1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Kỹ thuật nuôi tôm bán thâm canh - thâm canh thân thiện với môi trường part 4 doc

5 251 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 720,44 KB

Nội dung

Chi cục nuôi trồng thuỷ sản Bình Định Nhu cầu cho ăn bao gồm theo dõi thực tế hàng ngày bằng việc kiểm tra nhá.Lượng thức ăn lần sau dựa trên cơ sở tiêu thụ thụ thực tế và trọng lưọng trung bình cá thể . Việc bố trí số lượng nhá trong ao phụ thuộc vào diện tích ao nuôi Bảng 3 :số lượng nhá trong ao nuôi tôm : Diện tớch ao nuụi (ha) Số lượng nhá cho ăn 0,5 4 0,6-0,7 5 0,8-1 8-10 Tỷ lệ thức ăn cho vào mỗi nhá phụ thuộc vào trọng lượng tôm và diện tích ao nuôi . Bảng 4 : Tỷ lệ thức ăn đặt trong nhá: Diện tớch (ha) Trọng lượng trung bỡnh (g) 1-10 11-20 >21 0,4-0,6 0,5 1 1,25 0,7-0,8 0,4 0,8 1 0,9-1,5 0,3 0,6 0,75 >1,6 0,25 0,5 0,7 Sau mỗi lần kiểm tra nhá, chúng ta điều chỉnh lượng thức ăn cho lần sau dựa vào số nhá còn hay hết thức ăn và lượng thức ăn còn lại trong nhá nhiều hay ít so với ban đầu. Bảng 5 :Điều chỉnh lượng thức ăn qua kiểm tra nhá. Chú ý: - Tổng số nhá cho ăn :8 - Kích cỡ nhá là (0,7 X0,7 m) - Nhá còn ít hơn 10% xem như ăn hết. - Nhá còn nhiều hơn 10% xem như dư thừa 2. Tính lượng thức ăn trong ngày: Dựa trên giả thuyết theo tỷ lệ sống, trọng lượng trung bình và tỷ lệ phần trăm cho ăn. Ví dụ: Tính lượng thức ăn trong ngày từ ngày nuôi thứ 30 đến ngày nuôi thứ 37 cho 1 ao nuôI tôm với lượng giống thả 10 vạn và ước tỷ lệ sống đến ngày thứ 30 là 90% và trọng lượng trung bình là 2g/con.Tốc độ tăng trưởng bình quân ngày Số nhá hết thức ăn/8 nhá Điều chỉnh thức ăn 8 tăng 15% 7 tăng 10% 6 tăng 5% 5 giữ nguyên 4 giữ nguyên 3 giữ nguyên 2 giảm 5% Chi cục nuôi trồng thuỷ sản Bình Định trong giai đoạn này là 0,15g/ngày/con và tỷ lệ thức ăn là 6 % so với trọng lượng thân . Công thức tính TĂ = Số giống thả X % tỷ lệ sống X Trọng lượng TB X % Tă. Bảng 6: Tỷ lệ thức ăn, thời gian kiểm tra nhá,ước tăng trưởng bình quân ngày theo trọng lượng thân . Trọng lượng TB (g) Tỷ lệ thức ăn (%) Thời gian kiểm tra (giờ) Uớc lượng tăng trưởng (g/ngày) 2-5 6 3 0,1-0,2 5-8 5 2,5 0,2-0,25 10-15 4 2,5 0,25-0,3 15-20 3 2 0,3-0,35 20-25 2 1 0,35-0,38 25-30 2 1 0,38-0,4 > 30 2 1 0,4-0,45 Các yếu tố ảnh hưởng đến chế độ ăn 1. Nhiệt độ: Nhiệt độ nước thích hợp cho tôm phát triển nằm trong khoảng 26 – 33 0 C. Nhiệt độ dưới 25 hoặc trên 34 0 đều làm cho tôm giảm ăn. 2. Ôxy hoà tan:. Mức ô-xy hoà tan nên lớn hơn 4 ppm, nếu nhỏ hơn tôm sẽ ăn ít đi. 3. Bệnh: Tôm bị nhiễm bệnh sẽ giảm hoặc ngừng ăn. 4. Lột xác: Đây là hiện tượng bình thường trong chu trình phát triển của tôm. Khi tôm lột xác hàng loạt, cần giảm lượng thức ăn xuống 25%, và cho ăn tăng trở lại sau 1 - 2 ngày. 5. Tảo tàn: Khi tảo tàn đột ngột, thay đổi điều kiện môi trường ao sẽ gây sốc cho tôm làm tôm giảm ăn. 6. NH 3 trong nước tăng cao cũng làm tôm giảm ăn. VI. Quản lý chất lượng nước: Quản lý chất lượng nước ao nuôi là điều khiển các yếu tố môi trường cho phù hợp với sự sinh trưởng và phát triển của tôm .Chúng ta cần quản lý một số yếu tố sau : 1. Độ sâu của nước ao không nên dưới 1 m; tốt nhất là 1,5 m. Càng sâu, môi trường sống của tôm càng ổn định. 2. Nước nên có màu xanh nâu, vàng nâu hoặc xanh lá chuối non. Những màu này thể hiện chất lượng tảo tốt . Màu xanh lam hoặc xanh lục đều không tốt. Chi cục nuôi trồng thuỷ sản Bình Định 3. Độ trong của ao nuôi nên ở mức 40 - 60 cm trong vòng 60 ngày đầu. Từ ngày 60 đến khi thu hoạch, độ trong tốt nhất là ở mức 35 - 45 cm. Màu nước tốt sẽ làm hạn chế cường độ ánh sáng chiếu xuống đáy hạn chế tảo đáy phát triển và đồng thời cũng ổn định nhiệt độ nước. 4. Duy trì lượng ô xy hoà tan trên 4 ppm. Khi xuống dưới 4 ppm, cho hoạt động máy quạt nước . Ôxy hoà tan có tác động trực tiếp đến chế độ ăn, trao đổi chất, sức khoẻ và tỷ lệ sống của tôm. 5. Duy trì pH nước trong khoảng 7.5 - 8.5. Nếu pH thấp hơn hoặc cao hơn, phải thay nước và bón vôI Dolomite hoặc vôi nông nghiệp với lượng 150 - 300 kg/ha. pH dao động trong ngày quá 0.5 sẽ gây bất lợi cho sự sinh trưởng của tôm. 6. Độ mặn thích hợp từ 15 đến 25 %0 Khi vi khuẩn phát sáng phát triển cần giảm độ mặn xuống đến 10-15 %0 cho tới lúc thu hoạch, để giảm lượng vi khuẩn này xuống một mức độ ít gây hại hơn. 7. Nhiệt độ nước tối ưu ở mức 28 – 32 0 C. Để duy trì nhiệt độ nước nằm trong khoảng thích hợp chúng ta nên thả vào thời gian thích hợp (thả đúng lịch thời vụ) và giữ mức nước trong ao trên 1 m. 8.Hàm lượng NH 3 nên giữ không vượt quá 0,1 mg/l . Nếu NH 3 tăng cao cần tăng hàm lượng ôxy hoà tan bằng cách thay nước hay tăng cường sục khí . 9. Hàm lượng H 2 S không vượt quá 0,02 mg/l.Cần tăng hàm lượng ôxy để hạn chế quá trình trao đổi chất yếm khí , giảm lượng H 2 S sinh ra. 10. Độ kiềm trong quá trình nuôi phải trên 80 mg/l. Khi độ kiềm thấp cần bón vôI liên tục với lượng 25kg/ha/ngày cho đến khi độ kiềm trong khoảng thích hợp. 11. Lượng vi khuẩn : Phải đảm bảo lượng vi khuẩn vibrio nhỏ hơn 10 2 cfu. Định kỳ xác định mật độ vi khuẩn 2 ngày /lần .Nếu vượt quá 10 2 cfu thay 20-30 % lượng nước trong ao. Cấy men vi sinh trong ao nuôI và ao chứa 1 tuần 1 lần sau khi thay nước. 12.Khi ao nuôi có nhiều cá tạp, ta chuyển cá trong lồng sang ao bên cạnh. Tháo nước còn 60-80cm, dùng hạt trà hay saponin với lượng 100 -150 kg/ha vào ngày nắng hay 200-300kg/ha vào ngày trời mù. Sau 2-3 ngày chuyển cá lại lồng trong ao nuôi. VII. Hệ thống sục khí : Hệ thống sục khí hiện nay thường sử dụng máy đập. Máy đập có những chức năng sau: - Tăng hàm lượng ôxy trong ao. - Tạo dòng chảy để thu gôm chất thải dồn về giữa ao. - Tạo sự phân bố điều trong môi trường về tảo, độ mặn , ôxy, nhiệt độ. - Giải phóng một số loại khí độc có hại trong ao. - Tăng cường tác dụng của phân bón đến quá trình gây màu. Bảng 7 : Thời gian hoạt động của quạt nước: Chi cục nuôi trồng thuỷ sản Bình Định Thời gian nuôi (ngày) 6h sáng đến 6h chiều 6h tối đến 6h sáng Chuẩn bị thả giống 100% 100% 1-20 ngày 1-2 máy 1-2 máy 21-40 ngày 2 máy 4 máy 41-60 ngày 2 máy * 4 máy 61 ngày cho đến khi thu 4 máy ** 4 máy ** Chú thích: * Tăng sử dụng vào ban ngày trong các trường hợp sau: a. Trời u ám b. Trời mưa c. Tảo tàn d. Tôm giảm ăn e. Tôm có triệu chứng nhiễm bệnh ** Trừ khi cho ăn. VIII. Chế độ cấp thay nước đối với hệ thống tuần hoàn khép kín: Chế độ bổ sung nước phụ thuộc vào chất lượng nước , chủ yếu được xác định bằng quan sát thông thường. Lịch cụ thể được khuyến cáo như sau: Tháng thứ nhất: 15 ngày một lần, bổ sung 5% lượng nước Tháng thứ hai: 10 ngày một lần, bổ sung 5% lượng nước Tháng thứ ba: 7 ngày một lần, bổ sung 5-10% lượng nước Tháng thứ tư: 5 ngày một lần, bổ sung 5-10% lượng nước Hình 24:Cấp nước cho ao nuôi. Trong hệ thống nuôi khép kín, nước được xả từ ao nuôi vào ao xử lý. Sau khi qua ao xử lý, nước được bơm trở lại cho ao nuôi qua hộp lọc. Quá trình bơm sẽ tiếp tục cho đến khi đạt độ sâu cần thiết.Tuy nhiên, trong hệ ít thay nước, chỉ có một phần trăm nước ao nuôi chảy đến ao xử lý. Các chất thải rắn hoặc chất hữu cơ lơ lửng trong nước được xử lý trước khi thải ra ngoài môi trường. Chi cục nuôi trồng thuỷ sản Bình Định IX. Thu hoạch: Thu hoạch tôm thường phụ thuộc vào nhu cầu thị trường. Người nuôi cần theo dõi sát sao biến động của giá tôm trước khi quyết định thu hoạch. Những cơ sở xuất khẩu thường áp đặt cỡ và khối lượng thu hoạch cho các điểm thu mua, trong khi đối với người nuôi, điều quan trọng là giá bán ra phải đủ để trang trải được chi phí sản xuất. 1. Kiểm tra số tôm vỏ mềm (% tôm mới lột xác) 2 đến 3 ngày trước khi thu hoạch. Số tôm này không nên vượt quá 2% tổng khối lượng tôm cần thu. Thu hoạch sau khi tôm lột xác được 3 ngày là tốt nhất. Hình 25 :Chài kiểm tra chất lượng tôm 2. Khoảng 2-3 giờ sau khi thủy triều lên cao nhất, tháo nước ao rồi dùng lưới túi đặt vào cống thoát để thu lấy tôm. Khi nước đã rút hết, nhặt hết số tôm còn lại. Hình 26: Thu hoạch tôm qua cống. 3. Thả tôm đã thu được vào bồn lạnh (chứa nước được làm lạnh xuống 0 0 C bằng đá bào), để làm tôm chết ngay, vẫn giữ được độ tươi mà không bị biến dạng. 4. Lập tức phân loại, cân và đóng gói tôm vào hộp xốp hoặc hộp bằng sợi thủy tinh cách nhiệt để vận chuyển đến nơi tiêu thụ. Xếp tuần tự mỗi lượt tôm đến một lượt đá cho đến khi đầy hộp. Thông thường, những người mua làm công việc này. . 100% 100% 1-2 0 ngày 1-2 máy 1-2 máy 2 1 -4 0 ngày 2 máy 4 máy 4 1-6 0 ngày 2 máy * 4 máy 61 ngày cho đến khi thu 4 máy ** 4 máy ** Chú thích: * Tăng sử dụng vào ban ngày trong các trường hợp. 0,2 5-0 ,3 1 5-2 0 3 2 0, 3-0 ,35 2 0-2 5 2 1 0,3 5-0 ,38 2 5-3 0 2 1 0,3 8-0 ,4 > 30 2 1 0, 4- 0 ,45 Các yếu tố ảnh hưởng đến chế độ ăn 1. Nhiệt độ: Nhiệt độ nước thích hợp cho tôm phát triển nằm trong. tôm và diện tích ao nuôi . Bảng 4 : Tỷ lệ thức ăn đặt trong nhá: Diện tớch (ha) Trọng lượng trung bỡnh (g) 1-1 0 1 1-2 0 >21 0, 4- 0 ,6 0,5 1 1,25 0, 7-0 ,8 0 ,4 0,8 1 0, 9-1 ,5 0,3 0,6 0,75 >1,6

Ngày đăng: 24/07/2014, 22:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w