1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình biến động lợi nhuận tại Cty Xuất nhập khẩu Thủy sản Miền Trung - 3 pot

9 262 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 112,94 KB

Nội dung

- Giám đốc Công ty : Đứng đầu công ty là Giám đốc do Bộ Thủy Sản bổ nhiệm, Giám đốc công ty trực tiếp điều hành mọi họat động của công ty theo chế độ một thủ trưởng và phải chịu trách nhiệm tòan diện trước pháp luật, trước Bộ Thủy Sản và trước Tổng công ty Thủy Sản VN và tập thể cán bộ công nhân viên của công ty. - Phó giám đốc : Là người giúp việc cho Giám đốc, điều hành một số lĩnh vực của Công ty theo sự phân công và ủy quyền của Giám đốc, chịu trách nhiệm trước Giám đốc và trước pháp luật về nhiệm vụ được Giám đốc phân công và ủy quyền thực hiện. - Văn phòng công ty : là bộ phận có chức năng tham mưu cho Giám đốc công ty trong việc xây dựng các chính sách, chế độ, chương trình kế hoạch công tác, giúp Giám đốc điều hòa phân phối, phối hợp các họat động ccủa các đơn vị thành viên trực thuộc và thực hiện một số giao dịch đối ngoại, đối nội theo sự ủy quyền của Giám đốc công ty. - Ban TC-KH-ĐT: Định hướng chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty trên cơ sở kế hoạch dài hạn, trung hạn; xây dựng kế hoạch và xét duyệt giao kế hoạch SXKD cho các đơn vị thành viên; tổ chức thực hiện công tác kế hoạch tài chính kế toán, thống kê và đầu tư trong và ngoài nước. - Ban XK : Trực tiếp điều hành các thương vụ XK hàng hóa thủy sản sang thị trường nước ngoài. - Ban NK : NK trực tiếp các loại vật tư thiết bị ngành thủy sản phục vụ cho công ty và nhu cầu của nhân dân. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Phòng kinh doanh kho vận : thực hiện các công tác liên quan đến nghiệp vụ giao nhận vận tải XNK và trong nước. - Chi nhánh tại Thành phố HCM và Hà Nội : có chức năng quan hệ giao dịch bạn hàng trong và ngoài nước. - Xí nghiệp Chế Biến Thủy Đặc Sản Số 10 (F.10) : Với chức năng thu mua nguyên liệu thủy sản, chế biến các loại sản phẩm thủy sản dùng cho XK với nội địa, nghiên cứu xây dựng các qui trình sản xuất gia công chế biến các mặt hàng mới, kinh doanh các sản phẩm thủy sản. - Công ty Phát Triển Nguồn Lợi Thủy Sản : Sản xuất và kinh doanh giống tôm, thức ăn nuôi tôm, thức ăn nuôi cá, dịch vụ chuyển giao công nghệ và các loại thiết bị vật tư phục vụ cho nuôi trồng thủy sản. - Công ty xây lắp và dịch vụ xây lắp thủy sản Miền Trung : Xây dựng, lắp đặt trang bị nội ngọai thất, cung ứng nguyên vật liệu, thiết bị máy móc cho những công trình công nghiệp và dân dụng IV. Đặc điểm chung về tổ chức BỘ kế toán tại văn phòng công ty xuất nhập khẩu thủy sản miền trung: 1. Tổ chức bộ máy kế toán: 1.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán Chú thích: 1.2. Chức năng nhiệm vụ của các kế toán viên: - Kế toán trưởng: Là người tham mưu cho giám đốc về mặt tài chính trực tiếp lãnh đạo phòng kế toán công ty, là người nắm bắt mọi chế độ chính sách liên quan đếïn hạch toán kế toán và tình hình tài chính của công ty. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Phó kế toán trưởng: Giúp kế toán trưởng kiểm tra, đôn đốc nhân viên phòng kế toán hằng ngày. Ngoài ra, phó kế toán trưởng còn được ủy quyền ký các giấy tờ cần thiết khi kế toán trưởng vắng mặt. - Nhân viên kế toán hải sản: Theo dõi hằng ngày hải sản đông và khô, đồng thời theo dõi chi tiết công nợ. Cập nhật vào máy các chứng từ nhập xuất để cuối thàng in ra báo cáo nhập xuất tồn. - Kế toán vật tư: Theo dõi hàng vật tư, đồng thời theo dõi chi tiết công nợ. Cập nhật vào máy các chứng từ nhập xuất để cuối tháng in ra báo cáo nhập xuất tồn. - Kế toán tiền mặt: Theo dõi việc thu chi tiền mặt phát sinh hằng ngày tại văn phòng công ty. Nhập vào các phiếu thu, phiếu chi để cuối tháng in ra báo cáo thu chi tiền mặt. - Kế toán ngân hàng: Theo dõi khoảng tiền gửi, tiền vay ở các ngân hàng mà công ty mở tài khoản, thường xuyên kiểm tra đối chiếu giữa công ty với ngân hàng để quản lý chặc chẻ khoản này. - Kế toán tiền lương, TSCĐ, BHXH - BHYT, KPCĐ: Theo dõi tình hình thanh toán lương, tình hình biến động TSCĐ ở văn phòng công ty, các khoản trợ cấp, trích lập BHXH, BHYT, KPCĐ - Nhân viên kế toán tổng hợp: Tập hợp xử lý số liệu từ các phần hành khác để in báo cáo, sổ kế toán. - Nhân viên hạch toán ban đầu ở TPHCM và Hà Nội: Định kỳ gửi các hóa đơn về văn phòng công ty, lên báo cáo kèm chứng từ gốc, theo dõi công nợ ở TPHCM, Hà Nội khi có hàng nhập kho tập hợp các phiếu nhập để gửi về công ty 2. Tổ chức hệ thống sổ sách tại văn phòng công ty: Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Hiện công ty đang áp dụng hình thức “chứng từ ghi sổ” với thiết kế theo kiểu riêng để tiện quản lý và xử lý số liệu trên máy vi tinh. Quy trình hạch toán theo sơ đồ sau: * Trình tự luân chuyển chứng từ : - Hàng ngày tại phòng kế toán công ty: Đối với những nghiệp vụ phát sinhnhiều liên quan đến nghiệp vụ mua bán hàng hóa thì căn cứ vào chứng từ gốc kế toán ghi vào bảng kê tổng hợp. Đồng thời đối với những đối tượng cần theo dõi chi tiết như hải sản,vật tư, công nợ được ghi vào sổ kế toán chi tiết. Đối với phiếu thu, phiếu chi thì được ghi vào bảng kê chi tiết. Sau khi ghi vào bảng kê còn được chuyển đến bộ phận thủ qũy để ghi vào sổ qũy. Đồng thời chứng từ gốc ghi lên chứng từ ghi sổ ( do công ty áp dụng máy vi tính). Số liệu chứng từ từ ghi vào sổ cái. Sổ cái được lập theo từng tháng. - Cuối tháng tính số dư các tài khoản trên sổ cái để lập bảng phát sinh. Đồng thời tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán chi tiết lên bảng tổng hợp chi tiết. Đối chiếu số liệu giữa bảng tổng hợp chi tiết với số cái và lập bảng cân đối số phát sinh. Cuối quý, số liệu từ sổ cái sẽ làm căn cứ để lập bảng cân đối số phát sinh. Sau đó, bảng cân đối số phát sinh và bảng tổng hợp chi tiết để lập báo cáo kế toán Tại văn phòng công ty đang áp dụng kế toán máy cho nên mọi thao tác đều do máy xử lý Các loại sổ sách văn phòng công ty đang áp dụng: - Các bảng kê - Các sổ chi tiết - Chứng từ ghi sổ Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Sổ cái 3. Những thuận lợi và khó khăn 3.1 Thuận lợi Chính sách mở cửa của Nhà nước làm cho hoạt động đối ngoại của Công ty ngày càng phát triển, khả năng phán đoán mở rộng thị trường thuận lợi, Công ty có nhiều kinh nghiệm trong kinh doanh xuất nhập khẩu thủy sản, đồng thời còn có mối quan hệ tương đối rộng với các Công ty, tạo điều kiện mở rộng mạng lưới tiêu thụ. 3.2 Khó khăn Nền kinh tế khu vực đang vực dậy một cách nhanh chóng, tốc độ phát triển tăng trưởng mạnh, đa số các quốc gia đều tạo hành lang thông thoáng nhằm khuyến khích các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu. Do đó hàng hóa nhập hành lang của Công ty trên thị trường bị cạnh tranh khốc liệt - Sự thiếu thốn vốn đầu tư vào chiều sâu - Trình độ công nghệ, khai thác và chế biến chưa cao. B. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN MIỀN TRUNG Lợi nhuận là bộ phận rất quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp nói chung và Công ty xuất nhập khẩu Thuỷ sản Miền Trung nói riêng. Có thể nói lợi nhuận luôn là mục tiêu hàng đầu trong hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp luôn luôn hướng tới phấn đấu để đạt được mục tiêu này. Vì có lợi nhuận mới mới thể hiện được hiệu quả của hoạt động kinh doanh, là đòn bẩy thúc đẩy doanh nghiệp phát triển, chính vì vậy lợi nhuận luôn là vấn đề nhức nhối của các cấp lãnh đạo là làm thế nào để thu được lợi nhuận nhất để không ngừng tăng lên Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Để nắm rõ tình hình lợi nhuận của Công ty thực hiện được trong những năm qua như thế nào. Ta đi phân tích số liệu đại diện qua hai năm 2003-2004 từ đó so sánh lợi nhuận thu được giữa hai năm biến động như thế nào để tìm ra nguyên nhân làm cho lợi nhuận tăng hoặc giảm I. Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty trong hai năm 2003-2004 1. Tình hình doanh thu của Công ty trong hai năm 2003-2004 Bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Thông qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty ta thấy tình hình biến động qua hai năm như sau: Năm 2003 tổng doanh thu được là: 1.286.980.883.351 đồng, trong đó doanh thu từ hoạt động xuất khẩu là hoạt động chính của Công ty chỉ đạt 270.675.117.738 đồng trong khi đó từ từ vật tư lại cao hơn 1.014.241.378.495 đồng trong năm 2004 thì tổng doanh thu đã tăng lên đạt 1.306.016.630.123 đồng tức nhiều hơn so với 2003 là 1.903.574.678 đồng. tuy doanh thu từ hoạt động xuất khẩu chỉ đạt 214.748.047.698 đồng nhỏ hơn năm 2003 là 55.927.070.040 đồng chiếm tỷ lệ 20,66% nhưng doanh thu ta vật tư lại tăng lên so với năm 2003 là 74.248.5583.936 đông tức đạt 1.088.489.947.431đồng trong năm 2004 vì vậy đã làm cho tổng lợi nhuận năm 2004 cao hơn năm 2003 Các khoản giảm trừ năm 2003 không có sang năm 2004 đã tăng lên 1659.176.914 đồng, mặc dù vậy cũng không làm cho doanh thu thuaâ năm 2004 nhỏ hơn năm 2003. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Năm 2003 doanh thu thuần đạt 1.286.980.883.351đồng, năm 2004 doanh thu thuần tăngđạt 1.3604.357.453.218đồng mức chệnh lệch giữa hai năm là 17.376.569.867đồng Đối với giá vốn hàng bán nhìn chung năm 2004 giá vốn hàng bán cao hơn 2003 là: 20.002.727.949 đồng tức năm 2003 giá vốn hàng bán chỉ đạt 1.249.538843.740 đồng còn năm 2004 giá vốn hàng bán đạt 1.269.541.571.689 đồng. Nguyên nhân làm tăng giá vốn hàng bán năm 2004 là do giá vốn hàng bán từ vật tư nhập khẩu tăng nhanh lên tới 1.061.683.223.260 đồng cao hơn năm 2003 là 74.823.351.217 đồng trong khi đó năm 2003 đạt 986.859872.043 đồng còn giá vốn hàng bán xuất khẩu năm 2004 đã giảm xuống. Năm 2003 từ 262.678.971.697đồng xuống còn 207.585.348.429 đồng cũng chẵn làm cho giá vốn hàng bán năm 2004 giảm đi, chính ta điều này đã làm ảnh hưởng tới doanh thu và chi phí bỏ ra quá lớn. Vì vậy từ chênh lệch giữa hai năm đạt 1,48% con số quá nhỏ đối với mức tăng trưởng của doanh nghiệp. Nhìn chung tình hình doanh thu của doanh nghiệp thu được trong năm 2004 có lớn hơn năm 2003 nhưng cũng không đáng kể. Vì các khoản giảm trừ đã tăng lên, cộng thêm giá vốn hàng hoá từ 2 hoạt động chính nhập khẩu và xuất khẩu cũng tăng lên. Nên đã ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu của doanh nghiệp. Năm 2004 sản phẩm bán ra của Công ty đã bị trả lại với tổng giả trị lên đến 1.659.179.614 đồng. chứng tỏ trong năm 2004 doanh nghiệp đã sản xuất sản phẩm không đạt chất lượng quá lớn. Nguyên nhân chính là do dây chuyền sản xuất đã xuống cấp trầm trọng. Cộng với khoản khai thác bảo qản chưa tốt đã làm cho doanh thu bị kiềm hãm. 2. Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com ĐVT: đồng Chỉ tiêu 2003 2004 Chênh lệch Số tiền % DTT Số tiền % DTT Số tiền % DTT 1. Doanh thu thuần 1.286.980.883.351 100 1.304.357.453.218 100 1,35 2. Giá vốn hàng bán 1.249.538.843.740 97,09 1.269.541.546.890 97,3 1,6 3. Lãi gộp 37.442.039.611 2,91 34.815.861.529 2,6 -2.626.158.082 -7,01 4. Chi phí bán hàng 8.300.966.027 0,64 5.515.412.578 0,42 - 2.785.553.440 -33,5 5. chi phí QLDN 25.018.226.586 1,94 27.353.105.375 2,1 2.334.878.789 9,3 6. Lợi nhuận thuần ta HĐKD 3.449.540.589 0,77 205.178.265 0,02 - 3.244.362.324 -94,2 Năm 2003 doanh thu thuần đạt 1.286.980.883.351 đồng và giá vốn hàng bán là 1.249.5387.843.740 đồng đã đưa lãi gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ đạt 37.442.039.611 đồng tương ứng 2,91% trên tổng doanh thu thuần. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh năm 2003 đạt 3.449.540.589 đồng chiếm tỷ lệ 0,27% trên tổng doanh thu thuần và một con số quá nhỏ với hoạt động chính của Công ty. Sang Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com năm 2004 lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh chỉ đạt được 205.178.265 đồng tức nho rhơn năm 2003 là -3.244.362.324 đồng với tỷ lệ chênh lệch khá lớn -94,05% trên thực tế doanh thu thuần của năm 2004 đạt 1.304.357.453.218 đồng lớn hơn năm 2003 là 17.376.569.867 đồng như vậy năm 2003 doanh thu thuần đạt được là: 1.286.980.883.351 đồng năm 2003 lên 1.269.541.571.689 đồng năm 2004 cộng với chi phí quản lý doanh nghiệp trong năm 2004 cũng tăng lên so với năm 2003 là 2.334.878.789 đồng. bên cạnh đó lợi nhuận gộp như hoạt động xuất khẩu vật tư cũng giảm xuống năm 2003 lợi nhuận gộp từ hoạt động xuất khẩu là: 7.996.146.041 đồng từ vật tư là 27.381.506.452 đồng. Nhưng sang năm 2004 thì các con số tổng kết cuối năm không còn giữ được ở mức cũ nữa mà đã giảm xuống đáng kể là lợi nhuận gộp từ xuất khẩu chỉ đạt 5.230.522.355 đồng tức giảm đi so với năm 2003 là 2.765.623.686 đồng chiếm tỷ lệ 34,59%, lợi nhuận gộp từ kinh doanh vật tư chỉ đạt 26.806.724.171 đồng giảm xuống so với 2003 là 574.782.281 đồng chiếm tỷ lệ 2,1%. Mặc dù chi phí bán hàng năm 2004 đã giảm bớt đi so với 2003 là 2.785.553.440 đồng tức năm 2003 chi phí bán hàng ở mức 8.300.966.027 đồng, năm 2004 nằm ở mức thấp hơn là 5.515.412.587 đồng nhưng cũng không làm cho lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh năm 2004 tăng lên so với năm 2003. Song song với việc tăng các loại chi phí của năm 2004 so với 2003 cùng với việc giảm các khoản mục lợi nhuận gọp trong năm 2004 thì một nguyên nhân không kém phần quan trọng góp phần làm giảm bớt doanh thu gián tiếp ảnh hưởng đến lợi nhuận đó klà giá trị hàng bán bị trả lại rất lớn với con số 1.659.176.914 đồng đã góp phần làm giảm lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của năm 2004 so với 2003 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com . TRẠNG TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN MIỀN TRUNG Lợi nhuận là bộ phận rất quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp nói chung và Công ty xuất nhập khẩu Thuỷ sản Miền. 1.286.980.8 83. 351 100 1 .30 4 .35 7.4 53. 218 100 1 ,35 2. Giá vốn hàng bán 1.249. 538 .8 43. 740 97,09 1.269.541.546.890 97 ,3 1,6 3. Lãi gộp 37 .442. 039 .611 2,91 34 .815.861.529 2,6 -2 .626.158.082 -7 ,01. phí bán hàng 8 .30 0.966.027 0,64 5.515.412.578 0,42 - 2.785.5 53. 440 -3 3,5 5. chi phí QLDN 25.018.226.586 1,94 27 .35 3.105 .37 5 2,1 2 .33 4.878.789 9 ,3 6. Lợi nhuận thuần ta HĐKD 3. 449.540.589 0,77

Ngày đăng: 24/07/2014, 15:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w