1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

KỲ THI THỬ TNTHPT NĂM HỌC 2010-2011 MÔN SINH HỌC MÃ ĐỀ 485 TRƯỜNG THPT THÁI HOÀ docx

14 350 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 106,29 KB

Nội dung

Trang 1/14 - Mã đề thi 485 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT THÁI HOÀ KỲ THI THỬ TNTHPT NĂM HỌC 2010-2011 MÔN THI: Sinh học 12 Mã đề thi 485 Câu 1: Theo Đacuyn, nguyên nhân dẫn đến biến dị xác định là: A. Chọn lọc tự nhiên B. Tương tác giữa cơ thể với môi trường sống C. Sinh sản . D. Chọn lọc nhân tạo Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng về quá trình hình thành loài mới bằng con đường địa lý (hình thành loài khác khu vực địa lý)? A. Hình thành loài mới bằng con đường địa lý diễn ra chậm chạp trong thời gian lịch sử lâu dài. Trang 2/14 - Mã đề thi 485 B. Điều kiện địa lý là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật, từ đó tạo thành loài mới. C. Trong những điều kiện địa lý khác nhau, CLTN đã tích lũy các đột biến và các biến dị tổ hợp theo những hướng khác nhau. D. Hình thành loài mới bằng con đường địa lý hay xảy ra đối với các loài động vật có khả năng phát tán mạnh. Câu 3: Sự kiện nào sau đây được xem là đặc trưng của đại trung sinh? A. Sự ưu thế tuyệt đối của sâu bọ. B. Sự chuyển đời sống từ nước lên cạn của động, thực vật. C. Xuất hiện dương xỉ có hạt và lưỡng cư đầu cứng. D. Sự phát triển mạnh của cây hạt trần và bò sát cổ. Câu 4: Kết luận không đúng về tần số hoán vị gen là: A. tần số hoán vị càng thấp thì các gen càng gần nhau. B. Tần số hoán vị gen có thể lớn hơn 50%. Trang 3/14 - Mã đề thi 485 C. Tần số hoán vị là tỉ lệ phần trăm số các thể có tái tổ hợp gen. D. tần số hoán vị càng lớn thì lực liên kết các gen càng yếu. Câu 5: Có 8 phân tử ADN tự nhân đôi một số lần bằng nhau đã tổng hợp được 112 mạch polinucleotit mới lấy nguyên liệu hoàn toàn từ môi trường nội bào. Số lần tự nhân đôi của mỗi phân tử ADN trên là: A. 5 B. 4. C. 3. D. 6. Câu 6: Trong trường hợp mỗi gen quy định một tính trạng và tính trạng trội là trội hoàn toàn, cơ thể có kiểu gen AaBbDd tự thụ phấn sẽ thu được đời con có số kiểu gen và kiểu hình tối đa là: A. 4 kiểu hình; 12 kiểu gen. B. 8 kiểu hình; 12 kiểu gen. C. 8 kiểu hình; 27 kiểu gen. D. 4 kiểu hình; 9 kiểu gen. Câu 7: Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Đacuyn là A. đề xuất khái niệm biến dị cá thể, nêu lên tính vô hướng của loại biến dị này. B. giải thích được sự hình thành loài mới. Trang 4/14 - Mã đề thi 485 C. chứng minh toàn bộ sinh giới ngày nay có một nguồn gốc chung. D. phát hiện vai trò của CLTN và chọn lọc nhân tạo trong tiến hóa của vật nuôi, cây trồng và các loài hoang dại. Câu 8: Dạng đột biến nào sau đây thường gây chết hoặc làm giảm sức sống? A. Mất đoạn. B. Lặp đoạn. C. Đảo đoạn. D. Chuyển đoạn nhỏ. Câu 9: Bệnh di truyền phân tử là những bệnh được nghiên cứu cơ chế : A. gây đột biến ở mức độ tế bào. B. gây bệnh ở mức độ tế bào. C. gây bệnh ở mức độ phân tử. D. gây đột biến ở mức độ phân tử. Câu 10: Bệnh tâm thần phân liệt là do A. nhiều gen chi phối và một số gen cơ bản bị đột biến. D. mất đoạn NST thứ 21 B. một gen chi phối và gen đó bị đột biến. C. có 3 NST số 13. Trang 5/14 - Mã đề thi 485 Câu 11: Một gen có chiều dài là 5100Å. G = 500. Tổng số liên kết hyđrô của gen là : A. 3600. B. 3500. C. 4400. D. 28800. Câu 12: Cơ thể có bộ nhiễm sắc thể 2n - 1 - 1 là: A. Thể không. B. Thể một. C. Thể một kép. D. Thể ba kép. Câu 13: Tỉ lệ các loại giao tử được tạo ra từ kiểu gen ABD/abd ,chỉ có Aa hoán vị gen với tần số 20% là: A. 30%Abd; 30%abD; 20%AbD; 20%aBd. B. 40%ABD; 40%abd; 10%Abd; 10%aBD. C. 40% Abd; 40%aBD; 10%ABD; 10%abd. D. 25% ABD; 25% abd; 25% Abd; 25% aBD. Câu 14: Xét phép lai : P : AaBb x AaBb. Tỉ lệ kiểu gen AABB ở F1 là : A. 1/2. B. 1/16. C. 9/16. D. 1/4. Câu 15: Trong kỹ thuật chuyển gen, hai enzym cơ bản nào được sử dụng để cắt và nối các ADN từ các nguồn khác nhau để tạo ra một phân tử ADN tái tổ hợp là: Trang 6/14 - Mã đề thi 485 A. ligaza và ADNpolimeraza. B. Restrictaza và ARNpolimeraza C. Restrictaza và ligaza. D. ADNpolimeraza và restrictaza Câu 16: Quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền là? A. 0.64 AA + 0.04 Aa + 0.32 aa . B. 0.04 AA + 0.64 Aa + 0.32 aa C. 0.32 AA + 0.04 Aa + 0.64 aa D. 0,64 AA + 0,32 Aa + 0,04 aa. Câu 17: Vùng điều hòa nằm ở đầu 3’ của mạch gốc của gen có chức năng gì? A. Vận hành quá trình phiên mã. B. Mã hóa thông tin các axitamin. C. Mang tín hiệu kết thúc phiên mã D. Khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã Câu 18: Phần lớn các gen của sinh vật nhân thực có vùng mã hóa không liên tục xen kẽ các đoạn mã hóa axitamin (exon) là các đoạn không mã hóa axit amin (intron). Vì vậy các gen này được gọi là? Trang 7/14 - Mã đề thi 485 A. Gen phân mảnh B. Gen khởi động C. Gen không phân mảnh D. Gen mã hóa. Câu 19: Đối với quá trình tiến hóa nhỏ, nhân tố đột biến (quá trình đột biến) có vai trò cung cấp A. các alen mới, làm thay đổi tần số alen theo một hướng xác định. B. các biến dị tổ hợp, làm tăng sự đa dạng di truyền của quần thể. C. nguồn nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên. D. các alen mới, làm thay đổi tần số alen của quần thể một cách chậm chạp. Câu 20: Ở người 2n= 46, tế bào ở người bị hội chứng Đao chứa bao nhiêu NST ? A. 45. B. 47. C. 46. D. 48 Câu 21: Hiện tượng khống chế sinh học là: A. Sản phẩm bài tiết của quần thể này gây ức chế sự phát triển của quần thể khác. Trang 8/14 - Mã đề thi 485 B. Số lượng cá thể của các quần thể chịu sự khống chế của nguồn sống môi trường. C. Sản phẩm bài tiết của quần thể này làm tăng tỉ lệ tử vong và giảm khả năng sinh sản của quần thể khác. D. Số lượng cá thể của quần thể này bị số lượng cá thể của quần thể khác kìm hãm. Câu 22: Ở sinh vật nhân sơ bộ ba AUG là mã mở đầu có chức năng quy định điều khiển khởi đầu dịch mã và quy định axitamin là : A. Foocmin mêtiônin B. Phêninalanin C. Foocmin alanin D. Mêtiônin Câu 23: Trong kĩ thuật chuyển gen, enzim ligaza được sử dụng để ? A. cắt mở vòng plasmit. B. cắt ADN của tế bào cho ở những điểm xác định. C. nối ADN của tế bào cho với vi khuẩn E coli. D. nối ADN của tế bào cho vào ADN plasmit. Trang 9/14 - Mã đề thi 485 Câu 24: Câu bọ que có thân và các chi giống như cái que rất khó phân biệt với các cành cây khô, đặc điểm này của bọ que được gọi là: A. thích nghi kiểu gen. B. thích nghi thụ động C. thích nghi kiểu hình. D. thích nghi sinh thái. Câu 25: Đơn vị tồn tại và sinh sản của loài trong tự nhiên là gì . A. Quần thể. B. hệ sinh thái C. Nòi hoặc loài phụ. D. Quần xã. Câu 26: Cơ thể mang kiểu gen AaBbDdeeff khi giảm phân có thể cho số loại giao tử là: A. 8. B. 4 C. 16 D. 32 Câu 27: Phát biểu nào sau đây là đúng về thực chất của chọn lọc tự nhiên (CLTN) theo thuyết tiến hóa hiện đại? A. Tạo ra sự đa hình cân bằng trong quần thể B. Mặt chủ yếu của CLTN là đảm bảo sự sống sót của cá thể. C. Mặt chủ yếu của CLTN là sự phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể. Trang 10/14 - Mã đề thi 485 D. Chọn lọc những cá thể khoẻ mạnh có khả năng sinh trưởng, phát triển và chống chịu tốt. Câu 28: Trong lịch sử tiến hoá, những sinh vật xuất hiện sau mang nhiều đặc điểm hợp lý hơn những sinh vật xuất hiện trước ngay cả khi trong điều kiện sống ổn định. Đặc tính này nói lên: A. Sinh vật luôn luôn có khả năng thích ứng với điều kiện sống cụ thể B. đột biến và biến dị tổ hợp không ngừng phát sinh ngay cả khi điều kiện sống ổ định C. Quá trình chọn lọc tự nhiên không ngừng tác động trong lịch sử tiến hoá D. Tính hợp lý tương đối của các đặc điểm thích nghi Câu 29: Ở người 2n= 46, tế bào ở người bị hội chứng Đao chứa bao nhiêu NST ? A. 46. B. 47. C. 48 D. 45. Câu 30: Các gen của sinh vật nhân sơ có vùng mã hóa liên tục được gọi là gì? A. Gen không phân mảnh. B. Gen mã hóa. [...]... cặp vợ chồng bình thường sinh được một con trai bị mù màu Xác suất để họ sinh được con trai bình thường là: A 50% B 25% C 0% D 75% Trang 11/14 - Mã đề thi 485 Câu 34: Gen mang thông tin mã hóa cho các sản phẩm tạo nên thành phần cấu trúc hay chức năng của tế bào là gì? A Gen vận hành động B Gen mã hóa C Gen khởi D Gen cấu trúc Câu 35: Phần lớn các bệnh tật di truyền ở người như thi u máu hồng cầu lưỡi... Người ta xử lý giống táo Gia Lộc bằng tác nhân gây đột biến nào để tạo ra được giống “táo má hồng”? A NMU B Cônsixin C 5 - BU D EMS - HẾT -Trang 13/14 - Mã đề thi 485 Trang 14/14 - Mã đề thi 485 ... khác không đổi Một trong những biến đổi ở gen A là: A Mất 3 cặp Nu G - X thuộc 3 bộ 3 kế tiếp B Mất 3 cặp Nu A - T, 1 cặp Nu G - X Trang 12/14 - Mã đề thi 485 C Mất 3 cặp Nu G - X thuộc 2 bộ ba kế tiếp D Mất 3 cặp Nu G - X thuộc 1 bộ ba Câu 37: Số mã bộ ba mã hóa cho các axit amin là : A 64 B 42 C 21 D 61 Câu 38: Kiểu gen AaXbY khi giảm phân có thể cho các loại giao tử: A AXb, AY, aXb, aY AXb, aXb B...C Gen khởi động D Gen phân mảnh Câu 31: Do chênh lệch về thời kỳ sinh trưởng và phát triển nên một số quần thể thực vật ở bãi bồi sông Vôga không giao phối với các quần thể ở phía trong bờ sông, hiện tượng cách ly này được gọi là A Cách ly di truyền ly sinh thái B Cách ly sinh sản C Cách D Cách ly địa lý Câu 32: Phương pháp nào sau đây có thể cung cấp nguồn biến dị . Trang 1/14 - Mã đề thi 485 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT THÁI HOÀ KỲ THI THỬ TNTHPT NĂM HỌC 2010-2011 MÔN THI: Sinh học 12 Mã đề thi 485 Câu 1: Theo Đacuyn,. C. 48 D. 45. Câu 30: Các gen của sinh vật nhân sơ có vùng mã hóa liên tục được gọi là gì? A. Gen không phân mảnh. B. Gen mã hóa. Trang 11/14 - Mã đề thi 485 C. Gen khởi động D. Gen phân. thường sinh được một con trai bị mù màu. Xác suất để họ sinh được con trai bình thường là: A. 50%. B. 25%. C. 0%. D. 75%. Trang 12/14 - Mã đề thi 485 Câu 34: Gen mang thông tin mã hóa

Ngày đăng: 24/07/2014, 10:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w