1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổng đài điện tử và mạng viễn thông - Chương 2 doc

45 233 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 350,77 KB

Nội dung

Ngời soạn: Nguyễn Duy Nhật Viễn Chơng Kỹ thuật chuyển mạch Tổng quan : I Chuyển mạch thành phần mạng thông tin (bao gồm : thiết bị đầu cuối, hệ thống truyền dẫn hệ thống chuyển mạch) ã Mục đích chuyển mạch : Thiết lập đờng truyền dẫn từ nguồn thông tin đến đích theo cấu trúc cố định biến động thông qua mạng trung tâm ã Các phơng thức chuyển mạch : - Chuyển mạch kênh - Chuyển mạch tin - Chuyển mạch gói I.2 Chuyển mạch kênh (Circuit Swithching) : I.2.1 Khái niệm : Là loại chuyển mạch phục vụ trao đổi thông tin cách cấp kênh dẫn trực tiếp cho hai đối tợng sử dụng Chuyển mạch Đối tợng sử dụng Đối tợng sử dụng Điều khiển Hình 2-1 : Chuyển mạch kênh Tùy theo yêu cầu đầu vào mà khối điều khiển điều khiển chuyển mạch thiết lập kênh dẫn với đầu Kênh dẫn đợc trì đối tợng sử dụng có nhu cầu Sau hết nhu cầu kênh dẫn đợc giải phóng Việc thiết lập chuyển mạch kênh thông qua giai đoạn sau : Bài giảng môn Tổng đài điện tử Trang 2.1 Ngời soạn: Nguyễn Duy NhËt ViƠn − ThiÕt lËp kªnh dÉn : Tr−íc liệu đợc truyền đi, kênh dẫn điểm tới điểm đợc thiết lập Đâu tiên, tổng đài (node) phát yêu cầu đối tợng, xác định đờng truyền dẫn đến đối tợng kia, rỗi, báo cho đối tợng biết sau nối thông hai đối tợng Duy trì kênh dẫn (tuyền liệu) : Duy trì suốt thời gian đối tợng trao đổi thông tin với nhau, khoảng thời gian này, tổng đài truyền tín hiệu mang tính báo hiệu nh : giám sát nối tính cớc liên lạc Giải phóng kênh dẫn : Kênh dẫn đợc giải phóng có yêu cầu hai đối tợng sử dụng, khôi phục lại trạng thái ban đầu I.2.2 Đặc điểm : Thực trao đổi thông tin hai đối tợng kênh dẫn trúc thời gian thực Đối tợng sử dụng làm chủ kênh dẫn suốt trình trao đổi tin Điều làm giảm hiệu suất Yêu cầu độ xác không cao Nội dung trao đổi không cần địa Đợc áp dụng thông tin thoại Khi lu lợng mạng chuyển mạch kênh tăng lên đến mức số gọi bị khoá (blocked), mạng từ chối yêu cầu nối kết tảI mạng giảm I.3 I.3.1 Chuyển mạch tin (Message Swithching) : Khái niệm : C D A E B F Hình 2-2 : Mạng chuyển mạch tin Loại chuyển mạch phục vụ trao đổi tin (nh điện tín, th điện tử, file máy tính ) đối tợng với đợc gọi chuyển mạch tin Chuyển mạch tin không cần thiết lập đờng dẫn dành riêng hai trạm đầu cuối mà tin đợc gởi từ nơi phát tới nơi thu đợc ấn định lộ trình trớc địa nơi nhận mà trung tâm nhận dạng chúng Tại trung tâm chuyển mạch (nodes chuyển mạch), tin đợc tạm lu vào nhớ, xử lý truyền sang trung tâm khác tuyến rỗi Phơng pháp gọi phơng pháp tích lũy trung gian hay store-and- Bài giảng môn Tổng đài ®iƯn tư Trang 2.2 Ng−êi so¹n: Ngun Duy NhËt ViƠn forward Khả lu lại thời gian dài đợi xử lý hay trung tâm cha sẵn sàng nhận Thời gian trễ gồm : thời gian nhận tin, thời gian hàng chờ thời gian xử lý tin.Ví dụ : Thuê bao A muốn gởi tin đến thuê bao E, địa thuê bao E đợc gán vào tin thuê bao A gởi đến Node Node gởi tin tìm nhánh (chẳng hạn nhánh đến Node 5) tin đợc hàng chờ truyền đến đờng nối 4-5 Khi đờng nối rỗi, tin đợc gởi đến Node nh thế, đợc gởi đến đến E Nh vậy, hệ thống chuyển mạch tin hệ thống giữ gởi tiếp thông báo I.3.2 Đặc điểm : Chuyển mạch tin không tồn thiết lập cung cấp kênh dẫn trực tiếp trạm đầu cuối nên thời gian trễ lớn Do đó, liên hệ theo thời gian thực Đối tợng sử dụng không làm chủ kênh dẫn suốt trình trao đổi thông tin Yêu cầu độ xác cao Địa thuê bao đợc gán vào tin tin đợc chuyển qua mạng từ node qua node khác Tại node, tin đợc nhận, tạm giữ truyền sang node khác đệm máy tính Tức nội dung có mang địa Tốc độ chuyển tin không phụ thuộc vào đối tợng sử dụng Hiệu suất cao kênh dẫn dùng chung cho nhiều đối tợng sử dụng khác Từ đó, dung lợng tổng cộng kênh dẫn yêu cầu không cao, chủ yếu phụ thuộc vào yêu cầu sử dụng đối tợng Đợc áp dụng cho truyền số liệu, chữ viết, hình ảnh Khi lu lợng mạng chuyển mạch tin cao, chấp nhận yêu cầu nối kÕt míi nh−ng thêi gian trun dÉn cã thĨ dµi, ®é trƠ lín Mét hƯ thèng chun m¹ch tin cã thể gởi thông báo đến nhiều đích khác Điều chuyển mạch kênh không thực đợc I.4 I.4.1 Chuyển mạch gói : Khái niệm : Chuyển mạch gói lợi dụng u điểm chuyển mạch kênh chuyển mạch gói, đồng thời khắc phục đợc nhợc điểm hai lọai chuyển mạch Mạng chuyển mạch kênh không thích hợp để truyền số liệu, đợc thiết kế để phục vụ yêu cầu tơng đối tha so với trị số thời gian tơng đối lớn (trung bình đến phút) Đối với tin ngắn mạng chuyển mạch kênh lại không thích hợp hiệu Với lu lợng truyền số liệu chế độ đàm thoại với hệ số họat động thấp chức chuyển mạch kênh không phù hợp Chế độ làm việc tốt mạng lúc yêu cầu phục vụ đợc đa tới theo gói nhỏ, phù hợp với mạng chuyển mạch tin lớn chuyến mạnh kênh Bài giảng môn Tổng đài điện tử Trang 2.3 Ngời soạn: Nguyễn Duy Nhật Viễn Đối với chuyển mạch tin toàn nội dung tin phải qua trung tâm chuyển mạch với kích thớc bất kỳ, nên trung tâm chuyển mạch giống nh điểm dạng cổ chai, hậu trễ phản hồi thông lợng mạng dễ dàng bị suy giảm lợng thông tin đến lớn Từ đó, việc sử dụng đờng dẫn không linh họat A B C D Máy thu liệu A B Trung tâm lu trữ trung gian D C A B C D Nguồn tin Hình 2-3 :Mạng chuyển mạch gói Mạng chuyển mạch gói hoạt động giống nh mạng chuyển mạch tin nhng đó, tin đợc cắt thành gói nhỏ Mỗi gói đợc gắn cho tiêu đề (header) chứa địa thông tin điều khiển khác Các gói đợc gởi mạng theo nguyên tắc tích lũy trung gian giống nh chuyển mạch tin Tại trung tâm nhận tin, gói đợc hợp thành tin đợc xếp lại để đa tới thiết bị nhận số liệu Để chống lỗi, mạng chuyên mạch gói sử dụng phơng thức tự động hỏi lại, nên gói truyền từ trung tâm đến trung tâm khác thật lỗi Quá trinh đòi hỏi trung tâm nhận đợc gói xử lý tín hiệu kiểm tra lỗi chứa gói để xác định xem gói có lỗi hay không, lỗi phát yêu cầu phát lại cho trung tâm phát I.4.2 Đặc điểm : Đặc điểm mạng chuyển mạch gói phơng pháp sử dụng kết hợp tuyến truyền dẫn theo yêu cầu Mỗi gói đợc truyền sau đờng thông tin tơng ứng đợc rỗi Nh vậy, đờng truyền dẫn phối hợp sử dụng số lớn nguồn tơng đối hoạt động Mức sử dụng tuyến cao hay thấp tùy thuộc khối lợng nhớ sử dụng đọ phức tạp điều khiển trung tâm Độ trễ trung bình tuyến truyền dẫn phụ thuộc vào tải mạng Thời gian trƠ liªn quan tíi viƯc tÝch lịy trung gian cđa m¹ng chun m¹ch gãi rÊt nhá so víi chun m¹ch tin Thông tin thoại đợc thiết lập xác giống nh thiết bị thiết lập kênh từ thiết bị đầu cuối đến thiết bị đầu cuối khác Mạng chuyển mạch gói không đảm bảo cho việc lu trữ thông tin ngoại trừ trờng hợp ngẫu nhiên xuất việc nhận lại gói từ trung tâm sang trung tâm khác Nó đợc thiết kế để đảm bảo việc kết nối qua tổng đài trung tâm, đó, trung Bài giảng môn Tổng đài điện tử Trang 2.4 Ngời soạn: Nguyễn Duy Nhật Viễn tâm tích cực tham gia vào trình thiết lập thông tin Không lu trữ để truyền đầu cuối không hoạt động hay bận I.4.3 Ưu điểm : Độ tin cậy cao : Đây mét m¹ng trun tin rÊt tin cËy cã thĨ chän đờng bình thờng khác đơn vị gói để có thĨ gäi thay thÕ c¶ hƯ thèng chun mạch hay mạng chuyển mạch gói có lỗi đà có địa đối tác gói đợc truyền Chất lợng cao : Vì chuyển mạch gói hoạt ®éngtheo chÕ ®é trun dÉn sè biĨu hiƯn b»ng 1, chất lợng truyền dẫn tuyệt h¶o Nã cịng cã thĨ thùc hiƯn trun dÉn chÊt lợng cao cách kiểm tra xem có lỗi không truyền dẫn gói hệ thống chuyển mạch thuê bao với mạng Kinh tế : Hệ thống chuyển mạch gói dùng đờng truyền tin tốc độ cao để nối với hệ thống chuyển mạch nằm mạng nhằm ghép kênh gói thuê bao khác để tăng tính kinh tế hiệu truyền dẫn đờng truyền dẫn Các dịch vụ bổ sung : Hệ thống chuyển mạch gói cung cấp dịch vụ bổ sung nh trao đổi thông báo, th điện tử dịch vụ khép kín gói đợc lu trữ hệ thống chuyển mạch Hơn nữa, dịch vụ lựa chọn nhanh chóng đa liệu vào gói yêu cầu thoại thuê bao chủ gọi, quay số tắt dịch vụ thay tiếp viên đợc thực Chuyển mạch kênh : II II.1 Phân loại : Tùy thuộc vào phát triển lịch sử chuyển mạch nh cách thức, tín hiệu mà ta phân loại nh sau (Hình 2-4): II.1.1 Chuyển mạch phân chia không gian (SDTS) : (SDS : Space Division Type Switch) Là loại chuyển mạch có đầu ra, đầu vào đợc bố trí theo không gian (cách quảng, chéo) Chuyển mạch đợc thực cách mở đóng cổng điện tử hay điểm tiếp xúc Chuyển mạch có loại sau: Bài giảng môn Tổng đài điện tử Trang 2.5 Ngời soạn: Nguyễn Duy Nhật Viễn ã Chuyển mạch kiểu chuyển động truyền : Thực chuyển mạch theo nguyên tắc vận hành tơng tự nh chuyển mạch xoay Nó lựa chọn dây rỗi trình dẫn truyền tiến hành chức điều khiển mức định Do đơn giản nên đợc sử dụng rộng rÃi tổng đài Chuyển mạch kênh Chuyển mạch kênh phân chia theo không gian C/m C/m Chuyển Chuyển kiểu kiểu mạch mạch động đóng rơle ®iƯn tư trun më ®iƯn tư Chun m¹ch ghÐp FDM TDM PCM FDM Hình 2-4 : Phân loại chuyển mạch Nhợc: Tốc độ thực chậm, tiếp xúc mau mòn, thay đổi hạng mục tiếp xúc gây nên rung động học ã Chuyển mạch kiểu đóng mở : Đơn giản hoá thao tác học thành thao tác mở đóng Chuyển mạch chuyển mạch điều khiển lựa chọn đợc thực theo giả thiết mạch gọi mạch gọi mạch điều khiển hoàn toàn tách riêng Ưu: Khả cung cấp điều khiển linh hoạt đợc coi chuyển mạch tiêu chuẩn ã Chuyển mạch rơ le điện tử : Có rơ le điện tử điểm cắt chuyển mạch chéo Điểm cắt lựa chọn theo hớng dòng điện rơ le Do thực nhanh kiểu mở đóng ã Chuyển mạch điện tử kiểu phân chia không gian : Có cổng điện tử điểm cắt chuyển mạch chéo Nhợc : Không tơng thích với phơng pháp cũ độ khác mức độ tín hiệu chi phí đặc điểm thoại xấu nh tiếng, xuyên âm II.1.2 Chuyển mạch ghép (MPTS): (MTS : MultiPlexing Type Switch) Là loại chuyển mạch mà thông tin gọi đợc ghép với sở thời gian hay tần số đờng truyền Bài giảng môn Tổng đài điện tử Trang 2.6 Ngời soạn: Nguyễn Duy Nhật Viễn ã Chuyển mạch phân chia theo tần số (FDM) : Phơng pháp phân chia theo tần số tách tín hiệu có tần số cần thiết cách sử dụng lọc thay đổi Phơng pháp có vấn đề kỹ thuật nh phát sinh loại tần số khác việc cung cấp ngắt tần số nh lọc thay đổi Đồng thời lại không kinh tế Do phơng pháp đợc nghiên cứu thời kỳ đầu pháp triển tổng đài nhng cha đợc sử dụng rộng rÃi ã Chuyển mạch phân chia theo thêi gian (TDM) : Thùc hiƯn chun mach sở ghép kênh theo thời gian, ta phân thành loại : Chuyển mạch PAM Chuyển mạch PCM Chuyển mạch PAM có u điểm đơn giản, không cần phải biến đổi A/D, nhng thích hợp tổng đài nhỏ hay vừa tạp âm, xuyên âm lớn Chuyển mạch PCM có chất lợng truyền dẫn hầu nh không lệ thuộc khoảng cách, tính mở kinh kế cao mạng thông tin đại, có khả liên kết với IDN hay ISDN Do ta xét chuyển mạch PCM phần sau II.2 Chuyển mạch PCM : Là loại chuyển mạch ghép hoạt động sở dồn kênh theo thời gian điều chế xung mà Trong hệ thống tổng đài, gặp phải số thuật ngữ vỊ chun m¹ch nh− : chun m¹ch, m¹ng chun m¹ch, trung tâm chuyển mạch, trờng chuyển mạch Để tránh lÉn lén, chóng ta xÐt c¸c kh¸i niƯm sau : Chuyển mạch : Mô tả nguyên tố chuyển mạch đơn giản Trờng chuyển mạch : Mô tả hợp thành nhóm chuyển mạch Trung tâm chuyển mạch (tổng đài) chứa trờng chuyển mạch Một mạng chuyển mạch gồm trung tâm (nodes) chuyển mạch, thiết bị đầu cuối hệ thống truyền dẫn Đờng dây từ tổng đài Đờng dây đến thuê bao Đờng dây từ tổng đài Trờng chuyển mạch Giao tiếp đờng dây Giao tiếp đờng dây Đờng đến dây thuê bao Hình 2-5 : Trờng chuyển mạch Bài giảng môn Tổng đài điện tử Trang 2.7 Ngời soạn: Nguyễn Duy NhËt ViƠn Mét tr−êng chun m¹ch sè cung cÊp sù nối kết kênh luồng PCM 32 Các luồng PCM đến trờng chuyển mạch buses hay highways Nh− vËy, chun m¹ch sè bao gåm sù truyền dẫn từ PCM liên quan đến kªnh khe thêi gian ë bus ngâ vµo vµ khe thêi gian ë bus ngâ Việc trao đổi khe thời gian thực theo hai phơng pháp tách biệt phối hợp nh sau: - Chuyển mạch thời gian - Chuyển mạch không gian II.2.1 Chuyển mạch thời gian (T) : Chuyển mạch T thực chuyển đổi thông tin khe thời gian khác tuyến PCM Về mặt lý thuyết thực phơng pháp sau: ã Dùng trễ : Nguyên tắc : Trên đờng truyền dẫn tín hiệu, ta đặt đơn vị trễ có thêi gian trÔ b»ng khe thêi gian Ma Ma TSA TSA Qua n bé trÔ TSB TSB Mb Mb Mb TSB Mb TSA TSB Qua R-n bé trÔ TSA Hình 2-6 Phơng pháp dùng trễ AT AR (B-A) khe thêi gian BR n-(B-A) khe thêi gian BT H×nh 2-7 : Chuyển mạch hai khe thời gian A B dùng trễ Bài giảng môn Tổng đài ®iƯn tư Trang 2.8 Ng−êi so¹n: Ngun Duy NhËt ViƠn Gi¶ sư khung cã R khe thêi gian, cần trao đổi thông tin khe thời gian A vµ B Ta cho mÉu Ma (8 bit PCM) qua n trễ đầu mẫu Ma có mặt khe thời gian TSB Và mÉu Mb qua R-n bé trƠ sÏ cã mỈt ë thời điểm TSA Nh việc trao đổi thông tin đà đợc thực hiên Nhợc : Hiệu kém, giá thành cao ã Phơng pháp dùng nhớ đệm : Dựa sở mẫu tiếng nói đợc ghi vào nhớ đệm BM đọc thời điểm mong muốn Địa ô nhớ BM để ghi đọc đợc cung cấp nhớ điều khiển CM Ghi vào BM Đọc CM Hình 2-8 : Phơng pháp dùng nhớ đệm Thông tin phân kênh thời gian đợc ghi lần lợt vào tế bào BM Nếu b số bÝt m· ho¸ mÉu tiÕng nãi, R sè khe thêi gian mét tuyÕn (khung) th× BM sÏ cã R ô nhớ dung lợng nhớ BM b.R bits CM lu địa BM để điều khiển việc đọc ghi, BM có R địa chỉ, nên dung lợng CM R.log2R bits Trong đó, log2R biểu thị số bit từ địa số đờng bus Việc ghi đọc vào BM ngẫu nhiên Nh vậy, chuyển mạch T có hai kiểu điều khiển ngẫu nhiên ã Điều khiển : Điều khiển kiểu ®iỊu khiĨn mµ ®ã, viƯc ®äc hay ghi vào địa liên tiếp nhớ BM cách tơng ứng với thứ tự ngõ vào khe thời gian Trong điều khiển tuần tự, đếm khe thời gian đợc sử dụng để xác định địa BM Bộ đếm đợc tăng lên sau thời gian khe thời gian ã Điều khiển ngẫu nhiên : Điều khiển ngẫu nhiên phơng pháp điều khiển mà địa BM không tơng ứng với thứ tự khe thời gian mà chúng đợc phân nhiệm từ trớc theo việc ghi vào đọc nhớ điều khiển CM Từ đó, chuyển mạch T có hai loại : Ghi vào tuần tự, đọc ngẫu nhiên Ghi ngẫu vào nhiên, đọc Bài giảng môn Tổng đài ®iƯn tư Trang 2.9 Ng−êi so¹n: Ngun Duy NhËt ViƠn A B C N … C B A … N BM N … C B A N C B … A BM §Õm khe thêi gian CM A, §iỊu khiĨn ghi B, Điều khiển ghi ngẫu nhiên Hình 2-9 : Điều khiển ngẫu nhiên Ghi / đọc ngẫu nhiên : Bộ đếm khe thời gian (Time slot counter) xác định tuyến PCM vào để ghi tín hiệu vào nhớ BM cách tuần tự, đếm khe thời gian làm việc đồng với tuyến PCM vào, nghĩa việc ghi liên tiếp vào ô nhớ nhớ BM đợc đảm bảo tăng lên giá trị cđa bé ®Õm khe thêi gian Bé nhí ®iỊu khiĨn CM điều khiển việc đọc BM cách cung cấp địa ô nhớ BM in M S/P Địa đọc A B out D A B B R-1 A BM P/S R-1 Địa ghi CM Đếm khe thời gian Hình2-10 : Ghi tuần tự, đọc ngẫu nhiên Các kênh thông tin số đợc ghép với theo thơi gian bé MUX, sau ®ã, ®−a ®Õn bé chun ®ỉi tõ nối tiếp sang song song để đa từ mà song song bits (Mỗi từ mà chiếm khe thời gian) Các từ mà đợc ghi vào nhớ BM giá trị đếm khe thời gian tăng lần lợt lên tơng ứng với khe thời gian đầu vào Xen kẻ với trình ghi trình đọc thông tin từ nhớ BM với địa nhớ điều khiển CM Bài giảng môn Tổng đài điện tử Trang 2.10 Ngời soạn: Nguyễn Duy Nhật Viễn Phơng pháp thuận lợi cho tin ngắn Tuy nhiên, có số nhợc điểm sau : - Khó phát sửa lỗi đờng truyền - Không có khả bảo mật - Mỗi gói phải mang địa đích, chiếm kích thớc đáng kể ã Chọn nhanh (FS : Fast Selection) : Đây kết hợp VC DG, với nguyên tắc sau : - Gói đợc truyền theo DG (có địa đích), đồng thời yêu cầu thiết lập kênh ảo VC - Nêu tin ngắn kết thúc việc truyền liệu - Nếu tin dài trì kênh ảo chuyển sang VC III.1.6 ã Phơng thức định tuyến mạng chuyển mạch gói : Định tuyến cố định : Đây phơng thức định tuyến đơn giản nhất, đó, thiết bị chuyển mạch gói mạng chứa bảng định tuyến cố định chằm cung cấp cho chúng tất thông tin cần thiết để phân hớng gói qua mạng Thực ra, bảng tạo tuyến đà đợc cấu tạo sẵn đợc nạp vào node chuyển mạch gói mạng đợc cấu trúc lần đầu Nừu có thiết bị đầu cuối đợc đa vào mạng bảng tạo tuyến phải đợc cập nhật để phân tuyến cố định cho thiết bị Nói chung, bảng tạo tuyến node chuyển mạch khàc Do đó, mạng lớn, quản lý nhiều tập hợp bảng tạo tuyến trở thành công việc khó nhọc cho ngời điều khiển quản lý mạng Để khắc phục điều này, ngời ta chia khu vực nh mạng điện thọai Địa thiết bị đầu cuối chứa số thông tin tạo tuyến Ưu điểm : đơn giản Nhợc điểm : Các bảng tạo tuyến cần đợc thiết lập nhân công, đồng thời trình thiết lập chúng cần phải biết rõ tình hình mạng lu lợng tải Tuy nhiên, phân chia tải cho hớng ghép tạo chức tự động cắt có lỗi mạng Ngoài ra, ngời ta sử dụng bảng tạo hớng phụ, đề phòng hớng có cố Tuy nhiên, giải pháp phức tạp ã Định tuyến động : Đối với phơng thức này, thiết bị chuyển mạhcgọi đa định tạo hớng dựa vào trạng thái mạng chuyển mạch cho gói Một số mạng có mức độ hiệu dụng quan trọng, có nghĩa thời gian sử dụng đờng nối thiết bị nhiều tốt Nh vậy, muốn tăng độ hiệu dụng mạng Bài giảng môn Tổng đài điện tử Trang 2.31 Ngời soạn: Nguyễn Duy Nhật Viễn cần có khả tự động sử dụng tuyến phụ thiết bị đầu cuối trờng hợp có cố tuyến node chuyển mạch Mặt khác, để sử dụng mạng tối u, cần tách lu lợng cho hớng khác (hay gọi phân tải) Và nh vậy, phơng thức tạo tuyến ®éng thn tiƯn cho viƯc ®iỊu chØnh lng t¶i cho hớng để đảm bảo sử dụng tối da tuyến thời gian tể gói tin thấp Muốn vậy, node chuyển mạch gói phải tạo định thông minh chuyển mạhc cho gói tình Phơng thức tạo tuyến động đơn giản, node chuyển mạhc mạng hiểu biết tải tuyến tạng thái tuyến đấu nối trực tiếp vào node Chúng không cần phải biết trạng thái tuyến node chuyển mạhc khác mạng Phơng thức tạo tuyến đông đợc lu toàn node chuyển mạch, đợc sử dụng hữu hiệu mạng X.25 III.2 Giao thức X.25 : III.2.1 Khái niệm chung : Giao thức tập hợp quy tắc, quy ớc mà thực thể tham gia tuyền thông tin mạng phải tuân theo để đảm bảo mạng hoạt động tốt Giao thức CCITT X.25 (84) : Đây giao thức quan trọng giao thức chuyển mạch gói 84 thể nănm xuất tài liệu khuyển nghị X.25 Tơng ứng với lớp cấp thấp mô hình lớp OSI, X25 cã cÊp lµ : X.25 cÊp : CÊp vËt lý X.25 cÊp : CÊp tuyÕn sè liƯu X.25 cÊp : CÊp m¹ng III.2.2 X.25 cÊp : CÊp vËt lý : CÊp vËt lý giao thức xác định vấn đề nh báo hiệu điện kiểu đấu chuyển ®−ỵc sư dơng Nã cho phÐp kiĨu giao tiÕp chÝnh lµ X.21 vµ X.21bis Nã cịng cho phÐp giao tiÕp nèi tiÕp V cÇn III.2.3 X.25 cÊp : CÊp tun sè liƯu : Cung cÊp ®−êng thông tin điều khiển, đồng thời đảm bảo lỗi hai đầu cuối tuyến liên lạc Nó tạo điều kiện cho cấp cao nh cấp d−íi ®Ĩ ®iỊu khiĨn lng Cã hai kiĨu giao thøc X.25 cÊp : + LAP (Link Access Procedure : ThĨ thøc th©m nhËp tun) + LAPB (Link Access Procedure Balanced : Thể thức thâm nhập tuyến cân bằng) Bài giảng môn Tổng đài điện tử Trang 2.32 Ngời soạn: Nguyễn Duy Nhật Viễn LAPB hoàn thiện LAP kiểu đợc sử dụng rộng rÃi LAPB cã hai kiĨu giao thóc : - SLP (Single Link Procedure : Thể thức đơn tuyến) : Giao thức DTE TCE dùng uyến thông tin - MLP (Multi Link Procedure : ThĨ thøc ®a tun) : Cho phép sử dụng đa tuyến liên lạc DTE DCE Nếu tuyến có cố tuyến khsc đợc sử dụng mà không bị số liệu Điều cho phép phân tải tuyến tự động khắc phục lỗi cho nhiều tuyến ã Thể thức khung LAPB : 1!8 1!8 1!8/16 1!N.8 16!1 1!8 F A C INFO FCS F 01111110 bits 8/16 bits N.8 bits 16 bits bits - Tr−êng cê F (Flag) : Gåm byte bits, khung cha đợc phát búyt cờ F đợc chuyển dới dạng tổ hợp bits 01111110 Cờ bắt đầu khung kết thúc khung khác Vậy, hai khung có cờ Để tránh tạo tín hiệu cờ thông tin, ngời ta sử dụng phơng pháp sau : Khi phát thông tin có bits liên tiếp ngời ta chèn vào bit sau bit thứ thu, ngời ta phát loại bỏ bit - Trờng ®Þa chØ A (Address) : Cã kÝch th−íc byte chứa địa gói tin Vùng 00000011 (địa A) 00000001 (địa B) Các lệnh đáp ứng đợc phân biệt nhờ giá trị trờng Trong trình đáo ứng, địa địa trạm thứ cấp Nếu DCE phát lệnh dùng địa A DTE phát lênh dùng địa B - Trờng điều khiển C (Control) : Xác định xem khung chứa gì, kích thớc thông thờng bits, nhng có thay đổi giao thức 16 bits - Tr−êng th«ng tin INFO (Information) : Dïng để chuyển tin tức cấp cao (cấp mạng) - Tr−êng FCS (Frame Check Stream) : Chøa d·y kiÓm ta khung để phát lỗi khung truyền Bên thu dùng trờng để kiểm tra khung chằm đảm bảo nội dung khung thu đợc lỗi ã Các kiểu khung LAPB : Kiểu khung LAPB đợc xác định trờng điều khiển Bài giảng môn Tổng đài điện tử Trang 2.33 Ngời soạn: Nguyễn Duy Nhật Viễn Giao thức LAPB xác địch kiểu khung thống đợc dùng để chuyển tin theo giao thức LAPB giao thức cao Chủ yếu có hai kiểu khung, khung lệnh khung đáp ứng Khung ®¸p øng dïng ®Ĩ x¸c nhËn céng viƯc thu khung lƯnh VÝ dơ : Khung I lµ khung lƯnh, sau thu đợc khung I hay nhiều khung I đáp ứng cần đợc chuyển để xác định khung khung đà thu xác Thể thức Chuyển tin Lệnh Đáp ứng M hóa I (tin) P N(S) N(R) RR (sẵn sàng thu) 0 P/F N(R) RNR (cha sẵn sàng thu) RNR (cha sẵn sàng thu) 1 P/F N(R) REJ (kh«ng chÊp nhËn) 0 P/F N(R) SABM (thiết lập phơng thức cân không đồng bé) 1 1 P 0 DISC (gi¶i táa tuyÕn nèi) 1 0 P DM (phơng thức không đấu nối) 1 1 F 0 UA (xác nhận không ®¸nh sè) 1 0 F 1 FRMR (không chấp nhận khung) Không đánh số (U) REJ (không chấp nhận) Giám sát (S) RR (sẵn sàng thu) 1 F 0 C¸c lệnh đáp ứng đợc phân biết nhờ trờng A khung Đáp ứng lệnh thu đợc có trờng A lệnh Nếu DCE phát lệnh dùng địa A Nếu DTE phát lệnh dùng địa B cấp tuyến số liệu khác biệt DTE DCE ã Khung I : Khung tin, khung lƯnh, nã dïng ®Ĩ chun tin cho giao thøc cÊp cao ã Khung S : Khung giám sát, khung lệnh khung đáp ứng Nó liên quan đến việc điều khiển luồng cho khung tin (I) khắc phục lỗi tuyến thông tin hỏng khung ã Khung U : Là khung không đánh số chúng không chứa địa dÃy Các khung đợc dùng khëi x−íng chän tun (SABM, SABME, DISC, DM, UA) vµ báo cáo phạm vi giao thức - Khung lệnh SABM (Set Asynchronous Balanced Mode : thiÕt lËp ph−¬ng thøc cân không đồng bộ) SABME (Set Asynchronous Balanced Mode Extended : thiết lập phơng thức cân không ®ång bé më réng) : Dïng ®Ó thiÕt lËp tuyÕn vào trạng thái chuyển tin (tức tạng thái tối cao) Sự khác biệt hai lệnh SABM đòi hỏi phơng thức làm việc thông thờng (với kích cỡ cửa sổ tối đa 7) SABME đòi hỏi phơng thức làm việc mở rộng (kích cỡ cửa sổ tối đa 127) Bài giảng môn Tổng đài ®iƯn tư Trang 2.34 Ng−êi so¹n: Ngun Duy NhËt ViƠn - Khung lƯnh DISC (Disconect : gi¶i táa) : Dïng để đa tuyến trạng thái thấp, chừng mực đó, ngợc với SABM SABME - Khung đáp ứng DM (Disconect Mode : phơng thức giải tỏa) : Dùng để trả lời cho trạng SABM SABME đà thu máy phát DM không muốn đua tuyến vào trạng thái chuyển tin - Đáp ứng UA (xác nhận không đánh số) : Dùng để khẳng định lệnh DISC SABM thu đợc - Đáp ứng FRMR (không chấp nhận khung) : Dùng để thị lệnh sau đáp ứng sau không hợp lệ mặt FRMR mang thông tin mô tả lý ã Các trờng N(R) N(S) : Cụm N(R) phát khung số liệu sử dụng để b¸o cho m¸y thu sè thø tù cđa khung tiÕp theo mà máy thu đợi Các khung RR RNR dùng cụm để khẳng định công việc thu c¸c khung tin cã thø tù tíi N(R) Khung REJ dùng để yêu cầu phát lại khung tin có thứ tự N(R) Cụm N(S) dùng để chØ sè thø tù cđa mét khung tin • Bit P (Poll/Final) : Bit P (Poll/final : đầu / cuối) đợc sử dụng chung để thị khung đà đợc phát lại Khi sử dụng lệnh bit bit đầu, sử dụng đáp ứng bit gọi bit cuối Khi đáp ứng đợc tạo cho lệnh bit cuối phải bit đầu lệnh Tổng quát: Lúc đầu phát lệnh bit đầu Khi lênh đà đợc phát đi, cần có đáp ứng Nếu không thu đợc đáp ứng khoảng thời gian định lệnh đợc phát lại Lần bit đầu đợc lập (1) Khoảng thời gian xác định T1, cáctham số để cấu hình tuyến đặc biệt ã Thao tác cấp tun sè liƯu : Thao t¸c cÊp tun sè liƯu có hai cung đoạn : cung đoạn lập tuyến cung đoạn chuyển tin Các cung đoạn đợc chia thành trạng thái tùy thuộc vào đặc điểm hình thái giao thức Vì vậy, giao thức đợc xác định theo bảng trạng thái Điều có nghĩa biến cố xảy theo trạng thái làm nh chuyển sang trạng thái Bảng trạng thái cần thiết cho ngời thực trạng thái, chngs ta không quan tâm đến bảng trạng thái Thao tác DTE DCE nh nhau, vậy, sử dụng thuật ngữ DXE Bài giảng môn Tổng đài ®iƯn tư Trang 2.35 Ng−êi so¹n: Ngun Duy NhËt ViƠn ã Cung đoạn lập tuyến : Là cung đoạn DXE đợc khởi động Đối với trạng thái này, phổ biến phát DISC theo chu kỳ với ý nghĩa vào Nêu không nhận đợc đáp ứng khoảng thời gian T1 DISC đợc phát lần nhng có lập bit P Nó đợc viết DISC(P) Nếu DXE thu DISC hay DISC(P) muốn khởi động tuyến, trả lời UA hay UA(F) (lµ mét UA cã thiÕt lËp bit cuối F) DXE thu đợc UA UA(F) chê kho¶ng thêi gian T3 NÕu kho¶ng thêi gian thu đợc SABM hhoặc SABME đáp ứng UA đợc phát tuyến số liệu chuyển sang cung đoạn chuyển tin Nêu SABM(P) hay SABME(P) nhận đợc UA(F) đợc phát tuyến chuyển sang cung đoạn chuyển tin Lu ý : chậm trễ xảy có nghĩa SABM hay SABME đà bị mất, thiết lập bit đầu thị khung đà đợc phát DTE DCE Phát DISC T1 Phát DISC(P) T1 Phát DISC(P) Hình 2-30 : Thiết lập tuyến ã Cung đoạn chuyển tin : DTE DCE Phát DISC Thu DISC Ph¸t UA(F) Thu UA(F) Ph¸t SABM Thu SABM Ph¸t UA(F) Thu UA(F) Trạng thái chuyển tin Phát DISC Thu DISC Phát UA Thu UA Trạng thái thiết lập Hình 2-31 : Thiết lập tuyến sau giải tỏa Bài giảng môn Tổng đài điện tử Trang 2.36 Ngời soạn: Nguyễn Duy Nhật Viễn Trong cung đoạn chuyển tin I, khung RR, RNR, REJ đợc dùng để điều khiển công viƯc chun giao sè liƯu giao thøc cÊp cao h¬n qua tuyến Nếu thu đợc khung I chuẩn xác DXE tiếp nhận trả lời cho khing I khung đáp ứng RR Nếu DXE tiếp nhận nữa, trả lời khung đáp ứng RNR, báo cho DXE biết bận tiếp nhận thời điểm Đáp ứng REJ dùng để yêu cầu phát lại hay nhiều khung I mà nghĩ đà bị (có thể bị loại bỏ lỗi FCS sinh thu) Các khung RR, RNR, REJ dùng để trả lời khung I đáp ứng Dạng lệnh khung RR, RNR, REJ dùng để hỏi DXE trạng thái nó, báo cho trạng thái DXE đà thay đổi Khi sử dụng lệnh có thiết lập bit đầu Vì vậy, đáp ứng tạo bên thiết lËp bit cuèi DTE DCE Ph¸t khung I Thu khung I Phát đáp ứng RNR Thu đáp ứng RNR Phát lệnh RR(P) Thu lệnh RR(P) Phát đáp ứng RR(F) Thu đáp ứng RR(F) Thu khung I Phát khung I Hình 2-32 : VÝ dơ sư dơng RR(P) Gi¶ sư mét DXE đà trả lời cho khung tin đáp øng RNR nã kh«ng thĨ tiÕp nhËn sè liƯu đợc Khi lại tiếp nhận, phát lệnh RR(P) cho DXE kia, thông báo trạng thái Sau đó, DXE thu trả lời đáp ứng RR(F), RNR(F) hay REJ(F) tùy thuộc vào trạng thái phát tiếp tục khung I Cả DTE DCE chuyển sang trạng thái thiết lập nhờ phát lệnh DISC lúc Nếu DXE đòi hỏi phục hồi tuyến phát lệnh SABM SABME, điều xảy lúc Phiá thu phát UA để trả lời tuyến trở lại cung đoạn chuyển tin ã Trạng thái từ chối khung : Xảy thu khung không hợp lệ Điều có nghĩa khung đà không đợc thu nhận với địa A B trờng địa A lỗi FCS, nhng nội dung khung không chuẩn xác không tơng ứng với trạng thái máy thu Đay trạng thái tơng đối trần trọng, vi phạm giao thức cần phải tái lập tuyến Mặc dù tuyến tái lập sau phát lệnh SABM SABME, nhng báo cho DXE biết phải khởi động Vì vậy, DXE thu khung không hợp lệ phát đáp ứng FRMR để báo cho DXE biết đà bị sai Bài giảng môn Tổng đài điện tử Trang 2.37 Ngời soạn: Nguyễn Duy Nhật Viễn Đáp ứng FRMR bit đặt biệt đáp ứng phát để trả lời đáp ứng tốt-có phải không? Ngay trạng thái từ chối khung, tuyến đợc tái khởi động lệnh SABM SABME ã Các tham số hệ thống : Các tham số hệ thống tham số cấu hình, xác định khía cạnh thao tác cấp tuyến số liệu Đại lợng T1 khoảng thời gian máy phát khung lệnh chờ đáp ứng trớc phát lệnh có gắn bit đầu Đôi gọi thời gian tái thử T1 phải lớn thời gian dùng để phát khung có độ dài cực đại Nó tùy thuộc vào tốc độ phát bit theo tuyến thông tin khoảng trễ xử lý máy thu T2 đợc xác định nh thời gian cực đại cần dùng máy thu thu khung phát khung xác nhận việc thu khung Nó nhỏ T1 Điều thực tế thích hợp để phát khung xác nhận việc thu khung sớm tốt Khoảng định thời gian T3 xác định DXE phải chờ lệnh thiết lập tuyến trớc bắt đầu phát DISC cung đoạn lập tuyến Giá trị T1.N2 N2 số lần cực khung lệnh đợc phát lại trớc tuyến đợc tái khởi động Thực chất, T1 đà hết N2 lần máy phát từ bỏ tái khởi động tuyến SABM SABME N1 số bit cực đại có khung I Nã bao gåm c¸c cơm F,A, C, INFO vµ FCS VÝ dơ, nÕu kÝch cì cơm I cùc đại cho tuyến 128bytes N1 1064 Tham số hệ thống k số lợng cực đại khung I đánh số mà DXE phát nhng không đợc xác nhận lần nào, tức kích cỡ cửa sỉ III.2.4 X.25 cÊp : CÊp m¹ng : X.25 cấp tạo phơng thức để chuyển giao tin tức cấp cao (trong khung tin) hai đầu cuối tuyến thông tin đảm bảo chuẩn xác, ®ång thêi nã cßn cã nhiƯm vơ ®iỊu khiĨn l−u lợng chuyển số liệu X.25 cấp tạo số liệu đợc phát khung tin Đơn vị số liệu cấp mạng gói Gói Cấp mạng Gãi cÊp CÊp tuyÕn Khung F A C INFO FCS F Hình 2-33 : Cấp mạng đa gói vào khung cấp tuyến Bài giảng môn Tổng đài điện tử Trang 2.38 Ng−êi so¹n: Ngun Duy NhËt ViƠn Giao thøc cấp mạng sở xác định thao tác gọi ảo qua giao thức cấp tuyến Mỗi gọi ảo đợc lớp mạng tạo cho giao thức cấp cao tuyến có điều khiển theo luồng DXE nội hạt DXE xa qua mạng DXE X.25 cÊp 2,3 M¹ng bÊt kú X.25 cÊp 2,3 DXE Hình 2-34 : DXE giao tiếp tới mạng ã Khuông mÉu gãi cÊp m¹ng : Mét gãi cÊp m¹ng cã khuông mẫu với phần đầu đề (header) bytes Cụm nhận dạng khuông mẫu GFI khối bits đợc dùng để thị khuông mẫu chumng cho phần lại đầu đề Cụm thứ hai byte đầu địa nhóm kênh logic (LCGN), kéo sang byte thứ hai tạo thành kênh logic (LCN) với tổng cộng 12bits dùng để nhận dạng cho gọi ảo riêng Cụm nhận dạng kiểu gói PTI : định chức gói GFI+LCGN LCN PTI byte 1byte Phần lại gói 1byte Hình 2-35 : Khuông mẫu gói cấp mạng ã Các kiểu gói cấp mạng : Một gói gọi tên khác tùy thuộc vào DCE hay DTE phát Trong hai trờng hợp, mà hóa cụm PTI giống chuyển tới gói giống Khác với cấp tuyến số liệu, DCE làm số việc mà DTE làm, vậy, lớp này, phân biết DCE DTE quan trọng ã Các gãi thiÕt lËp vµ xãa cuéc gäi : Gãi gäi vào yêu cầu gọi dùng để thiết lập gọi ảo DXE phát gói DXE thu gói Gói gọi đợc đấu nối hay gọi đợc tiếp nhận đợc dùng để trả lời cho gói yêu cầu gọi gọi vào để thị thử nối đợc tiếp nhận bây giờ, gọi đợc tiến hành Gói yêu cầu giải tỏa biểu thị giải tỏa đợc dùng để kết thúc tuyến nối làm việc để từ chối yêu cầu thiết lập gọi (tức để trả lời cho gói yêu cầu gọi gọi vào) Bài giảng môn Tổng đài điện tử Trang 2.39 Ngời soạn: Nguyễn Duy Nhật Viễn Gói xác nhận giải tỏa dùng để xác nhận đà thu đợc gói thị giải toả trớc yêu cầu giải táa C¸c bits Nhận dạng thể thức chung Địa nhóm kênh logic Địa kênh logic Nhận dạng kiểu gói 0 0 1 Độ dài địa DTE chủ gọi Độ dài địa DTE bị gọi (Các) địa DTE 0 0 Chiều dài mà dịch vụ Các dịch vụ Số liệu thuê bao gäi H×nh 2-36 : Gói gọi vào, yêu cầu gọi Các bits NhËn d¹ng thĨ thøc chung Địa nhóm kênh logic Địa kênh logic NhËn d¹ng kiĨu gãi 0 0 1 Độ dài địa DTE chủ gọi Độ dài địa DTE bị gọi (Các) địa DTE 0 0 Chiều dài mà dịch vụ Các dịch vụ Số liệu thuê bị gọi Hình 2-37 : Gói gọi đợc đấu nối, đợc tiếp nhận Các bits Nhận dạng thể thức chung Địa nhóm kênh logic Địa kênh logic Nhận dạng kiÓu gãi 0 0/1 0/1 Nguyên nhân giải tỏa Mà phán đoán lỗi Chiều dài địa DTE chủ gọi Chiều dài địa DTE bị gọi (Các) địa DTE 0 0 Chiều dài dịch vụ Các dịch vụ Số liệu thuê bao xãa Hình 2-38 : Gói thị xóa, gói yêu cầu xóa/gói xác nhận xóa ã Các gói số liệu ngắt : Bài giảng môn Tổng đài điện tử Trang 2.40 Ngời soạn: Nguyễn Duy Nhật Viễn Các bits C¸c Bytes Nhận dạng thể thức chung Địa nhóm kênh logic Q D Địa kênh logic P(R) M P(S) Sè liƯu thuª bao A, module C¸c bits C¸c Bytes NhËn d¹ng thĨ thức chung Địa nhóm kênh logic Q D Địa kênh logic P(S) P(R) M Số liệu thuê bao B, module 128 D :bit xác nhận phần phát; Q :bit định tiêu chuẩn; M : bit tăng số liệu Hình 2-39 : Gói số liệu Các gói số liệu đợc dùng để chuyển số liệu cho giao thức cấp cao DXE đấu nối với gọi ảo Gói ngắt đợc dùng ®Ĩ chun mét phÇn nhá sè liƯu (tèi ®a 32 bytes) DXE với độ u tiên cao Gói ngắt có khả nhảy qua gói số liệu không phụ thuộc vào điều khiển lu lợng cấp mạng Gói xác nhận ngắt đợc dùng để xác định việc thu gói ngắt Chỉ có gió ngắt không đợc xác nhận lần Các bits Nhận dạng thể thức chung Địa nhóm kênh logic Địa kênh logic Nhận dạng kiểu gói 0 0 0/1 1 Sè liÖu thuê ngắt Các Bytes Hình 2-40 : Gói ngắt/gói xác nhận ngắt ã Các gói điều khiển luồng tái lập : Các gói RR, RNR đợc dùng để xác nhận việc thu gói số liệu RR máy thu thu thêm gói số liệu, RNR máy thu tạm thời bận, thu thêm Gói REJ đợc DTE sử dụng để yêu cầu chuyển gói số liệu Dịch vụ REJ không thiết hổ trợ cho tất DCE thực tế không cần thao t¸c chn cđa nghi thøc Sư dơng gãi REJ với ngụ ý gói số liệu đà thu đợc chuẩn xác cấp tuyến số liệu đà bị DTE làm lý đó, bị đẩy khỏi vùng nhớ đệm dành cho gói tin thu đợc Gói thị tái lập, yêu cầu tái lập dùng để chuyển gọi ảo tạng thái trớc gọi đợc thiết lập lúc ban đầu Toàn việc cha giải xong số Bài giảng môn Tổng đài điện tử Trang 2.41 Ngời soạn: Nguyễn Duy Nhật Viễn liệu bị vứt bỏ,các địa dÃy đợc lập trạng thái điều khiển luồng bị xóa Gói thơng sử dụng lỗi giao thức đợc phát điều để xóa số liệu bị mắc kẹt gọi mà không cần phải xóa gọi thời Các bits C¸c Bytes Nhận dạng thể thức chung Địa nhóm kênh logic 0 Địa kênh logic Nhận d¹ng kiĨu gãi P(R) 0/0/0 0/0/1 0/1/0 0/0/0 1/1/1 A, module C¸c bits Nhận dạng thể thức chung Địa nhóm kênh logic 0 Địa kênh logic Nhận d¹ng kiĨu gãi 0 0 0/0/1 0/1/0 0/0/0 1/1/1 P(R) D C¸c Bytes B, module 128 Hình 2-41 : Gói RR/RNR/REJ Gói xác nhận tái lập đợc dùng để xác nhận việc thu gói thị tái lập, yêu cầu tái lập nhờ vậy, thể thức tái lập đợc thực C¸c bits C¸c Bytes NhËn d¹ng thĨ thức chung Địa nhóm kênh logic Địa kênh logic NhËn d¹ng kiĨu gãi 0 1 0/1 1 Lý tái lập Mà đoán lỗi Hình 2-42 : Góichỉ thị tái lậi, yêu cầu tái lập/xác nhận tái lập ã Gói tái khởi động : Gói thị tái khởi động , yêu cầu tái khởi động đợc dùng để xóa tất gọi ảo xúc tiến chuyển toàn tải cấp mạng trạng thái khởi đầu Gói gói đợc cấp mạng phát ®i cÊp tun sè liƯu chun sang cung ®o¹n chun tin C¸c bits C¸c Bytes NhËn d¹ng thĨ thøc chung 0 0 0 0 NhËn d¹ng kiĨu gãi 1 1 Nguyên nhân tái khởi động Mà phán đoán lỗi 0 0 1 Bài giảng môn Tổng đài điện tử Trang 2.42 Ngời soạn: Nguyễn Duy Nhật Viễn A, Gói thị tái khởi động, gói yêu cầu tái khởi động Các bits Các Bytes NhËn d¹ng thĨ thøc chung 0 0 0 NhËn d¹ng kiĨu gãi 1 1 1 3 0 0 0 1 B, Gói xác nhận tái khởi động Hình 2-43 : Các gói tái khởi động Gói xác nhận tái khởi động đợc dùng để xác nhận công việc thu gói thị tái khởi động, yêu cầu tái khởi động để thị cấp mạng hoạt ®éng KiÓu gãi Tõ DCE ! DTE Byte (PTI) Từ DTE ! DCE Gọi vào Đấu nối gọi Chỉ thị giải tỏa Xác nhận giải tỏa DCE Thiết lập giải tỏa gọi Yêu cầu gọi Tiếp nhận gọi Yêu cầu giải tỏa Xác nhận giải tỏa DTE Số liệu ngắt Số liệu DTE Ngắt DTE Xác nhận ngắt DTE Điều khiển luồng tái lập DTE RR(module 8) DTE RR(module 128) DTE RNR(module 8) DTE RNR(module 128) DTE REJ(module 8) DTE REJ(module 128) Yêu cầu tái lập Xác nhận tái lập DTE Tái khởi động Yêu cầu tái khởi động Xác nhận tái khởi động DTE Phán đoán Các bits DCE RR(module 8) DCE RR(module 128) DCE RNR(module 8) DCE RNR(module 128) ChØ thÞ tái lập Xác nhận tái lập DCE Chỉ thị tái khởi dộng Xác nhận tái khởi động DCE Phán đoán Đăng ký Yêu cầu đăng ký Xác nhận đăng ký 0 0 0 0 0 1 1 0 1 1 1 1 1 X 0 X 0 X 1 X 0 X 0 X X 1 1 X X X 0 X X X 0 X X X 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 1 1 0 1 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Số liệu DCE Ngắt DCE Xác nhËn ng¾t cđa DCE 0 0 1 0 1 1 1 1 0 1 1 Hình 2-44 : Các trị số cụm m PTI ã Các gói phán đoán lỗi đăng ký dịch vụ : Bài giảng môn Tổng đài điện tử Trang 2.43 Ngời soạn: Nguyễn Duy Nhật Viễn Gói phán đoán lỗi DCE phát cho DTE thu gói tin bị lỗi trầm trọng Ví dụ : Khi thu gói có trờng GFI không chuẩn xác, DCE vó thể phát gói phán đoán lỗi cho DTE, gói chứa mà phán đoán lỗi thích hợp Không phải toàn DCE tạo gói phán đoán lỗi Gói yêu cầu đăng ký dịch vụ đợc DTE phát cho DCE để yêu cầu đợc sử dụng hay không sử dụng số dịch vụ khoảng thời gian Gói xác nhận đăng ký DCE phát cho DTE để trả lời cho gói yêu cầu đăng ký dịch vơ tõ DTE C¸c bits NhËn d¹ng thĨ thøc chung 0 0 0 0 0 NhËn d¹ng kiĨu gãi 1 1 0/1 Chiều dài địa DTE Chiều dài địa DCE Địa DCE DTE 0 0 Chiều dài đăng ký Đăng ký 0 Hình 2-45 : Gói yêu cầu đăng ký/gói xác nhận đăng ký ã Các địa dy cấp mạng : Cũng nh cấp tuyến số liệu, kiểu gói xác định mang theo địa dÃy Các địa (chỉ số thứ tự) đợc dùng để đảm bảo cho gói số liệu đợc chuyển không bị theo thứ tự chuẩn xác Có hai loại địa dÃy đợc tải đi, địa dÃy P(S) địa dÃy P(R) Địa dÃy P(S) đợc mạng cho gói số liệu dùng để nhận dạng gói số liệu riêng Địa dÃy P(R) đợc mang theo ë gãi sè liƯu, gãi RR, gãi RNR vµ gói REJ Vùng mà P(R) gói chuyển địa dÃy gói số liệu mà m¸y ph¸t sÏ chun cho m¸y thu Gièng nh− ë cấp tuyến số liệu có hệ thống đánh số dÃy thông dụng, sử dụng cụm bits cho địa chØ d·y tõ 0!7 vµ hƯ thèng më réng bits cho địa dÃy từ 0!127 ã Trờng nhận dạng khuông mẫu : Trờng nhận dạng khuông mẫu đợc chøa cơm GFI Bit Q chØ xt hiƯn gói số liệu đợc dùng để phân biệt gói số liệu theo hai loại khác : gói số liệu thông thờng cá gói số liệu định phẩm chất Các gói số liệu định phẩm chất thờng đợc sử dụng phép chuyển thông tin điều khiển giao thức cấp cao mà không ảnh hởng tới số liệu giao thức cấp cao mà chúng đợc phát gói số liệu thông thờng Bài giảng môn Tổng đài điện tử Trang 2.44 Ngời soạn: Nguyễn Duy Nhật Viễn Bit D bit xác định chuyển giao Bít xuất ë c¸c gãi thiÕt lËp gäi nh−ng thùc tÕ, chøc liên quan đến việc chuyển giao gói số liệu Bit trờng GFI đợc sử dụng để hệ thống đánh số dÃy đợc sử dụng Hệ thống đánh số dÃy mở rộng kiểu tự chọn, gọi kiểu đặt trớc Tức hệ thống đánh số đợc dùng phải cần đợc định tuyến X.25 đợc thiết lập Tòan gọi ảo tuyến cần phải sử dụng hệ thống đánh số đà đợc đặt trớc Nếu dịch vụ đăng ký có hiệu lực chuyển đổi hệ thống đánh số thời theo hững điều kiện định Phần lớn trờng hợp sử dụng hệ thống đánh số thông thờng cần điều bổ sung bổ trợ cho hệ thống đánh số mở réng Byte 1, c¸c bits C¸c gói thiết lập Hệ thống địa dÃy module 0 Hệ thống địa dÃy module 128 0 Gói giải tỏa, điều khiển luồng, Hệ thống địa dÃy module 0 ngắt, tái lập, tái khởi động, đăng Hệ thống địa dÃy module 128 0 ký phán đoán Các gói số liệu Hệ thống ®Þa chØ d·y module 0 HƯ thống địa dÃy module 128 0 Mở rộng nhận dạng khuôn mẫu thông thờng 0 1 Dïng cho c¸c øng dơng kh¸c X X 0 Hình 2-46 : Trị số cụm m GFI Bài giảng môn Tổng đài điện tử Trang 2.45 ... giảng môn Tổng đài điện tử Trang 2. 18 Ngời so¹n: Ngun Duy NhËt ViƠn Σ CCM = n.R.log2m N N ngâ vµo DEMUX DEMUX CM-1 DEMUX CM-1 CM-1 M M ngâ H×nh 2- 2 0 : Điều khiển theo đầu vào Chuyển... giảng môn Tổng đài điện tử Trang 2. 12 Ngời soạn: Nguyễn Duy Nhật Viễn TSW ghi vào ®äc bits bits kªnh kªnh Hình 2- 1 2 : Ghi / đọc song song bits Để đơn giản, xét ví dụ khung có kênh Nhìn vào sơ đồ... Qua R-n trễ TSA Hình 2- 6 Phơng pháp dùng trÔ AT AR (B-A) khe thêi gian BR n-(B-A) khe thời gian BT Hình 2- 7 : Chuyển mạch hai khe thêi gian A vµ B dïng bé trƠ Bµi giảng môn Tổng đài điện tử Trang

Ngày đăng: 24/07/2014, 22:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN