ĐỊNH NGHĨA KHU BẢO VỆ CẢNH QUANĐỊNH NGHĨA KHU BẢO VỆ CẢNH QUAN

Một phần của tài liệu RỪNG Ở NAM BỘ (Trang 63 - 65)

ĐỊNH NGHĨA KHU BẢO VỆ CẢNH QUAN

(theo QĐ 186/QĐ-TTg)

(theo QĐ 186/QĐ-TTg)

 Khu BVCQ là khu vực có rừng và sinh cảnh tự nhiên trên đất Khu BVCQ là khu vực có rừng và sinh cảnh tự nhiên trên đất

liền hoặc ở vùng đất ngập nước, hải đảo, được hình thành do cóliền hoặc ở vùng đất ngập nước, hải đảo, được hình thành do có

sự tác động qua lại giữa con người và tự nhiên, làm cho khusự tác động qua lại giữa con người và tự nhiên, làm cho khu

rừng và sinh cảnh ngày càng có giá trị cao về thẩm mỹ, sinhrừng và sinh cảnh ngày càng có giá trị cao về thẩm mỹ, sinh

thái, văn hóa và lịch sử. thái, văn hóa và lịch sử.

 Được xác lập nhằm bảo vệ, duy trì và phát triển mối quan hệ Được xác lập nhằm bảo vệ, duy trì và phát triển mối quan hệ

truyền thống giữa thiên nhiên và con người nhằm phục vụ chotruyền thống giữa thiên nhiên và con người nhằm phục vụ cho

các hoạt động về tín ngưỡng, vui chơi, giải trí, tham quan,các hoạt động về tín ngưỡng, vui chơi, giải trí, tham quan,

Theo “Tiêu chí phân loại rừng đặc dụng” ban hành kèm

Theo “Tiêu chí phân loại rừng đặc dụng” ban hành kèm

theo Quyết định số 62/2005/QĐ-BNN ngày 12/10/2005 của

theo Quyết định số 62/2005/QĐ-BNN ngày 12/10/2005 của

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn:

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn:

Khu bảo vệ cảnh quan là:

Khu bảo vệ cảnh quan là:

 Có các cảnh quan, di tích lịch sử trên đất liền hoặc có hợp phần Có các cảnh quan, di tích lịch sử trên đất liền hoặc có hợp phần

đất ngập nước, biển có giá trị văn hóa, lịch sử, thẩm mỹ cao,đất ngập nước, biển có giá trị văn hóa, lịch sử, thẩm mỹ cao,

sinh cảnh đa dạng, có các loài sinh vật độc đáo, có các phươngsinh cảnh đa dạng, có các loài sinh vật độc đáo, có các phương

thức sử dụng tài nguyên, tổ chức xã hội, phong tục, tập quán, thức sử dụng tài nguyên, tổ chức xã hội, phong tục, tập quán,

cách sống và tín ngưỡng. cách sống và tín ngưỡng.

 Khu rừng do cộng đồng quản lý, bảo vệ theo phong tục, tậpKhu rừng do cộng đồng quản lý, bảo vệ theo phong tục, tập

quán, có truyền thống gắn bó với cộng đồng về sản xuất, quán, có truyền thống gắn bó với cộng đồng về sản xuất,

đời sống, văn hóa và tín ngưỡng. đời sống, văn hóa và tín ngưỡng.

Một phần của tài liệu RỪNG Ở NAM BỘ (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(80 trang)