1995 Mất 2.800.000 ha BÌNH QUÂN 100.000 ha/năm 140.000 ha/năm MỨC ĐỘ MẤT RỪNG CỦA CÁC VÙNG TRONG 20 NĂM, 1975 - 1995 TÂY NGUYÊN 600.000 ha/năm ĐÔNG N.BỘ 300.000... 10.283.965 ha (Theo số liệu của Bộ NN&PTNT, 2007) RỪNG TRỒNG 2.553.369 ha SO SÁNH ĐỘ CHE PHỦ RỪNG BÌNH QUÂN GIỮA CÁC VÙNG NÚI TRONG CẢ NƯỚC 53,2% 50,8% 39,8% 14,6% TÂY NGUYÊN (Theo số liệu của Bộ NN&PTNT, 2007) BẮC TRUNG BỘ TÂY BẮC ĐÔNG NAM BỘ SO SÁNH ĐỘ CHE PHỦ RỪNG CỦA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG, ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ CẢ NƯỚC 38,2% 7,8% CẢ NƯỚC (Theo số liệu của Bộ NN&PTNT, 2007) ĐỒNG BẰNG SÔNG... N.BỘ 300.000 ha/năm TRUNG T.BỘ 200.000 ha/năm ĐÔNG B.BỘ 130.000 ha/năm Nạn phá rừng và mất rừng tự nhiên đã làm suy giảm diện tích và chất lượng rừng, suy thoái hệ sinh thái và sự đa dạng sinh học, suy giảm năng lực phòng hộ đầu nguồn và ven biển, gia tăng nguy cơ xói mòn, gây tác động xấu đến môi trường và sự phát triển bền vững về kinh tế HIỆN TRẠNG RỪNG CÁC TỈNH VÙNG NAM BỘ TỈNH LÂM ĐỒNG  Tổng diện... diện tích đất có rừng cả tỉnh: 154.874 ha  Diện tích rừng tự nhiên cả tỉnh: 110.122 ha  Diện tích rừng trồng cả tỉnh: 44.752 ha  Có Vườn quốc gia Cát Tiên và Khu bảo tồn thiên nhiên Vĩnh Cửu  Độ che phủ rừng 24,8% TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU  Tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh: 198.864 ha  Diện tích đất có rừng toàn tỉnh: 29.194 ha  Diện tích rừng tự nhiên toàn tỉnh: 15.205 ha  Diện tích rừng trồng toàn... phủ rừng toàn tỉnh: 14,6% THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  Tổng diện tích tự nhiên cả TP: 209.554 ha  Tổng diện tích đất có rừng cả TP: 33.504 ha  Diện tích rừng tự nhiên cả TP: 12.072 ha  Diện tích rừng trồng cả TP: 21.432 ha  Có Khu bảo tồn thiên nhiên Cần Giờ  Độ che phủ rừng 15,9% TỈNH BÌNH DƯƠNG  Tổng diện tích tự nhiên cả tỉnh: 269.554 ha  Tổng diện tích đất có rừng cả tỉnh: 9.254 ha  Diện tích rừng. .. 977.219 ha  Diện tích đất có rừng toàn tỉnh: 602.142 ha  Diện tích rừng tự nhiên toàn tỉnh: 547.813 ha  Diện tích rừng trồng toàn tỉnh: 54.329 ha  Có Vườn quốc gia Bidoup-Núi Bà và phần Cát Lộc thuộc Vườn quốc gia Cát Tiên  Độ che phủ rừng toàn tỉnh: 59,5% TỈNH NINH THUẬN  Tổng diện tích tự nhiên cả tỉnh: 335.800 ha  Tổng diện tích đất có rừng cả tỉnh: 148.632 ha  Diện tích rừng tự nhiên cả tỉnh:... Diện tích rừng trồng cả tỉnh: 6.292 ha  Có 2 Vườn quốc gia: Núi Chúa và Phước Bình  Độ che phủ rừng 43,8% TỈNH BÌNH THUẬN  Tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh: 783.047 ha  Diện tích đất có rừng toàn tỉnh: 287.464 ha  Diện tích rừng tự nhiên toàn tỉnh: 264.004 ha  Diện tích rừng trồng toàn tỉnh: 23.460 ha  Có Khu bảo tồn thiên nhiên Núi Tà Cú và Khu bảo tồn thiên nhiên Núi Ông  Độ che phủ rừng toàn... nhiên cả tỉnh: 1.148 ha  Diện tích rừng trồng cả tỉnh: 8.107 ha  Độ che phủ rừng 3,4% TỈNH BÌNH PHƯỚC  Tổng diện tích tự nhiên cả tỉnh: 687.335 ha  Tổng diện tích đất có rừng cả tỉnh: 132.330 ha  Diện tích rừng tự nhiên cả tỉnh: 109.313 ha  Diện tích rừng trồng cả tỉnh: 23.017 ha  Có Vườn quốc gia Bù Gia Mập và Khu bảo vệ cảnh quan Núi Bà Rá  Độ che phủ rừng 17,7% TỈNH TÂY NINH  Tổng diện . tán rừng từ 0,1 trở lên. phần chính, có độ che phủ của tán rừng từ 0,1 trở lên. Rừng gồm rừng trồng và rừng tự nhiên trên đất rừng sản Rừng gồm rừng. Rừng thường xanh và rừng rụng lá Rừng thường xanh và rừng rụng lá  Rừng lá kim và rừng lá rộng Rừng lá kim và rừng lá rộng  Rừng ẩm

Ngày đăng: 15/03/2013, 16:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan