ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM LUYỆN THI CĐ, ĐH MÔN HÓA HỌC Đề thi số 29 ppt

10 219 0
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM LUYỆN THI CĐ, ĐH MÔN HÓA HỌC Đề thi số 29 ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề thi số 29 Câu 1: Ion M 3+ có phân lớp ngoài cùng là 3d 2 . Cấu hình e của nguyên tử M là : A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 2 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 3 4s 2 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 Câu 2: Ở 25 o C tốc độ của 1 phản ứng là 1,3 mol/lít phút. Khi tăng thêm 10 o C thì tốc độ phản ứng tăng gấp đôi. Vậy ở 85 o C thì tốc độ phản ứng trên là A. 83,2 mol/lít phút B. 79,4 mol/lít phút C. 78,2 mol/lít phút D. 87,2 mol/lít phút Câu 3: Khi điện phân dung dịch NiSO 4 ở anôt xảy ra quá trình : H 2 O – 2e  2 H + + 2 1 O 2  Vậy anôt được làm bằng : A. Ag B. Cu C. Pt D. Ni Câu 4: Để phân biệt khí SO 2 và khí C 2 H 4 có thể dùng dung dịch nào trong số các dung dịch sau : A. Dung dịch KMnO 4 trong nước B. Dung dịch Brom trong nước C. Dung dịch Br 2 trong CCl 4 D. Dung dịch NaOH trong nước Câu 5: Phản ứng oxi hoá khử nội phân tử là phản ứng nào sau đây : A. Cu(NO 3 ) 2  CuO + 2 NO 2 + 2 1 O 2 B. (NH 4 ) 2 CO 3  2 NH 3 + H 2 O + CO 2 C. 2 Fe(OH) 3  Fe 2 O 3 + 3 H 2 O D. 4 KClO 3  KCl + 3 KClO 4 Câu 6: Trộn 3 dung dịch H 2 SO 4 0,1 M; HNO 3 0,2 M và HCl 0,3 M với những thể tích bằng nhau được dung dịch A. Lấy 300 ml dung dịch A cho phản ứng với V lít dung dịch B gồm NaOH 0,2 M và KOH 0,29 M thu được dung dịch C có pH = 2. Giá trị của V là A. 0,134 lít B. 0,214 lít C. 0,414 lít D. 0,424 lít Câu 7Câu 8: Khí O 2 lẫn các tạp chất CO 2 , SO 2 , H 2 S có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ tạp chất A. Nước B. Dung dịch H 2 SO 4 loãng C. Dung dịch CuSO 4 D. Dung dịch Ca(OH) 2 Câu 9: Câu 10: Câu 11: Dung dịch HNO 3 có pH = 2, cần pha loãng dung dịch trên bao nhiêu lần để được dung dịch có pH = 3 A. 1,5 lần B. 20 lần C. 15 lần D. 10 lần Câu 12: Khử hoàn toàn a gam một oxit sắt bằng khí CO dư ở t o cao thu được 14,56 gam Fe và 8,736 lít khí CO 2 (đktc). Công thức phân tử của oxit sắt là : A. FeO B. Fe 3 O 4 C. Fe 2 O 3 D. FeO hoặc Fe 2 O 3 Câu 13: Một dung dịch X chứa 0,1 mol Fe 2+ , 0,2 mol Al 3+ , x mol Cl - và y mol SO 4 2- . Cô cạn dung dịch X được 46,9 gam muối khan. Giá trị x và y là A. x = 0,2; y = 0,3 B. x = 0,3; y = 0,2 C. x = 0,6; y = 0,1 D. x = 0,4; y = 0,2 Câu 14: Cho 29 gam hỗn hợp Mg, Zn, Fe tan hết trong dung dịch H 2 SO 4 loãng thoát ra V lít khí H 2 (đktc). Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thấy còn lại 86,6 gam muối khan. Giá trị của V lít là A. 6,72 lít B. 13,44 lít C. 22,4 lít D. 4,48 lít Câu 15: Tổng số hạt (p, n, e) trong ion M 3+ là 37. Vị trí của M trong bảng HTTH là : A. Chu kỳ 3; nhóm IIIA B. Chu kỳ 3; nhóm IIA C. Chu kỳ 3; nhóm IA D. Chu kỳ 4; nhóm IA Câu 16: Cho 18,05 gam hỗn hợp X gồm (Al, Zn, Fe) tác dụng với dung dịch HCl dư tạo ra 8,96 lít H 2 (đktc). Nếu cho 18,05 gam hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch CuSO 4 dư tạo ra m gam chất rắn. Giá trị của m gam là A. 26,5 gam B. 25,6 gam C. 27,5 gam D. 25,7 gam Câu 17: Cho 10,7 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Mg tác dụng với 0,6 lít dung dịch HCl 2 M. Phản ứng xong thấy A. Còn dư kim loại B.Còn dư axit C. Kim loại và axit đều hết D. Không xác định được Câu 18: Cho 40 gam hỗn hợp các kim loại Ag, Au, Cu, Fe, Zn tác dụng với O 2 dư ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho lượng hỗn hợp X tác dụng với 700 ml dung dịch HCl 1 M (vừa đủ) không có khí H 2 bay ra và được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y được m (gam) muối khan, m (gam) có giá trị là A. 43,35 gam B. 68,9 gam C. 69,01 gam D. 64,85 gam Câu 19: Nung 23,5 gam muối nitrat của một kim loại có giá trị không đổi trong bình kín. Khi phản ứng xong thu được 10 gam chất rắn và khí X. Công thức của muối nitrat là A. NaNO 3 B. Cu(NO 3 ) 2 C. Fe(NO 3 ) 3 D. Zn(NO 3 ) 2 Câu 20: Cho 1,92 gam bột Cu vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaNO 3 0,15 M và HCl 0,9 M. Sau khi phản ứng xong thu được V lít khí NO ( sản phẩm khử duy nhất) đo ở đktc. Giá trị của V lít là A. 0,224 lít B. 0,336 lít C. 0,448 lít D. 0,504 lít Câu 21: Số đồng phân amin mạch hở có công thức phân tử C 3 H 7 N là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 22 Câu 23: Cần dùng x kg mùn cưa chứa 50 % xenlulozơ để sản xuất được 80 kg cao su buna. Biết lượng cao su buna thu được bằng 80% lượng cao su buna tạo thành theo lý thuyết. x kg mùn cưa là A. 500 kg B. 600 kg C. 800 kg D. 1000 kg Câu 24: Hoà tan 92 gam C 2 H 5 OH vào nước được 250 ml dung dịch A. Biết khối lượng riêng của rượu nguyên chất là 0,8 gam/ ml. Tính độ rượu của dung dịch A A. 40 o B. 46 o C. 80 o D. 90 o Câu 25: Xà phòng hoá hoàn toàn 26,4 gam hỗn hợp các đồng phân este có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 bằng dung dịch NaOH 1 M. Thể tích dung dịch NaOH cần dùng là A. 200 ml B. 300 ml C. 400 ml D. 500 ml Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn axit hữu cơ X no đơn chức thu được số mol H 2 O bằng số mol O 2 cần để đốt. Công thức phân tử của X là A. HCOOH B. CH 3 COOH C. C 2 H 5 COOH D. C 3 H 7 COOH Câu 27: Có thể phân biệt CH 2 = CH - CH 2 OH và CH 3 – CHO bằng chất nào sau đây A. Dung dịch nước brom B. Dung dịch AgNO 3 tan trong NH 3 C. Dung dịch CuSO 4 D. Cả A và B Câu 28: Chất nào sau đây có thể tạo ra buta – 1,3 – đien bằng một phản ứng hoá học A. Rượu etylic B. Butan C. Vinyl axetilen D. Cả A, B, C Câu 29: Khí etylen lẫn tạp chất là metyl amin. Có thể dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch nào sau đây để loại bỏ tạp chất A. Dung dịch FeCl 3 B. Dung dịch CuSO 4 C. Dung dịch ZnCl 2 D. Cả A, B, C đều được Câu 30: Từ chất nào sau đây có thể điều chế được etanal bằng một phản ứng trực tiếp : A. CH 2 = CH – Cl B. C 2 H 4 (OH) 2 C. CH 3 – COO – CH(Cl) – CH 3 D. Cả A, B, C Câu 31: Đun nóng 5,8 gam hỗn hợp gồm C 2 H 2 và H 2 trong 1 bình kín với chất xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp khí X. Dẫn lượng hỗn hợp khí X qua bình đựng dung dịch Br 2 dư thấy khối lượng bình Br 2 tăng 1,2 gam và còn lại hỗn hợp khí Y. Khối lượng hỗn hợp khí Y là A. 2,3 gam B. 4,6 gam C. 3,2 gam D. 3,7 gam Câu 32 Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn m (gam) hỗn hợp 3 anken liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 20,16 lít khí CO 2 (đktc). Giá trị của m (gam) là A. 11,7 gam B. 17,1 gam C. 12,6 gam D. 16,2 gam Câu 34: Đun 27,6 gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức với H 2 SO 4 đặc làm xúc tác ở 140 o C (hiệu suất 100 %) được 22,2 gam hỗn hợp các ete có số mol bằng nhau. số mol ete trong hỗn hợp là A. 0,05 B. 0,1 C. 0,15 D. 0,2 Câu 35: Câu 36: Cho 5,9 gam amin đơn chức tác dụng với dung dịch HCl (vừa đủ) thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam muối khan. Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của amin trên là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 37: Hóa hơi 6,7 gam hỗn hợp X gồm CH 3 COOH, HCOOC 2 H 5 , CH 3 COOCH 3 , CH 3 COOC 2 H 5 thu được 2,24 lít hơi X (đktc). Đốt cháy hoàn toàn 6,7 gam hỗn hợp X trên thì được m (gam) H 2 O. m (gam) là A. 3,5 gam B. 4 gam C. 4,5 gam D. 5 gam Câu 38 Câu 39: Có bao nhiêu đồng phân có công thức phân tử C 5 H 12 O khi bị oxi hoá bằng CuO đun nóng đều tạo ra sản phẩm có phản ứng tráng bạc A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 40: Câu 41: Câu 42: Phân tử nào sau đây có sự lai hoá sp 2 A. BF 3 B. BeF 2 C. NH 3 D. CH 4 Câu 43 Câu 44: Cho 0,8 mol Al tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thu được 0,3 ml khí X (sản phẩm khử duy nhất). Khí X là A. NO 2 B. NO C. N 2 O D. N 2 Câu 45: Theo sơ đồ : CH 3 – C  CH    xttOH o ,, 2 X    o tNiH ,, 2 Y    o tCuO, X. Chất Y là : A. Rượu iso propylic B. Anđehit propionic C. Axeton D. Axit propionic Câu 46: Theo phương trình A (khí) + B (khí)  C (khí) + D (khí) Trong một bình kín dung tích không thay đổi chứa 1 mol mỗi chất A, B, C, D. Khi cân bằng hoá học trong bình có 1,5 mol C. Hằng số cân bằng của phản ứng là A. 7 B. 8 C. 9 D. 10 Câu 47: Cho 5,6 gam Fe phản ứng với 250 ml dung dịch AgNO 3 1 M. Phản ứng xong thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X được m (gam) muối khan là A. 21,1 gam B. 18 gam C. 22,6 gam D. 27 gam A. Câu 48: Câu 49: Hợp chất Y có công thức phân tử C 2 H 4 O x với giá trị nào của x thì Y chỉ là hợp chất hữu cơ đơn chức A. x = 1 B. x = 2 C. x = 3 D. Cả A và B Câu 50: Làm bay hơi 5,8 gam hợp chất hữu cơ X thu được 4,48 lít hơi X (đo ở 109,2 o C và 0,7 atm). Nếu cho 5,8 gam X phản ứng với dung dịch AgNO 3 / NH 3 dư tạo ra 43,2 gam bạc. Công thức phân tử của X là A. C 2 H 4 O 2 B. C 3 H 6 O C. C 2 H 2 O 2 D. C 3 H 2 O . Đề thi số 29 Câu 1: Ion M 3+ có phân lớp ngoài cùng là 3d 2 . Cấu hình e của nguyên tử M là : A ml C. 400 ml D. 500 ml Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn axit hữu cơ X no đơn chức thu được số mol H 2 O bằng số mol O 2 cần để đốt. Công thức phân tử của X là A. HCOOH B. CH 3 COOH C. C 2 H 5 COOH. sau đây có thể tạo ra buta – 1,3 – đien bằng một phản ứng hoá học A. Rượu etylic B. Butan C. Vinyl axetilen D. Cả A, B, C Câu 29: Khí etylen lẫn tạp chất là metyl amin. Có thể dẫn hỗn hợp

Ngày đăng: 24/07/2014, 09:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan