1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Interaction_BD_CC_SD_Truong_QUang_Hoc_presentation_V

44 158 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 6,79 MB

Nội dung

Global climate change, Biodiversity and sustainable development BiÕn ®ỉi khÝ hậu Đa dạng Sinh học Phát triển bền vững Trương Võ Thanh Sơn Trương Quang Học &Quang Học Đại học Quốc Gia Hà Nội Cấu trúc báo cáo BĐKH, ĐDSH Bức tranh toàn cầu Tình hình BĐKH, ĐDSH Việt Nam - Biến đổi khí hậu, - Đa dạng sinh học - Mối tương tác BĐKH, ĐDSH PTBV Khuyến nghị Các vấn đề môi trường toàn cầu/ quốc gia Tác động mạnh Suy thoái tầng ôzôn Tác động Tác động tương đư ơng Biến đổi khí hậu Suy thoái đất hoang mạc Kinh tế Suy thoáI ĐDSH ST Nước ST Rõng X· héi ChiÕn l­ỵc cđa mét sè tỉ chøc bảo tồn quốc tế hướng tới Phát Triển Bền Vững IUCN 2006 -20010 Lý thuyết Hiện Cần thay đổi Sơ đồ phát triển bền vững mức thấp Tác động Con nguời Thành phần khí quyển: - Năng lượng Carbon Dioxide CO2 -Công nghiệp -Giao thông Methane CH4 -Nông nghiệp - Lâm nghiệp - Sinh hoạt Nitrous Oxide NO2 1000 Năm Hằng ngày có 60 million CO2 thải vào khí 2000 Source: IPCC 2001 Nhiệt độ bình quân trái đất tăng dần lên 200 năm qua Trái đất nóng lên 0.6 0C so với năm 1860 Source: IPCC 2001 Sự thay đổi nhiệt độ bề mặt trái đất 6.0 Source: IPCC 2001 Năm 1000 đến 2100 1000 2100 ĐA dạng sinh học bảo tồn Chúng ta suy nghĩ so sánh hai hình Xu thay đổi mưa Source: IPCC 2001 Nước biển dâng: - 70-100 cm/100 năm - Dâng m năm 2100 Bng Tỏc ng ca BKH ti ĐDSH Hê sinh thái/quần xã Hậu tới HST Hậu tới loài HST biển ven biển - HST biển vùng - Điều kiện sinh thái nông gần bờ thay đổi, -Phần bố cấu trúc quần xã thay đổi -Cấu trúc , thành phần trữ lượng hải sản/ cá thay đổi/ giảm - Sinh vật thức ăn tầng giảm - Cá nhiệt đới tăng, cá ôn đới (giá trị cao)giảm, - Di cư bị động -HST rừng ngập -Mất thu hẹp mặn diện tích -Mất nơi sống lồi, loài - HST ven biển - Mất nơi sống loài, loài - Vùng dân cư bị thu hẹp, đất canh tác Hê sinh thái/quần xã HST rừng Hậu tới HST Hậu tới loài -Ranh giới kiểu thảm thực vật thay đổi -Chỉ số tăng trưởng sinh khối giảm Nguy cháy rừng tăng, - Dich sâu bệnh thay đổi tăng, khó phịng chống -Cấu trúc thành phần lồi thay đổi Nguy diệt chủng loài gia tăng Hê sinh thái/quần xã Hậu tới HST HST nông nghiệp -Diện tích mặn hóa tăng (ven biển), - Cấu trúc quần xã trồng thay đổi Hậu tới loài -Sinh vật nước thu hẹp -Cây trồng nhiệt đới mở rộng (lên cao phía Bắc), - Cây trồng ôn đới thu hẹp Hê sinh thái/quần xã Các quần xã bệnh truyền nhiễm thay đổi gia tăng Hậu tới HST Mùa bệnh thay đổi - Một số bệnh xuất - Tỷ lệ người bệnh tăng - Tỷ lệ tử vong cao Hậu tới loài - Xuất vật chủ vectơ truyền mi Tác động tới sức khỏe Sức khỏe bị tác động thông qua tăng tỷ lệ chết nóng, bƯnh míi  xt hiƯn c¸c bƯnh míi – vectơ truyền, bệnh không quan vectơ, suy dinh dưỡng bệnh ô nhiễm Hậu quả: giảm ý nghĩa với sống, tăng bảo hiểm chi phí y tế, giảm ngày lao động Hê sinh thái/quần xã Hậu tới HST Hậu tới loài Chung cho tất - Hậu thiên tai - Tàn phá, huy diệt - Mất loài nơi cư trú thiên - Cấu trúc thành tai, phần lồi thay đổi - Mơi trường bị nhiễm - Hậu thiếu nước Chức hệ sinh thái bị xâm phạm, - Hạn hán - Các loài động thực vật, trồng bị ảnh hưởng mức độ khác nhau, chí bị chết vỡ thiu nc Lên Lên Đến Hệ rừng nông nghiệp Sức khoẻ Đánh giá giá trị định lượng chung Đ DSH hiệu tác động nhân tè Chỉ số phong phú lồi trung bình MSA • Chỉ số giàu có lồi (Species Richness Index), • Chỉ s ton ĐDSH (Biodiversity Integrity Index) ã Ch s hành tinh sống (Living Planet Index) • Chỉ số đa dạng sinh học nguyên sơ (Biodiversity Intactness Index) • Chỉ số phong phú lồi trung bình (Mean Species Abundance MSA) phù hợp để đánh giá thực CBD Các nhóm yếu tố tác động tới ĐDSH ã • • • • i) thay đổi sử dụng đất, ii) biến đổi khí hậu, iii) lắng động nitơ từ khơng khí, iv) hoạt động lâm nghiệp, v) phát triển sở hạ tầng vi) phân mảnh hệ sinh thái, theo sơ đồ sau: MSA = MSALUC+MSACC+MSAN+MSAI+MSF Mơ hình GLOBIO • mơ hình đánh giá GLOBIO (Netherlands Environmental Assessment Agency, 2006) để đánh giá kết thực Công ước ĐDSH giới vùng lãnh thổ KÕt luËn • BĐKH suy thối ĐDSH vấn đề mơi trường có ảnh hưởng lâu dài to lớn tới phát triển quốc gia Vì vậy, vấn đề nghiên cứu chủ động đề xuất giải pháp giảm thiểu, ứng phó thích nghi với BĐKH, bảo tồn phát triển ĐDSH cần phải quán triệt cách toàn diện tất cấp, ngành KÕt luËn • Việt Nam ký cam kết thực nhiều Cơng ước quốc tế có liên quan tới BĐKH ĐDSH triển khai có kết định thơng qua việc ban hành tổ chức thực chiến lược, thể chế, sách cần thiết, vấn đề cần phải quan tâm mức hơn, cần lồng ghép chiến lược quốc gia chung tầm vĩ mô hơn, không dừng lại lĩnh vực tài nguyên môi trường KÕt luËn Riêng ĐDSH, kế hoạch ĐDSH Quốc gia địa phương, - cần đặc biệt lưu ý giải pháp ứng phó phù hợp với kịnh BĐKH để trước hết bảo vệ trì nguồn gen HST nông, lâm nghiệp, - quản lý bền vững phát triển rừng đầu nguồn, - phương án phù hợp để chuyển đổi cấu trồng với giống phù hợp (chịu hạn, chịu nhiệt), - điều chỉnh qui hoạch cho khu bảo tồn vùng đất thấp - Công tác trồng rừng, khoang nuôi tái sinh rừng cần phải đẩy mạnh để có hiệu nhiều mặt có tác dụng giảm thiểu KNK, thiên tai, bảo tồn tài nguyên nước đất KÕt ln • Trong cơng tác bảo vệ mơi trường phát triển bền vững, đặc biệt liên quan tới BĐKH bảo tồn ĐDSH cách tiếp cận tổng hợp, liên ngành dựa vào cộng đồng cần phải quán triệt tất khâu từ hoạch định sách, đến lập triển khai kế hoạch nội dung, tổ chức Các giải pháp cần tòan diện đồng từ thể chế, sách tới quy hoạch, kế hoạch, cơng nghệ, xây dựng lực, nâng cao nhận thức hợp tác quốc tế cần ưu tiên mức phù hợp Xin cám ơn !

Ngày đăng: 15/03/2013, 14:37

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG